Mục tiêu:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- Vận dụng làm tính và giải toán thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài- gb
3.2 HD HS làm bài tập
Tuần 16: Ngày soạn:10/12/2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010. Toán: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. - Vận dụng làm tính và giải toán thành thạo. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài- gb 3.2 HD HS làm bài tập Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng phụ Thừa số 123 123 207 207 Thừa số 3 3 4 4 - GV nhận xét, chữa bài Tích 369 369 828 828 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu - HS làm vaò bảng con 864 2 798 7 308 6 00 432 09 114 008 51 - GV nhận xét, sửa sai 4 28 2 0 0 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán. - HS làm vào vở. Bài giải - GV bao quát lớp. Số bao gạo nếp là: 18 : 9 = 2 (bao) Trên xe có số bao gạo là: 18 + 2 = 20 (bao) - GV chấm, chữa bài. Đáp số: 20 bao Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần. - HS làm SGK - chữa bài. Số đã cho 12 30 24 48 57 Thêm 3 đơn vị 15 33 27 51 60 Gấp 3 lần 36 90 72 144 171 Bớt 3 đơn vị 9 27 21 45 54 Giảm đi 3 lần 4 10 8 16 19 - GV gọi HS đọc bài chữa bài - 2HS - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau. Tiếng việt luyện đọc Đôi bạn I. Mục đích- yêu cầu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - gb 3.2 Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe. GV hướng dẫn cách đọc - 1 HS đọc lại b. GV HD đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 3 - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. - 2HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3. 3.3 Tìm hiểu bài: - Thành và mến kết bạn dịp nào? - Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc. - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ? - Thị xã có nhiều phố,.xe cộ đi lại nườm nượp. - ở công viên có những gì trò chơi ? - Có cầu trượt, đu quay - ở công viên Mến có hành động gì đáng khen? - Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé. - Qua hành động này, em thấy mến có đức tình gì đáng quý? - Mến rất dũng cảm,sẵn sàng giúp đỡ người khác.. - Em hiểu câu nói người bố Thành như thế nào ? - HS nêu theo ý hiểu. - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình ? - Gia đình Thành về thị xã nhưng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi. 3.4 Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm Đ2 + 3 - HS nghe - GV gọi HS thi đọc - 3 - 4 HS thi đọc đoạn 3: - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm - 1 HS đọc cả bài. 4. Củng cố - dặn dò: * Em nghĩ gì về những người ở làng quê sau khi học bài này? - HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Thể dục: Ôn đội hình đội ngũ và thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản. (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Ngày soạn: 11/ 12/ 2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010. Tiếng việt luyện viết Đôi bạn I. Mục đích- yêu cầu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập (2)a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 3.2 Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại bài. - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Đoạn viết có mấy câu ? - 6 câu + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người + Lời của bố viết như thế nào ? - Viết sau dấu 2 chấm. - GV đọc một số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở - GV theo dõi uốn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS soát lỗi bằng bút chì - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3.3 HD làm bài tập Bài 2(a): Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - HS thi làm bảng phụ - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng. a. Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự, chầu hẫu, ăn trầu 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán Làm quen với biểu thức I. Mục tiêu: - HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - HS biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài- gb Bài 1 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập + đọc phần mẫu. - HD HS làm bài - HS nêu cách làm - làm vào vở b. 261 - 100 = 161 - GV theo dõi HS làm bài Giá trị của biểu thức 261 - 100 là 161 c. 22 x 3 = 66 Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS yêu cầu BT - GV nhận xét, chữa bài. Bài3: - 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm SGK + 79 – 20 59 + 50 + 80 – 10 120 + 97 – 17 + 20 100 + 30 x 3 90 + 48 : 2 24 BT 60:2 30x4 147:7 162-10+3 157+2+20 GT 30 120 21 155 179 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? (2HS) Tiếng việt luyện đọc Về quê ngoại I. Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo. II. Đồ dùng dạy học: - SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - gb 3.2 Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe - 1 HS đọc lại b. GV HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. + GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng giữa thơ các dòng thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N2 - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 3.3 Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - Quê ngoại bạn ở đâu? - ở nông thôn. - Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ? - Đầm sen nở ngát hương, con đường đất rực màu rơm phơi.vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. * GV: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như ở nông thôn. - Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? - Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt - Chuyến về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về quê. 3.4 Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc lại bài thơ - HS nghe - GV hướng dẫn HS thuộc từng khổ, cả bài - GV gọi HS thi đọc: - HS thi đọc từng khổ, cả bài. - 1 số HS thi đọc thuộc cả bài - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài thơ ? - 2HS - GV gọi HS liên hệ - 2 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Ngày soạn: 12/ 12/ 2010. Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010. Đạo đức:Tiết 16: Biết ơn thương binh, liệt sĩ I. Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình thương binh liệt sĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích trong SGK - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài- gb 3.2 Hoạt động 1: Phân tích truyện: * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. * Tiến hành: - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích - HS chú ý nghe - Đàm thoại + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7 - Đi thăm các cô, chú ở trại điều dưỡng thương binh binh nặng - Qua truyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? - Là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do. + Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ? - Kính trọng, biết ơn * GV kết luận (SGK) - HS nghe - Nhiều HS nhắc lại 3.3 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS phân biệt 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không lên làm. * Tiến hành. - GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc lên làm + Em đã làm những việc gì đối với thương binh, liệt sĩ? - HS tự liên hệ - HS nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Toán Tính giá trị biểu thức I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - áp dụng vào tính giá trị của biểu thức dạng điền dấu “”, “=”. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài- gb Bài tập 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con. a. 103 + 20 + 5 = 123 +5 = 128 Giá tri của biểu thức 103+20+5là 128 b. 241 - 41 + 29 = 200 +29 - GV nhận xét, sửa sai. = 229 Giá trị của biểu thức 241-41+29 là 229 . 516 - 10 + 30 = 506 + 30 = 536 Giá trị của biểu thức 516-10+30 là 536 d. 653 – 3 – 50 = 650 – 50 = 600 Giá trị của biểu thức 653-3-50 là 600 Bài 2 (79): - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp + 3 HS lên bảng làm a. 10 x 2 x 3 = 20 x 3 - GV theo dõi HS làm bài = 60 Giá tri của biểu thức 10x2x3 là 60 b. 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9 Giá trị của biểu thức 6x3:2 là 9 c. 84 : 2 : 2 = 42 : 2 - GV nhận xét, chữa bài. =21 Giá trị của biểu thức 84:2:2 là 21 d. 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120 Giá trị của biểu thức 160:4x3 là 120 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vở, chữa bài 44: 4 x 5 > 52 - GV theo dõi HS làm bài 41 = 68 - 20 - 7 47 < 80 + 8 - 40 - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: (79) HSKG - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài toán ? - 2 HS phân tích bài toán - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải Cả 3 gói mì cân nặng là: 80 x 3 = 240 (g) Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng: 240 + 50 = 290 (g) Đáp số: 290 g - GV gọi HS nhận xét - 2HS nhận xét - GV chấm, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại qui tắc? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Từ ngữ về thành thị, nông thôn. dấu phẩy . I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1); .(BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết BT4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 2 + 3 trong tiết LTVC tuần 15 (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhác hs chú ý: nêu tên các thành phố( không nhầm với thị xã có diện tích nhỏ hơn, số dân ít hơn) - Mỗi HS kể ít nhất một vùng quê. - HS làm bài tập theo nhóm HS troa đổi theo bàn - Đại diện nhóm lên kể - HS nhận xét. - GV nhận xét - kết luận bài đúng - Các TP lớn tương đương một tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ. - Các TP thuộc tỉnh tương đương một quận huyện: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đạ Lạt - HS kể tên một vùng quê mà em biết - HS chữa bài đúng vào vở - HS kể b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu Bài tập - HS làm bài vào nháp - 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét kết, luận - 3 -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh a. ở thành phố: S ự vật Công việc b.ở nông thôn: Sự vật Công việc - đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, - kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô - nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh .. c. Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét - HS đọc những câu văn đã viết Tày, Dao, Ê đê, ,,,Việt Nam, có nhau, có nhau. 4. Củngcố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học.
Tài liệu đính kèm: