Giáo án tổng hợp Tuần 19 Lớp 3

Giáo án tổng hợp Tuần 19 Lớp 3

THỂ DỤC

Bài 37: TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”

I/ MỤC TIÊU:

-Ôn các bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác.

-Trò chơi “thỏ nhảy”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Còi.

- Học sinh: Trang phục gọn gàng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động: (4 phút)

- Xoay các khớp, vỗ tay và hát.

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 19 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 19.
Từ ngày 6 tháng 1 năm 2014 đến ngày 10 tháng 1 năm 2014.
Thứ, ngày, tháng, năm.
Môn dạy.
Tiết
PPCT
Tên bài dạy.
Thứ 2
Ngày 6 tháng 1
SHĐT 
Thể dục 
Đạo đức
Toán
TNXH 
19
37
19
91
37
Sinh hoạt đầu tuần 
Trò chơi Thỏ nhảy.
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (T1)
Các số có 4 chữ số
Vệ sinh môi trường 
Thứ 3
Ngày 7 tháng 1
Tập đọc
Tập đọc.
Toán 
Mĩ thuật 
55
56
92
19
Hai Bà Trưng 
Hai Bà Trưng 
Luyện tập 
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
Thứ 4
Ngày 8 tháng 1
Thể dục 
Chính tả
Tập đọc
Toán 
38
37
57
93
Đội hình đội ngũ – Trò chơi Thỏ nhảy.
Nghe viết: Hai Bà Trưng
Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi  bộ đội.
Các số có 4 chữ số (T)
Thứ 5
Ngày 9 tháng 1
LTVC
Tập viết 
Toán
TNXH 
Thủ công
19
19
94
38
19
Nhân hoá – Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Ôn chữ hoa: N (T) 
Các số có 4 chữ số (T)
Vệ sinh môi trường
Ôn tập chương 2 (T1)
Thứ 6
Ngày 10 tháng 1
Chính tả
TLV
Toán 
Âm nhạc
GDNGLL
SHTT
38
19
95
19
19
19
Nghe viết: Trần Bình Trọng
Nghe kể: Chàng Trai làng Phù Ủng
Luyện tập
Học hát: Em yêu trường em
Sưu tầm những bài hát ca ngợi quê hương, đất nước.
Sinh hoạt tập thể tuần 19
NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT
MÔN
BÀI
NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT
PHƯƠNG THỨC, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
TNXH
Vệ sinh môi trường (Tiết 37)
-Biết phân là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật.
-Biết phân nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm MT.
-Biết một vài biện pháp xử lí phân hợp vệ sinh.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
Toàn phần
TNXH
Vệ sinh môi trường (Tiết 38)
-Biết nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật.
-Biết nước thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm MT.
-Biết một vài biện pháp xử lí nước thải hợp vệ sinh.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
Toàn phần
Đạo đức
Bµi 9: §oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ
- §oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ trong c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ MT, lµm cho MT thªm xanh, s¹ch, ®Đp.
Liªn hƯ
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
MƠN
BÀI
ĐIỀU CHỈNH
GHI CHÚ
Tốn
Các số cĩ bốn chữ số (tr 91)
Bài tập 3: (a, b) khơng yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời.
Đạo đức
Đồn kết với thiếu nhi quốc tế
Khơng yêu cầu học sinh thực hiện đĩng vai trong các tình huống chưa phù hợp
NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DUNG NLTK-HQ
MƠN
BÀI
Nội dung tích hợp
Mức độ
TNXH
Vệ sinh mơi trường (TT)
GDHS biết xử lí phân hợp vệ sinh là phịng chống ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất và nước cũng gĩp phần tiết kiệm năng lượng nước.
Bộ phận
Vệ sinh mơi trường (TT)
GDHS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn sạch, gĩp phần tiết kiệm nguồn nước.
Bộ phận
NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
MƠN
BÀI
Các KNS cơ bản được GD
PP/Kĩ thuật
Tập đọc 
Hai Bà Trưng
Đặt mục tiêu
-Đảm nhận trách nhiệm
-Kiên định
-Giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhĩm
-Đặt câu hỏi
-Trình bày 1 phút
Kể chuyện
 -Lắng nghe tích cực 
-Tư duy sáng tạo
-Đĩng vai
-Trình bày 1 phút
-Làm việc nhĩm
Tập đọc
Báo cáo  
-Thu thập và xử lí thơng tin
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Đĩng vai
-Trình bày 1 phút
-Làm việc nhĩm
Tập làm văn
 Bài: Nghe-kể lại câu chuyện (tuần 19)
-Lắng nghe tích cực 
-Thể hiện sự tự tin 
-Quản lí thời gian
-Đĩng vai
-Trình bày 1 phút 
Làm việc nhĩm 
Đạo đức
Đồn kết với thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
TNXH
Vệ sinh mơi trường
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ơ nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
-Kĩ năng tư duy phê phán: Cĩ tư duy phân tích, phể phán các hành vi, việc làm khơng đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh mơi trường.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi khơng đúng nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mơi trường.
-Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ mơi trường.
-Chuyên gia
-Thảo luận nhĩm
-Tranh luận
-Điều tra
-Đĩng vai
Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2014.
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
THỂ DỤC
Bài 37: TRỊ CHƠI “THỎ NHẢY”
I/ MỤC TIÊU:
-Ơn các bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác.
-Trị chơi “thỏ nhảy”. Yêu cầu biết tham gia vào trị chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Cịi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trị chơi “bịt mắt bắt dê”.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút).
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Trị chơi “thỏ nhảy”.
b) Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài.
-Trò chơi “Bịt mặt bắt dê”: 1-2 phút. 
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1 phút.
Phần cơ bản:
-Ôn các bài tập RLTTCB: 12 -14 phút.
+GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiểng gót, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Mỗi động tác thực hiện (2 – 3 lần) x (10 – 15m). 
+GV có thể cho HS ôn luyện theo từng tổ ở khu vực đã qui định. GV chú ý bao quát lớp trong khi tập.
-Làm quen với trò chơi “Thỏ nhảy”:10 -12 phút. 
-GV nêu tên trò chơi, có thể hỏi HS về con thỏ và cách nhảy của thỏ, sau đó giải thích và hướng dẫn cách chơi.
+GV làm mẫu, rồi cho các em nhảy bật thử bằng hai chân bắt chước cách nhảy của con thỏ. 
+Nhắc HS khi nhảy phải nhảy thẳng hướng, động tác phải nhanh, mạnh, kheo léo. Chân khi chạm đất phải nhẹ nhàng, hơi chùng gối để tránh chấn thương.
-Cách chơi: Khi có lệnh của GV, các em ở hàng thứ nhất chụm hai chân bật nhảy về phía trước (chân tiếp xúc đất bằng nửa bàn chân trước và hơi khuỵu gối). Bật nhảy 1 – 3 lần liên tục, ai bật xa nhất người đó thắng. Hàng thứ nhất thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, háng thứ hai tiếp tục, cứ như vậy cho đến hết. (Xem Hình 55).
-GV có thể HD chơi cách khác: Kẻ vạch chuẩn bị cách vạch xuất phát 1m, vạch đích cách vạch xuất phát 5 -7m. HS thành 3 – 4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 0,8 – 1m. Khi có lệnh bắt đầu, 3 – 4 em thi nhau bật nhảy kiểu con thỏ, ai nhảy đúng, nhanh về đích sớm nhất, người đó sẽ thắng. Hết nhóm nọ đến nhóm kia thực hiện, nhóm nào thực hiện xong về đứng cuối hàng, cứ như vậy cho đến hết.
Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vổ tay, hát : 1 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài học: 1 phút.
-Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu: 1 phút.
-GV nhận xét giờ học : 2-3 phút.
-GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện bài tập RLTTCB và tập chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hát 1 bài.
-Tham gia trò chơi “Bịt mặt bắt dê” một cách tích cực.
-Lớp trưởng hô, cả lớp thực hiện. 
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp. Tập theo đội hình 2 hàng dọc, theo dòng nước chảy em nọ cách em kia 2m
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 €
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ 
+Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện.
-Lắng nghe GV giới thiệu.
-HS nhảy thử theo HD của GV.
-Lắng nghe. Sau đó khởi động các khớp cổ tay, chân, đầu gối. Tập nhảy trước một vài lần.
Đội hình đứng chơi:
 €€€€€€
ị
€
 € 
 Hình 55 XP
-HS tham gia chơi tích cực.
+Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
-HS chơi theo cách nào cũng được.
-Hát 1 bài.
-Nhắc lại ND bài học.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe và ghi nhận.
ĐẠO ĐỨC.
TIẾT 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 1).
I/Mục tiêu: 
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết trẻ em cĩ quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tếng nĩi, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
*Nội dung điều chỉnh: 
-Khơng yêu cầu học sinh thực hiện đĩng vai trong các tình huống chưa phù hợp
*Giáo dục KNS: 
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II/Chuẩn bị.
-GV: Tranh ảnh.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra 
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Phân tích thông tin
*Hoạt động 2: Du lịch thế giới.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
4.HD thực hành.
-Thông báo kết quả học tập của HS ở HKI: A+: ; A: ; B: 
-Gọi vài HS kể tên các nước trên thế giới mà em biết.
+Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị của thiếu nhi quốc tế; HS hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
+Cách tiến hành:
-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu mẫu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới.
-Gọi đại diện nhóm lên báo cáo.
-GV kết luận: Các thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi VN cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tìnhh ữu n ... ch, theo tiết tấu lời ca.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Em yêu trường em.
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: GV cần biết: Nhạc sĩ Hoàng Vân là một nhạc sĩ nổi tiếng, đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. Ông có nhiều ca khúc hay được yêu thích: Hò kéo pháo, Người chiến sĩ ấy, Tôi là người thợ mỏ, Quảng bìnhquê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên, Bài ca người giáo viên nhân dân, ... Viết cho thiếu nhi, ông có những bài hát quen thuộc như: Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc, Con chim vành khuyên, Em yêu trường em ,...
- Bài hát Em yêu trường em với nhịp điệu hơi nhanh, vui tươi, thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của các em HS đối với mái trường, thầy cô và bạn bè. Mỗi ngày được cắp sách đến trường luôn là niềm vui và sẽ mãi là những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ các em.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu (đọc lời 1). Bài hát được xây dựng trên một âm hình tiết tấu:
- Dạy hát: dạy từng câu và chú ý nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý những tiếng có luyến trong bài hát:
	+ Luyến 2 âm: Cô giáo hiền, cắp sách đến trường, muôn vàn yêu thương, trong nắng thu vàng, trường của chúng em.
	+ Luyến 3 âm: Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng, yêu sao yêu thế.
(Những tiếng luyến là những tiếng được gạch chân), GV hướng dẫn kĩ để giúp HS hát đúng.
- Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng). Phần luyện hát đối đáp (Mỗi nhóm hát một câu cứ nối tiếp đến hết bài) thực hiện như SGV hướng dẫn.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách (GV thực hiện mẫu): 
	Em yêu trường em với bao bạn thân
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu chính của bài hát:
- Từ tiết tấu trên, vận dụng để đọc lời ca trong bài hát Mẹ yêu không nào của tác giả Lê Xuân Thọ như sau:
	Con cò bé bé
	Nó đậu cành tre
	Đi không hỏi mẹ
	Biết đi đường nào
	Khi đi em hỏi
	Khi về em chào
	Miệng em chúm chím
	Mẹ yêu không nào !
-GV lưu ý tiết tấu này HS đã làm quen trong chương trình âm nhạc lớp 1. Có thể hỏi HS bài hát nào ở lớp 1 cũng có tiết tấu giống như trên (Bài Lí cây xanh). 
4. Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả? Cả lớp hát đồng thanh lời 1 bài hát theo hướng dẫn của GV (GV đệm đàn hoặc cho HS hát kết hợp hoặc gõ đệm theo phách).
- Giáo dục HS yêu mến tường lớp, thầy cô và bạn bè.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát: Em yêu trường em.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
- Nghe GV hát.
- Đọc lời ca 1 theo tiết tấu.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Chú ý để hát đúng những tiếng có luyến trong bài mà GV đã lưu ý.
- Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy (tổ), hoặc hát đối đáp. Khi hát đối đáp, chia thành hai dãy hoặc hai nhóm. Hát thể hiện tính chất vui tươi, sôi nổi, phát âm rõ lời, gọn tiếng.
- Nghe và xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện theo (sử dụng song loan hoặc thanh phách) để hát và gõ đệm theo phách. 
- HS tập gõ đệm theo âm hình tiết tấu chính của bài hát.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV (có thể kết hợp gõ đệm theo).
- HS thử nhớ xem bài hát nào học ở lớp 1 có âm hình tiết tấu giống như âm hình tiết tấu bài học hôm nay?
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 19: Sưu tầm những bài hát ca ngợi quê hương đất nước
I. Mục tiêu:
- Học sinh sưu tầm được những bài hát ca ngợi quê hương đất nước.
