Giáo án tổng hợp môn Tiếng Việt lớp 3

Giáo án tổng hợp môn Tiếng Việt lớp 3

I. Mục tiêu: Củng cố các khái niệm về từ và câu. Biết tìm từ liên quan đến học tập Bước đầu biết ding từ đặt câu đơn giản.

II. Đồ ding:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 80 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn Tiếng Việt lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng việt
Ôn tập
Mục tiêu: Củng cố các khái niệm về từ và câu. Biết tìm từ liên quan đến học tập Bước đầu biết ding từ đặt câu đơn giản.
Đồ ding:
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố về từ
1.Nối các chữ ở bên tráI với các chữ ở bên phải cho phù hợp
 bàn tay 
 nòng
 pháo
 dạ 
lòng
 súng
 tiên
 xã
làng
 nước
nàng
 dâu 
2. Xếp từng từ dưới đây vào cột thích hợp trong bảng:
Đồdùng HT
HĐ của HS
Tính nêt HS
 a. thước kẻ b. chăm chỉ
c. đọc d. lễ phép
đ. cặp sách e. tập vẽ 
Hoạt động 2: Tổ choc trò chơi
-Thi tìm từ chỉ đồ dùng học tập, hoạt động của học sinh, tính nết của học sinh.
Hoạt động3: Đặt câu
Đặt câu có từ chỉ đồ dùng học tập của em, câu có từ chỉ hoạt động của học sinh, tính nết của học sinh.
Nhận xét tiết học.
bên phải cho phù hợp
 bàn tay 
 nòng
 pháo
 dạ 
lòng
 Súng
 tiên
 xã
làng
 nước
nàng
 dâu
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài vào vở
2. Xếp từng từ dưới đây vào cột thích hợp trong bảng:
Đồdùng HT
HĐ của HS
Tính nêt HS
a. thước kẻ 
đ. cặp sách
c. đọc 
 e. tập vẽ 
b.chăm chỉ
d. lễ phép
Học sinh nhắc lại cách chơi truyền tin 
Học sinh chơi- nhận xét 
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
Học sinh làm bài 
Chấm chữa bài. 
Luyện tiếng việt
Ôn tập
I.Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nghe nói:
- Biết nghe và trả lời các câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
- Củng cố phân biệt câu và từ
- Tâp nói về một bức tranh có trong nhà em.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi phóng viên
VD: Chào bạn- Tôi là phóng viên báo nhi đồng xin được làm quen với bạn.
Bạn tên là gì ?
Bạn sinh ngày tháng năm nào ?
Quê bạn ở đâu ? 
Hoạt động 2: Thực hành
1.Chọn câu trả lời phù hợp với từng câu hỏi:
 Câu hỏi:
Tên em là gì ?
Quê em ở đâu ?
Em học lớp nào, trường nào ?
Em thích học những môn nào ?
Em thích làm giúp mẹ việc gì ?
 Trả lời:
Quê em ở thành phố Cần Thơ.
Em thích học môn Toán và T. Việt.
Em tên là Huỳnh Văn Nam.
Em thích phụ giúp mẹ nấu cơm.
Em học lớp 2 trường tiểu học Nguyễn TRãi
Hoạt đông2: Ghi Đ ( đúng) vào ô trống trươc dòng đã thành câu
Cô bé đang ngắm hoa.
Những bông hoa trong vườn rất đẹp.
Em là học sinh lớp 2.
Cố gắng học giỏi
Chúng em tập thể dục.
Hoạt động3: Hãy nói về một bức tranh có trong nhà em
+ Dành cho học sinh khá giỏi.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh nhắc lại luật chơi
Tổ chức cho học sinh chơi
Học sinh nhận xét
- Học sinh làm bài
1. Tên em là gì ?
 - Em tên là Huỳnh Văn Nam 
2.Quê em ở đâu ?
 - Quê em ở thành phố Cần Thơ.
 3. Em học lớp nào trường nào ?
 - Em học lớp 2 trường tiểu học Nguyễn TRãi
 4. Em thích làm giúp mẹ việc gì ?
 Trả lời:
Em thích phụ giúp mẹ nấu cơm.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh làm bài
Học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
Chữa bài:
+ Cô bé đang ngắm hoa.
+ Những bông hoa trong vườn rất đẹp.
+ Em là học sinh lớp
 + Chúng em tập thể dục.
Học sinh noi 2 đến 3 câu về nội dung bức tranh có trong nhà em.
Học sinh nhận xét bạn nói.
Luyện toán
I.Mục tiêu: Củng cố viết các số có hai chữ số.
- Củng cố về đơn vị đo độ dài đã học.
- Củng cố về số hạng - số hạng- tổng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Củng cố về viết các số có 2 chữ số.
Tổ chức trò chơi: Truyền tin.
Giáo viên nêu luật chơi
Tổ chức cho học sinh chơi
Số bé nhất có một chữ số là số nào ?
Số lớn nhất có một chữ số là số nào ?
Số bé nhất có hai chữ số là số nào ?
Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ?
Hoạt động2: Củng cố về đơn vị đo độ dài
+ Giáo viên treo bảng phụ ghi câu hỏi
 - 1dm bằng bao nhiêu cm ?
- 2dm bằng bao nhiêu cm ?
- 3dm bằng bao nhiêu cm ?
- 10 dm bằng bao nhiêu cm ?
- 30 dm bằng bao nhiêu cm ?
+ Thực hành: Học sinh làm bài vào vở
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
4 dm = .cm 8 dm = . cm
9 dm = . cm 6 dm = . cm
20 dm = . cm 40 dm = .cm
Hoạt động3: Củng cố số hạng - số hầng-tổng 
+ Giáo viên treo bảng ghi bài tập 2
Số hạng
24
21
Số hạng
45
54
33
Tổng
79
89
56
H: - Muốn tìm tổng ta làm phép tính gì ?
Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào ?
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài
 + +
 2 4 4 2
+ Củng cố dặn dò
Học nêu lại luật chơi
Học sinh chơi
HS1: 10, HS2: 11, HS3: 12 – 99
Số bé nhất có một chữ số là số 0
Số lớn nhất có một chữ số là số 9
Số bé nhất có hai chữ số là số 10
Số lớn nhất có hai chữ số là số 99
+ Thảo luận nhóm - trả lời
- 2dm bằng 20 cm
- 3dm bằng 30 cm
- 10 dm bằng 100 cm
- 30 dm bằng 300 cm
Học sinh làm bài
4 dm = .cm 8 dm = . cm
9 dm = . cm 6 dm = . cm
20 dm = . cm 40 dm = .cm
Học sinh làm bài
- Đổi vở kiểm tra
Tiếng việt
Ôn tập
I.Mục tiêu: Củng cố và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. 
- Rèn kĩ năng đặt câu với vốn tư mới tìm được.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, giấy khổ to để học sinh làm bài.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Từ ngữ về học tập- Tổ chức trò chơi
Giáo viên phát bút dà ghi các từ có tiếng học, các từ có tiếng học
Tổ nào ghi đúng nhiều tổ đó thắng
Hoạt đông2: Thực hành
- Học sinh làm bài vào vở
1.Nối tiếng ở dòng trên với tiếng ở dòng đưới để có từ hai tiếng.
 1 học
 2 tập
a, hành
b, sinh
c, hát
d, đọc
đ, luyện
e, tập
g. vở
- Học sinh làm bài 
 2 tập
 1 học
a, hành
b, sinh
c, hát
d, đọc
đ, luyện
e, tập
g. vở
Đạt câu với mỗi từ em vừa nối được:
VD: Em học hành chăm chỉ.
Học sinh vâng lời cô giáo , cha mẹ là học sinh ngoan.
Em đang học hát
Chúng em đang học giờ Tập đọc.
Lớp 2C đang luyện tập thể dục.
Bạn Hà Xuyên là một tâm gương sáng cho chúng em học tập.
Tập vở của em được xếp vở sạch chữ dẹp.
3. Những câu nào ở cột B có đủ tiếng giống câu ở cột A
 A B
 1. Nam hoà đến lớp học bài. a. Thu của em là bạn thân nhất.
 2. Bạn thân nhất của em là Thu. b. Thu là bạn thân nhất của em. 
 c. Nam đến lớp Hoà học bài.
 d. Hoà đến lớp Nam học bài.
 đ. Bạn thân nhất của em là Thu.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài.
Thu chầm một số học sinh.
Hoạt động3: Củng cố- dặn dò
Tổ chức trò chơi: Đội 1 nêu từ chỉ học tập. đội 2 đặt câu và ngược lại.
Nhận xét tiết học
Tiếng việt
Ôn tập
I.Mục tiêu: Củng cô về dấu câu- dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Củng cố về viết bản tự thuật.
- Học sinh nắm vững cách sắp xếp các tù trong câu để tạo thành câu mới.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động1: Củng cố về dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm .
1. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi ghi vào từng ô trống thích hợp.
a, Chào bạn, tên bạn là gì 
b. Tên mình là Ngọc 
c. Mình học ở trường tiểu học Nguyễn Trãi 
d. Thế là chúng mình học cùng trường đầy 
- Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động2: Củng cố về tự thuật
2.Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong bản tự thuật dưới đây.
.Nguyễn Thị Minh Ngọc.
Nam, nữ ..
Ngày sinh .
.Phường Quán Bàu, thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An.
Học sinh lớp 
.tiểu học Nguyễn Trãi.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh làm bài vào vở.
Một học sinh làm bảng phụ.
Hoạt động3: Câu
Sắp xếp lại các từ trong câu dưới đây để tạo thành 4 câu mới.
Bà đến nhà đón em.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài vào vở
Em đến nhà đón bà.
Bà đón em đến nhà.
Em đón bà đến nhà.
Bà đến nhà đón em.
Chấm chữa bài.
Hoạt động4: Củng cố dặn dò
Nêu điểm khác giữa câu và từ.
+ Câu có hai bộ phận chinh khi đọc lên người khác hiểu được nội dung 
+ Từ do một, hai, ba hoặc bốn tiếng có nghĩa tạo thành.
toán
Ôn tập
I.Mục tiêu: - Củng cố về số bị trừ- số trừ - hiệu 
- số hạng - số hạng- tổng
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập.
III.Cac hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Củng cố về Số hạng- số hạng- tổng
GV treo bảng phụ ghi bài tập1: - Học sinh nêu yêu cầu BT
1.Điền số thích hợp vào ô trống: - Học sinh thảo luận nhóm ghi kết quả 
Số hạng
25
32
75
21
35
Số hạng
34
35
23
36
54
Tổng
59
67
98
57
99
 vào ô trống
Số hạng
25
32
21
 Số hạng
34
23
54
Tổng
67
98
57
99
H: - Muốn tìm tổng ta làm phép tính gì ? + Muốn tìm tổng ta làm phép tính cộng
 - ở cột thứ hai thành phần gì chưa biết ? + Số hạng thư 2 chưa biết.
Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào ? + Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi
Hoạt động2: Thực hành số hạng kia. 
Hoạt động2: Số bị trừ- số trừ- hiệu
GV treo bảng phụ ghi bài tập1: - Học sinh nêu yêu cầu BT
1.Điền số thích hợp vào ô trống: - Học sinh làm bài
Số bị trừ
98
65
89
 Số trừ
56
34
33
Hiệu
45
23
22
42
Số bị trừ
98
79
65
55
89
 Số trừ
56
34
42
33
47
 Hiệu
42
45
23
22
42
H: - Muốn tìm hiệu ta làm phép tính gì ? + Muốn tim hiệu ta làm phép tính trừ.
ở cột thứ 2 thành phần nào chưa biết ? + Số bị trừ chưa biết.
Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số 
 Trừ.
ở cột thứ 3 thành phần nào chưa biết ? + ở cột thứ 3 số trừ chưa biết.
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
2. Điền số thích hợp vào 
 4 5 9 8
 + + - -
 2 3 2 3
 8 7 9 8 5 4 3 6
 - Chấm chữa bài.
 Hoạt động3: Củng cố dặn dò
 + Học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng, số bị trừ, số trừ. hiệu
 - Nhận xét tiết học
toán
Ôn tập
I.Mục tiêu: Củng cố số bị trừ – số trừ – Hiệu.
- Củng cố đợn vị đo độ dài dm.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: củng cố số bị trừ- số trừ- hiệu và đơn vị đo độ dài
Giáo viên phát phiếu bài tập.
Học sinh làm bài. 
1.Điền số thích hợp vào ô trống:
Số bị trừ
26
76
98
Số trừ
12
45
34
Hiệu
36
23
23
67
2. Đặt tính rồi tính hiệu biết 
a. Số bị trừ là 87, số trừ là 35.
b. Số bị trừ là 54, số trừ là 23.
c. Số bị trừ là 69, số trừ là 29.
..
..
..
3. Điền số thích hợp vào ô trống:
3 dm 4 cm = .. cm
5 dm 5 cm = .. cm
7 dm 3 cm = .. cm
46 cm = .. dm .. cm
27 cm = . dm cm
54 cm = .. dm . cm
Viết 3 phép tính trừ có số hiệu bằng số bị trừ.
..
5* Hai số có hiệu băng 5, giữ nguyên số trừ và tăng số bị trừ 3 đơn vị thì hiệu mới bắng bao nhiêu ?
6* Hai số có hiệu bắng 3, nếu giữ nguyên số bị trừ và tăng số trừ thêm 2 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu ?
Hoạt động2: Chấm chữa bài
Những học sinh làm không đúng bài tập 1,2,3,4 thì giáo viên hướng dẫn thêm.
Còn bài 5,6 học sinh k ... ả thỏi độ của Bỏc Bỏc mỉm cười nhỡn khỉ, nụ cười hiền 
trước hành động tinh nghịch của khỉ? từ, độ lượng.
- HS xung phong kể lại cõu chuyện đú
- HS xung phong kể chuyện về Bỏc mà em biết.
Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xột tiết học
- Về nhà tập kể lại cõu chuyện vừa học và tim đọc cỏc mẩu chuyện về Bỏc, tiết học sau lờn kể lại cho cả lớp cựng nghe.
Tuần 31:
Luyện tiếng việt: ễn tập
 I. Mục tiờu: Củng cố đặt cõu núi về tỡnh cảm của Bỏc đụi với thiờu nhi và thiếu nhi đụi với Bỏc Hồ.
- Củng cố về dấu chấm và dấu phẩy.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
HĐ1: Củng cố đặt cõu
GV tổ chức trũ chơi truyền tin.
- GV phổ biến luật chơi
- Chia lớp thành hai đội - đội nam
 và đội nữ 
- HS chơi.
- Nhiều HS đặt cõu.
- Đội nào đặt được nhiều cõu, đội đú thắng.
H: Khi đặt cõu cỏc con cần lưu ý điều gỡ?
HĐ2: Dấu chấm, dấu phẩy.
- GV treo bảng phụ ghi BT.
1. Ghi dấu chấm dõu phẩy thớch hợp vào ụ trống. Rồi viết lại cho đỳng chớnh tả.
+ Đ ỏp ỏn : ễ trống thứ nhất dấu chấm, ụ trống thứ hai, thứ ba dấu phẩy, ụ trống cuối cựng dấu chấm.
-GV chấm 10 bài.
- HS đọc bài làm của mỡnh.
H: Dấu phẩy được đặt ở đõu? Khi đọc gặp dấu phẩy ta phải làm gỡ?
- Cũn dấu chấm? Khi đọc gặp dấu chấm ta phải đọc như thế nào?
- Nhận xột tiết học.
VD: HS nam nờu tư yờu thương.
- HS nữ: Bỏc Hồ rất yờu thương thiếu nhi. - HS nữ: chăm lo
- HS nam: Bỏc Hồ luụn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam. HS nam: yờu quý
-HS nữ: Khi cũn sống, tết Trung thu nào Bỏc cũng gửi thư cho cỏc chỏu Thiếu nhi mà Bỏc vụ vàn yờu quý.
HS nữ: biết ơn
-HS nam: Chỳng em rất biết ơn Bỏc Hồ.
+ Đặt cõu phải đầy đủ ý để người nghe hiểu được.
 - HS nờu yờu cầu BT - HS làm bài
 Bỏc lỏi đũ
 Bỏc làm nghề chở đũ đó năm năm nay với chiếc thuyền nan lờnh đờnh mặt nước ngày này qua ngày khỏc bỏc chăm lo đưa khỏch qua lại trờn sụng 
- HS đọc.
- HS nhận xột và sửa sai cho bạn.
+ Dấu phẩy được đặt xen kẽ trong cõu. Khi đọc gặp dấu phẩy ta phải ngắt hơi.
+ Dấu chấm được đặt cuối cõu và cuối đoạn văn. Khi đọc gặp dấu chấm cuối cõu ta phải hạ giọng và nghỉ hơi, Khi đọc gặp dấu chấm cuối đoạn ta phải hạ giọng và nghỉ hơi lõu hơn.
Tuần 31: 
Luyện tiếng việt: ụn tập
I. Mục tiờu: Củng cố một số từ ngữ về Bỏc Hồ.
- Củng cố về dấu phẩy, lựa chọn ý đỳng.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
HĐ1: Điền vào chỗ trống 
- GV treo bảng phụ ghi bài tập
1. Điền từ ngữ thớch hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
 Bỏc Hồ sống rất...Hồi cũn lónh đạo cỏch mạng và khỏng chiến ở .
Việt Bắc, Bỏc sống và làm việc trờn một cănlmỏi tranh vỏch nứa. Khỏng chiến thắng lợi. Bỏc sống trong một căn nhà sàn..Xung quanh nhà cú ., do 
chớnh tay Bỏc chăm lo, vun đắp.
( vườn cõy, đơn sơ, giản dị, chiến khu, nhà sàn, ao cỏ)
HĐ2: Dấu phầy
2. Đoạn văn sau đõy đặt sau đõy đặt dấu phẩy sau những chữ nào để cõu văn rừ nghĩa.
 Bỏc Hồ sống rất giản dị nhưng rõt cú nề nếp. Sỏng nào cũng vậy cứ khoảng bốn rưỡi năm giờ Người đó dậy dọn dẹp chăn màn đồ đạc rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
HĐ3: Chọn lời đỏp 
3. Chọn lời đỏp thớch hợp cho mỗi trường hợp sau: 
+ Em được điểm 10 trong kỳ thi, bố khen em: 
- Con bố giỏi lắm.
Em trả lời bố:
a, Con vẫn giỏi như thế từ trước mà.
b, Con muốn bố thưởng cho con bộ đồ chơi người mẫu.
c, Con sẽ cố gắng để lần sau cũng được cũng được bố ạ. 
+ Em cú bộ quần ỏo mới, cỏc bạn khen:
- Bộ quần ỏo của bạn đẹp lắm.
Em trả lời:
a, Quần ỏo của tớ bộ nào mà chả đẹp
b. Nú đắt lắm, cỏc bạn đừng động vào.
c, Cảm ơn bạn tớ thớch nú lắm.
- Chấm bài nhận xột tiết học.
- HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- Thứ tự cần điền là: giản dị, chiến khu, nhà sàn, đơn sơ, vươn cõy, ao cỏ.
- HS đọc bài làm của mỡnh.
- HS nhận xột bài làm của bạn.
- HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS làm bài.
 Bỏc Hồ sống rất giản dị, nhưng rất cú nề nếp. Sỏng nào cũng vậy cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, Người đó dọn dẹp chăn màn, đồ đạc rồi chạy xuống bờ suối , tập thể dục và tắm rửa.
- HS nờu yờu cầu bài tập
- HS làm bài.
+ Khoanh vào chữ c
+ Khoanh vào cõu a.
Tuần 32: 
Luyện tiếng việt: ễn tập
I. Mục tiờu: Củng cố viết đoạn văn ngắn viết về bức ảnh. 
- Viết lời đỏp của em trong tỡnh huống giao tiếp.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
HĐ1: Thảo luận nhúm - Đúng vai
GV gắn một số tỡnh huống lờn bảng
TH1: Em giỳp mẹ lau chựi nhà cửa và trụng em, bố khen.
Em đỏp:
TH2: Em siờng phỏt biểu, được cụ giỏo khen.
Em đỏp: 
TH3: Em giỳp một cụ già qua đường, được cụ khen.
Em đỏp:
H: Khi đỏp lới khen ngợi của người khỏc cỏc con cần lưu ý điều gỡ?
HĐ2: Tả bức ảnh
- HSQS ảnh Bỏc Hồ với cỏc bạn thiếu nhi
- GV nờu cõu hỏi gợi ý
a.Tranh vẽ Bỏc Hồ đang làm gỡ?
b. Vẻ mặt bỏc như thế nào?
c. Qua bức tranh, em hiểu được điờu gỡ về tỡnh cảm của Bỏc Hồ với Thiếu nhi và Thiếu nhi với Bỏc Hồ?
