Giáo án tổng hợp Tuần 15 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt

Giáo án tổng hợp Tuần 15 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt

Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lãoo).

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nhắm mắt.

c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.

B. Kể Chuyện.

- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện.

- Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II/ Chuẩn bị:

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 15 - Lớp 3 Môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 15 Thứ hai , ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện.
Hũ BạC CủA NGườI CHA
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lãoo).
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nhắm mắt.
Thái độ: - Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.
B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện.
Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Nhớ Việt Bắc
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
HT -PP
	Việcthầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Luyện đọc.(35’)
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(8’.)
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. (7’)
PP: Kiểm tra, đánh giá tròchơi.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
Hoạt động 4: Kể chuyện K8’
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp.
- Mục tiêu: HS TB-Y: đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
HS K-G: Đọc đúng lời nhân vật, diễn cảm.
Gv đọc mẫu bài văn.Nêu cách đọc diễn cảm.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc .
Gv mời Hs đọc từng câu, đoạn, cả bài.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 
-Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
 Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
- GV kết hợp với giải nghĩa từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. Bằng nhiều hình thức.
HS K-G; Câu 2,4,5
HS TB: câu 1, 3 GV giúp đỡ.
=>Gv chốt ý từng đoạn và chuyển ý để HS theo dõi câu chuyện liên tục.
+Yc hs tìm ý chính. Gợi ý: Tìm câu văn nói ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: HS K-G: Nêu được cách đọc, đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
HS TB: đọc trôi chảy bài van, đoạn văn.
- Gọi hs đọc lại đoạn 4,5
- GV hướng dẫn hS nhận xét
- Tổ chức đọc theo vai
- Mục tiêu: Hs K-G: biết sắp xếp tranh theo thứ tự và kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS TB: GV hướng dẫn, giúp đỡ.
- Yc hs đọc bài 1.
-Yc hs ghi ra giấy thứ tự các tranh.
- YC hs kể theo từng đoạn.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
-Học sinh đọc thầm theo 
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài.
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-5 nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs đọc thầm từng đoạn .
-Hs giải thích các từ khó trong bài và các từ em chưa hiểu.
-HS Trả lời bẵng cách gạch bút chì vào sách.
-Lắng nghe.
- Hs thi đọc theo vai.
-1hs lên bảng thực hiện.
-Kể trong nhóm
-Thi đua kể trước lớp.
-Hs nhận xét.
 5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhận xét bài học.
	Rút kinh nghiệm: 
 Thứ sáu , ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tập viết
Bài: L – Lê Lợi.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa L.Viết tên riêng “Lê Lợi” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹpR, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa L
	 Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
 4.Phát triển các hoạt động:
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ L hoa.(5’)
PP: Trực quan, vấn đáp.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.(7’.)
PP: Quan sát, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. ( 20’)
PP: Thực hành.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
(5’)
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ L
- Gv treo chữừ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ L
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bàiG: L. 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “L” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Lê Lợi.
 - Gv giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) là vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Lời nói chẳng mất tiền mua.
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người nói năng phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là L. Yêu cầuY: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs viết các chữ vào bảng con.
-Hs đọc: tên riêng Lê Lợi .
-Một Hs nhắc lại.
-Hs viết trên bảng con.
-Hs đọc câu ứng dụng:
-Hs viết trên bảng con các chữ: Lời nói, Lựa lời.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
-Đại diện 2 dãy lên tham gia.
-Hs nhận xét.
 5.Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: ôn chữ hoa M.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba , ngày 23 tháng 11 năm 2010
Chính tả
Nghe – viết: Hũ bạc của người cha.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Hũ bạc của người cha” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/uôi hoặc các từ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn s/x, âm giữa vần âc/âtõ.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 Bảng lớp viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nhớ Việt Bắc.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động:
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. (25’)
PP: Phân tích, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (7’)
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
- Mục tiêu: Giúp Hs K - G: nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
HS TB: GV theo dõi sự tiến bộ từng em.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung và nhận xét. 
- Gv hướng dẫn Hs viết tìm những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném, thọc tay, làm lụng.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/uôi hoặc các từ chứa tiếng âm giữa vần âc/ât.
 + Bài tập 2: 
- Gv yêu cầu HS thi đua điền vần ui/ uôi
- GV cho các tổ thi làm bài, phải đúng và nhanh.
+ Bài tập 3:
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Gv chốt lại lời giải đúng
Câu b) Mật – nhất – gấc.
-Hs lắng nghe.
- Hs đọc lại bài viết.
- HS nêu.
-Hs luyện viết bảng con
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữa lỗi.
-HS điền vần ui/uôi
-Hs nhận xét.
-Hs làm việc cá nhân .
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên .
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư , ngày 24 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Các dân tộc.
Luyện đặt ...  hoạt công đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài: rông chiên, nông cụ.
b) Kỹ năng:
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
c) Thái độ: Hs biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Hũ bạc của người cha.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
(18’)
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (8’)
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (7’)
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
- Mục tiêu: HS TB-Y: đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
HS K-G: Đọc diễn cảm nhấn giọng các từ gợi tả đặc điểm của nhà rông.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc
- Gv mời đọc từng câu, đoạn, cả bài
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn Hs chia đoạn. Gv hỏi: Hãy tìm các đoạn của bài. Nói lên từng đoạn.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv cho Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- GV kết hợp giải nghĩa các từ: rông chiêng, nôngcụ và các từ HS chưa hiểu bằng nhiều hình thức.
 + Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
+ Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như thế nào?
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian giữa là nới có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
- GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Gv hỏi: Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông?
- Mục tiêu: HS G-K: Biết bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
HS TB-Y: đọc đúng từng đoạn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
- Gv cho 4 Hs thi đua đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
.
-Học sinh lắng nghe.
-Hs quan sát tranh.
-Hs đọc từng câu, đoạn, cả bài.
-Hs chia thành đoạn và nói ý nghĩa từng đoạn.
- Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hs thi đọc đoạn nối tiếp trong bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Hs đọc thầm từng đoạn 
-Hs giải nghĩa từ khó .
- HS gạch dưới câu trả lời và nêu.
-Hs nhận xét.
- HS gạch dưới câu trả lời và nêu.
-Hs phát biểu ý kiến cá nhân.
-Hs lắng nghe.
- Hs thi đọc đoạn trong bài.
Một vài Hs đọc lại cả bài.
-Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dứ.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Đôi bạn.
Nhận xét bài cũ.
	Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm , ngày 25 tháng 11 năm 2010
Chính tả
Nghe – viết : Nhà rông ở Tây Nguyên.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên.”
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: (ưiö/ươi) hay âm đầu (s/x), âm giữavần (ât/âc). 
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Hũ bạc của người cha”.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
(26’)
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
( 7’)
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần đoạn viết của bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
Gv mời HS đọc lại.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những từ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em tìm từ khó viết . 
-Giỏ mây, nhặt lấy, truyền lại, chiêng trống.
Gv đọc cho viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu, cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
-Gv đọc lại bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
 Mục tiêu: HS G-K: Điền đúng ưi / ươi. Từ chứa tiếng có vần âc / ất
+ Bài tập 2: 
- Gv tổ chức cho HS điền âm vần.
- GV cho các tổ thi đua
+ Bài tập 3b: 
-Tổ chức cho hs làm bài tập theo nhóm.
-GV hướng dẫn nhận xét?
-Nhận xét, tuyên dương.
-Hs lắng nghe.
- Hs đọc lại.
-HS nêu.
-Hs nêu.
- HS luyện viết bảng con.
-Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh viết bài vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
-Cả lớp làm bài
-Nêu miệng.
-HS ghi bảng nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng.
-Nhận xét, sửa.
 5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị: Đôi bạn
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu , ngày 26 tháng 11 năm 2010
 Tập làm văn
Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Hs biết nghe đúng tình tiết và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui: Giấu cày.
- Biết viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
Kỹ năng: 
- HS kể chuyện với giọng vui, khôi hài.
- Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng.
Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa truyện vui Giấu cày.
 Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui.
 Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nghe kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động.
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
HT -PP
Việc thầy
Việc trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài. (20’)
PP: Quan sát, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em. (20’)
PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm
- Mục tiêu: HS K-G: nhớ và kể lại đúng câu chuyện theo lời nhân vật.
HS TB-Y: Dựa vào gợi ý liên kết câu chuyện.
+ Bài tập 1:
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý. 
- Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ Bác nông dân đang làm gì?
+ Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
+ Vì sao bác bị vợ trách?
+ Khi thấy mất cày bác làm gì?
- Một Hs thi kể lại câu chuyện.
- Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- Gv nhận xét.
Mục tiêu: HS G-K: biết viết đoạn văn giới thiệu về tổ của mình, hoạt động của tổ trong mấy tháng vừa qua một cách sinh động, chân thực.
HS TB-Y: Nêu đước các hoạt động chính của tổ bằng lời gọn ý.
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs kể lại hoạt động của tổ em?
- GV yêu cầu HS kiểm tra lại theo nhóm đôi?
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv gọi 5 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết bài tốt.
-Hs quan sát tranh minh họa.
-Hs lắng nghe.
Bác đang cày ruộng.
Bác hét to: “ Để tôi giấu cái cày vào bụi đã”.
- HS nêu
-Một Hs thi kể lại câu chuyện.
-Hs làm việc theo cặp.
-Hs thi kể chuyện.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Một Hs đứng lên nêu
- HS kiểm tra lẫn nhau
-Hs cả lớp làm vào vở.
- Hs đọc bài viết của mình.
-Hs cả lớp nhận xét.
5 Tổng kết – dặn dò5
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet tuan 15a.doc