- Bước đầu biết hát những bài hát vừa tìm được.
- Các em biết thể hiện tình cảm yêu quý tự hào về quê hương đất nước của mình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: 
+ Sưu tầm các bài hát ca ngợi quê hương đất nước; ghi lời ca một (hoặc hai bài hát) vào bảng phụ).
+ Hát được bài hát.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
A. Khởi động
B. Bài dạy
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi bảng
2. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
+ Mục tiêu: Học sinh trao đổi về việc mình đã sưu tầm được các bài hát theo yêu cầu.
+ Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm, nêu ra các bài hát có chủ đề ca ngợi quê hương đất nước .
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Cho đại diện các nhóm trình bày. 
- Giáo viên cho học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung.
- Giáo viên ghi tên các bài hát phù hợp với yêu cầu chủ đề lên bảng. Cho học sinh đọc lại.
Các bài hát ca ngợi quê hương đất nước:
Bài: Em đi trong tươi xanh (Vũ Thanh)
Bài: Ca ngợi Tổ quốc (Hoàng Vân).
Bài: Reo vang bình minh (Lưu Hữu Phước)
Bài: Trái đất này là của chúng mình (Trương Quang Lục)
Bài: Trường làng tôi (Phạm Trọng Cầu)
* Hoạt động 2: Tập hát 1 bài, đọc bài thơ vừa sưu tầm . 
+ Mục tiêu: Học sinh thuộc lời và hát đúng giai điệu của bài.
+ Cách tiến hành: 
- Giáo viên chọn 1 bài (bài mà học sinh chưa học hoặc không có trong chương trình). Ghi sẵn ở bảng phụ và treo lên bảng.
- Cho học sinh đọc thầm lời bài hát. 
- Cho học sinh tìm hiểu nội dung của bài hát.
Giáo viên có thể chọn bài hát:
Trái Đất này là của chúng mình
Sáng tác: Trương Quang Lục
Trái đất này là của chúng mình
Quả bĩng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi tiếng chim gù thương mến
Hải âu ơi cánh chim vờn trên sĩng
Cùng bay nào - Cho trái đất quay
Cùng bay nào - Cho trái đất quay.
Trái đất này là của chúng mình
Vàng trắng đen tuy khác màu da
Bạn yêu ơi, chúng ta là hoa quý
Đầy hương thơm nắng tơ màu tươi thắm
Màu hoa nào - Cũng quý cũng thơm
Màu da nào - Cũng quý cũng thơm.
Trái đất này là của chúng mình
Cùng xiết tay mơi thắm cười xinh
Bình minh ơi khúc ca này êm ấm
Học chăm ngoan đắp xây đời tươi sáng
Hành tinh này - Là của chúng ta
Hành tinh này - Là của chúng ta.
Giáo viên hát mẫu toàn bài, sau đó tập cho học sinh hát từng câu, từng đoạn và hát hết cả bài.
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 
+ Mục tiêu: Củng cố bài hát mà học sinh vừa học. Hướng dẫn thêm học sinh hát 1 số bài còn lại.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh cả lớp hát lại toàn bài hát các em vừa học 2 lần.
- Cho học sinh xung phong lên hát lại bài hát vừa học
- Cho HS xung phong hát và biểu diễn.
- Cho học sinh nhận xét, giáo viên động viên, tuyên dương trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát 1 số bài hát khác mà các em vừa sưu tầm được.
- Cho học sinh nhắc lại tên các bài hát vừa sưu tầm.
Giáo viên nêu 1 số câu hỏi để củng cố và giáo dục học sinh
- Các bài hát đó đều nói về chủ đề nào?
- Là học sinh các em phải làm gì để thể hiện yêu quý, tự hào về quê hương đất nước của mình?
- Dặn các em về nhà hát lại bài hát các em vừa học đồng thời tập hát các bài mà giáo viên vừa hướng dẫn.
- Hát
- Học sinh lắng nghe GV phổ biến yêu cầu nhiệm vụ.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm 
- Đại diện nhóm nêu tên các bài hát trước lớp.
- Nhận xét các nhóm khác.
- Đọc lại tên các bài hát mà giáo viên đã ghi lên bảng.
- HS cả lớp đọc thầm bài hát (do GV chọn).
- Tìm hiểu nội dung bài hát theo yêu cầu câu hỏi của GV.
- HS nghe và tập hát theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh hát đồng thanh cả lớp bài hát vừa học 2 lần.
- Cá nhân HS xung phong lên hát và biểu diễn trước lớp.
- HS nghe giáo viên hát mẫu các bài khác.
- Học sinh nhắc lại tên các bài vừa sưu tầm.
- Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Ôn lại kĩ và thuộc bài hát vừa học, tập hát các bài còn lại.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19.
 I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: 
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: 
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
-Tổ 1:
-Tổ 2:
-Tổ 3:
-Tổ 4:
-Vắng có phép: 
-Vắng không phép:
-Đi học trể:
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19 LOP 3.doc