- Viết từ 3 đến 5 cõu về ảnh Bỏc Hồ.
- HS làm bài.
- Chấm một số em.
Củng cố dặn dũ: HS làm bài khỏ đọc cho cỏc bạn nghe.
- Nờu lại quy trỡnh viết đoạn văn ngắn.
- HS thảo luận nhúm, nhận vai lờn thể hiện.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
TH1: Con cảm ơn bố, con cũn phải cố gắng nhiều hơn nữa ạ.
TH2: Con cảm ơn cụ. 
TH3: Chỏu cảm ơn bà, đú là điều cụ giỏo và bố mẹ chỏu dạy cho chỏu đấy ạ.
- HS QS
- HS trả lời.
Tranh vẽ Bỏc Hồ đang ụm hai bạn Thiếu nhi vào lũng.
Vẻ mặt Bỏc hiền từ, đầy trỡu mến thõn thương.
Qua bức ảnh em cảm nhạn được Bỏc rất yờu quý Thiếu nhi và Thiếu nhi cũng rất kớnh yờu Bỏc Hồ.
HS làm bài.
VD: Tranh vẽ Bỏc Hồ đang ụm hai bạn nhỏ vào lũng. Vẻ mặt Bỏc hiền, phỳc hậu. Đụi mắt sỏng như đang cười với chỳng em. Nhỡn ảnh Bỏc em thầm hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đỏng là chỏu ngoan
Bỏc Hồ.
Tuần 32: 
Luyện tiếng việt: ễn tập
I. Mục tiờu: Củng cố về một số từ trỏi nghĩa.
- đấu chấm, đấu phẩy trong cõu.
 - Biết chọn lời đỏp thớch hợp cho một số tỡnh huống cụ thể.
II. Cỏc hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
HĐ1: Cặp từ trỏi nghĩa
1 Tỡm từ trỏi nghĩa với mỗi từ sau:
- ướt > <..
- ớt > <..
- ngày > <..
- khúc > < 
 HĐ2: Dấu chấm - Dấu phẩy.
- Tổ chức trũ chơi Truyền tin
2. Hóy chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy để điền vào mỗi ụ trống trong chuyện vui sau: 
- Chiều qua cậu Hựng cậu Nam cậu Trung chơi cờ ca- rụ cả buổi khụng học hành gỡ cả Thật lóng phớ thời gian!
HĐ3: Thực hành
- HS làm bài vào vở
1. Đoạn văn dưới đõy cần mấy dấu phẩy cho đỳng:
 Chủ tịch Hồ Chớ Minh núi: " Đồng
bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia- rai hay ấ- đờ Xơ- đăng hay Ba- na và cỏc dõn tộc ớt người khỏc đều là con chỏu Việt Nam đều là anh em ruột. Chỳng ta sống chết cú nhau sướng khổ cựng nhau no đúi giỳp nhau."
a. 5 dấu phẩy b. 6 dấu phẩy
c. 7 đấu phẩy d. 8 dấu phẩy
2. Chọn lơi đỏp thớch hợp cho mỗi trường hộp sau:
+ Em muốn mượn bạn quyển truyện 
bạn nối: " Xin lỗi bạn, bõy giờ tớ đang đọc nú." Em sẽ trả lời:
a. Thế thỡ tớ mượn sau vậy.
b. Chỏn quỏ.
+ Em xin phộp mẹ cho đi xem xiếc. Mẹ núi: " Tuần sau mẹ bận rồi, để khi khỏc mẹ sẽ đưa con đi." Em sẽ trả lời:
a. Mẹ lỳc nào cũng bận.
b. Võng ạ, bao giờ mẹ rảnh thỡ mẹ con mỡnh cựng đi nhộ.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xột tiết học.
- HS nờu yờu cầu bài tập.
- Thảo luận nhúm.
- đại diện nhúm trỡnh bày - nhận xột
HS nờu yờu cầu BT
HS chuyền tay nhau ghi dấu cõu vào ụ trống.
- Chiều qua,cậu Hựng, cậu Nam , cậu Trung chơi cờ ca- rụ cả buổi khụng học hành gỡ cả.Thật lóng phớ thời gian!
- HS làm bài voà phiếu BT.
- Cú 6 dấu phẩy.
+ Chọn ý a.
+ Chọn ý b.
Họ và tờn:
1. Đoạn văn dưới đõy cần mấy dấu phẩy cho đỳng:
 Chủ tịch Hồ Chớ Minh núi: " Đồng
bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia- rai hay ấ- đờ Xơ- đăng hay Ba- na và cỏc dõn tộc ớt người khỏc đều là con chỏu Việt Nam đều là anh em ruột. Chỳng ta sống chết cú nhau sướng khổ cựng nhau no đúi giỳp nhau."
a. 5 dấu phẩy b. 6 dấu phẩy
c. 7 đấu phẩy d. 8 dấu phẩy
2. Chọn lơi đỏp thớch hợp cho mỗi trường hộp sau:
+ Em muốn mượn bạn quyển truyện 
bạn nối: " Xin lỗi bạn, bõy giờ tớ đang đọc nú." Em sẽ trả lời:
a. Thế thỡ tớ mượn sau vậy.
b. Chỏn quỏ.
+ Em xin phộp mẹ cho đi xem xiếc. Mẹ núi: " Tuần sau mẹ bận rồi, để khi khỏc mẹ sẽ đưa con đi." Em sẽ trả lời:
a. Mẹ lỳc nào cũng bận.
b. Võng ạ, bao giờ mẹ rảnh thỡ mẹ con mỡnh cựng đi nhộ.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xột tiết học.
Tuần 33:
Luyện tiếng việt: ễn tập
I.Mục tiờu: Củng cố từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- Hiểu được một số phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
- Củng cố về viết đoạn văn ngắn. 
II. Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
HĐ1: Từ ngữ chỉ cụng việc.
1. Hóy xếp cỏc cụng việc dưới đõy vào bảng.
a, lỏi xe b, làm đường
c. xõy nhà d, cày ruộng
đ, gặt lỳa e, lắp điện 
- HS đọc bài làm của mỡnh.
- HS nhận xột bài làm của bạn.
HĐ2: Lựa chọn ý đỳng.
2. Khoanh vào chũ trước cõu cú nội dung núi lờn phẩm chất tốt đẹp của nhõn dõn Việt Nam ta.
a, Nhõn dõn Việt Nam rất anh hung.
b, Rừng Việt Nam cú nhiều gỗ quý.
c, Nhõn dõn ta cú truyền thống đoàn kết.
d, Người Việt Nam cần cự trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu.
HĐ3: Xắp xếp đoạn văn ngắn.
3. Một bạn viết đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của mỡnh. Đoạn viết cú cõu thừa vỡ khụng liờn quan đến nội dung kể, hóy tỡm cõu đú.
a, Em và Nam đến nửa đường thỡ gặp mưa.
b, Nam quờn khụng mang ỏo mưa.
c, Buổi học hụm nay cú giờ tập đọc.
d, Em vội mở cặp lấy ỏo mưa ra khoỏc cho cả hai.
đ, Đến cổng trường vừa lỳc tạnh mưa, Nam năm tay em chạy vào lớp
e, Cụ giỏo khen em viết chữ đẹp.
-HS làm bài. 
- Đọc bài làm của mỡnh.
- HS nhận xột bài làm của bạn.
- Củng cố dặn dũ: 
+ HS nờu cụng việc của người nụng dõn, người cụng nhõn.
+ Khi viết đoạn văn ngắn con cần 
Lưu ý điều gỡ?
- HS nờu yờu cầu bài tập
- HS làm bài
 Cụng nhõn
 Nụng dõn
Lỏi xe
 Cày ruộng
 Xõy nhà
 Gặt lỳa
 Làm đường
 Lắp điện
- HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS làm bài.
+ Cõu a, b, d.
- HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS làm bài. Bỏ cõu c, e.
- Cú thể tổ chức trũ chơi lắp ghộp cỏc cõu thành đoạn văn ngắn.
- HS viết lại đoạn văn đú.
 Em và Nam đi học đến nưa đường thỡ gặp mưa. Nam quờn khụng mang ỏo mưa Em vội mở cặp lấy ỏo mưa khoỏc cho cả hai. Đến cổng trường vừa lỳc tạnh mưa, Nam nắm tay em chạy vào lớp.
Tuần 33:
Luyện tiếng việt: Ôn tập
I.Muc tiêu: 

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TIENG VIET LOP 3.doc