Mục đích yêu cầu.
TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* GDKNS : KN giao tiếp : Ứng xử văn hoá; thể hiện sự cảm thông; kiểm soát cảm xúc.
II. Đồ dung dạy học.
GV: Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
HS: SGK, đồ dụng học tập cá nhân.
TUẦN 2: Thứ tư ngày 22 tháng 08 năm 2012 Tiết 4+5.TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: AI CÓ LỖI ? I. Mục đích yêu cầu. TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * GDKNS : KN giao tiếp : Ứng xử văn hoá; thể hiện sự cảm thông; kiểm soát cảm xúc. II. Đồ dung dạy học. GV: Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . HS: SGK, đồ dụng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2-3’ Hai bàn tay em. 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu:1-2’ * Trong tình bạn có những lúc gặp chuyện không vui .Điều gì giúp chúng ta giữ được tình bạn? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về điều đó Hoạt động2: Luyện dọc:13-14’ - Giáo viên đọc toàn bài . - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc từng câu trước lớp - Viết từ khó lên bảng ( Cô-rét-ti, En-ri-cô.,..Yêu cầu HS đọc ). - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài .Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó . - Đọc từng đoạn theo nhóm. - Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng . Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu bài :14-15’ *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 - Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ? Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau ? -Vì sao En ri cô hối hận muốn xin lỗi Cô rét - ti ? *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? Em đoán Cô rét ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5 - Bố đã trách mắng En ri cô như thế nào ? Lời trách của bố có đúng không ? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? Hoạt động4: Luyện đọc lại :9 -10’ -Chọn để đọc mẫu đoạn 4 và 5 . *Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em . -Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai -Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất . Hoạt động5: -Kể chuyện: 23-24’ a) Giáo viên nêu nhiệm vụ -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại 5 đoạn trong truyện ai có lỗi bằng lời kể của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa. b) Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh -Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa phân biệt nhân vật . -Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe -Yêu cầu học sinh thi kể từng đoạn trước - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố dặn dò: 2-3’ Cho HS kể lai chuyện. NX giờ học. CB bài Cô giáo tí hon. -2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên . - Lắng nghe - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu -HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật ( chú ý phát âm đúng các từ ngữ mà học sinh địa phương thường đọc và viết sai ) -HS đọc từng đoạn trước lớp -HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt ) -HS dựa vào chú giải trong SGK để gi.nghĩa từ. - HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi. *Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc . * 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn. -Lớp đồng thanh toàn bài. *Lớp đọc thầm đoạn 1và 2 : -Hai Bạn nhỏ tên là En ri cô và Cô rét ti, Cô rét ti vô ý đụng khuỷu tay vào En ri cô làm En ri cô viết hỏng -Vì En ri cô bình tĩnh nghĩ lại và biết Cô rét ti không cố ý chạm vào tay mình - Lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời . -Cô rét ti cười hiền hậu đề nghị ta lại thân nhau như trước đi -Tại mình vô ý nên mình cần phải làm lành với bạn - Đọc thầm đoạn 5 . -Bố mắng chính En ri co là người có lỗi đã không chú động xin lỗi còn tính đánh bạn Bố trách như vậy là rất đúng . -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu -Các nhóm tự phân vai ( En ri cô , Cô rét ti và người bố ) -Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay - Quan sát lần lượt dựa vào 5 tranh minh họa của 5 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện Phân biệt En-ri-cô mặc áo xanh.Cô-rét- ti mặc áo nâu... - Từng học sinh kể cho nhau nghe . - 5 HS nối tiếp nhau kể theo 5 đoạn của câu chuyện TOÁN: Tiết 6.TRỪ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN ) I. Mục đích yêu cầu. - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoậc hàng trâm). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ) -Yêu thích học môn toán II. Đồ dung dạy học. - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3 - HS: SGK, vở bài tập toán, đồ dụng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ:10’ a) 432 - 215 -Yêu cầu học sinh đặt tính . - Hướng dẫn học sinh cách tính . -Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa -Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học ? b) 627 – 143 = ? -Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên . -Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? Hoạt động 3: Luyện tập: 20’ Bài 1: (cột 1,2,3) - Gọi HS nêu bài tập 1 -Yêu cầu vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính kết quả -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Nhận xét sữa sai. Bài 2 HD: (cột 1,2,3) - GV nhận xét đánh giá Bài 3: GV gọi HSđọc bài toán. -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . -Nhận xét bài làm của học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: 2-3’ *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -HS 1 : Lên bảng làm bài tập số 2 *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài HS nhắc lại đề bài -Một HS đứng tại chỗ nêu cách đặt tính . -Lớp theo dõi hướng dẫn về cách trừ có nhớ một lần . - Rút ra nhận xét phép trừ này khác với phép trừ đã học là phép trừ có nhớ ở hàng chục . -Dựa vào ví dụ 1 đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp . - Ở phép tính này khác với phép tính trên là trừ có nhớ sang hàng trăm Bài 1:(cột 1,2,3) - Một HS đọc yêu cầu bài 1. -Chẳng hạn : 541 422 -127 -114 414 308 Bài 2:(cột 1,2,3) -HS nêu đề bài sách giáo khoa -HS em lên bảng đặt tính và tính : 627 555 -443 - 160 184 315 Bài 3: + Đọc bài tập trong SGK . -1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào bải vào bảng con . Bài giải: Số con tem bạn Hoa sưu tầm là : 335 – 128 = 207 ( con tem ) Đ/S: 207 con tem Xem trước bài “ Luyện tập” Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2011 TOÁN: Tiết 7. LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu. - Biết thực hiện phep cộng, phép trừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). -Vận dụng được vào giải toán có lời văn(có một phép cộng hoặc một phép trừ). -Yêu thích học môn toán II. Đồ dung dạy học. -GV:-Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3 -HS: SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ :3-4’ -Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: *Hoạt động1:Giới thiệu bài: ghi bảng *Hoạt động2: Luyện tập:27-28’ Bài 1: -Yêu cầu HS tự tính kết quả -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở và đổi chéo để tự chữa bài . -Lưu ý học sinh về phép trừ có nhớ -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: (Cột a) - Y/C HS nêu yêu cầu và GV ghi bảng -Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt tính và tính . -Gọi 2 em lên bảng chữa bài. -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: ( Cột 1,2,3) - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn như bài tập 3 -Yêu cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm ra số cần điền - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: -Yêu cầu lớp quan sát tóm tắt đặt đề bài toán rồi giải vào vở. - Yêu cầu một học sinh lên bảng giải - Chấm vở 1 số em. nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò:1-2’ *Nhận xét đánh giá tiết học . - 1HS lên bảng làm bài tập 1 - 2 HS làm bài tập 3 . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại đề bài. Bài 1: - Một em nêu đề bài 1 . -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột -Chẳng hạn : 567 868 387 -325 - 528 - 58 224 340 329 Bài 2: - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở -2HS lên bảng thực hiện . -Đặt tính và tính : 542 660 - 318 - 251 224 409 Bài 3: ( Cột 1,2,3) -Một em nêu đề bài trong SGK . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng làm bài : SBT 752 371 621 ST 426 246 390 Hiệu 326 125 231 Bài 4: - Nêu cách làm - Cả lớp cùng thực hiện vào vở . - Một em lên bảng làm bài. Giải : Số ki lô gam gạo cả 2 ngày bán là : 415 + 325 = 740 ( kg ) Đ/S : 740 kg -Về nhà học và làm BT. CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT) Tiết 3. AI CÓ LỖI ? I. Mục đích yêu cầu. -Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thưc bài văn xuôi. -Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu (bài tập 2). -Làm đúng bài tập 3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. -Có ý thức luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dung dạy học. - GV: Nội dung hai hoặc ba lần bài tập 3 chép sẵn vào bảng phụ. -HS: SGK, vổ chính tả , đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2-3’ - Nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: *Hoạt động1: Giới thiệu bài:1-2’ - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi “ *Hoạt động2: Hướng dẫn nghe viết: 18 - 20’ a) Chuẩn bị : - Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết . -Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc lại - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết: + Đoạn văn nói lên điều gì ? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? + Khi viết tên riêng ta viết như thế nào ? b) Hướng dẫn học sinh viết tên riêng Cô- rét- ti , khuỷu tay , vác củi , can đảm c) HS viết vào vở. - Đọc thông thả từng câu - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề - Chấm vở 1 số em và nhận xét. *Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập :7-8’ Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập . - Chia bảng thành 4 cột . - GV n.xét đ.giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3a: - HD học sinh làm bài -Giáo viên nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò:1-2’ -GV nhận xét đánh giá tiết học. - 2 em lên bảng viết các từ : - Ngọt ngào - ngao ngán , đàng hoàng - cái đàn, hạn hán- hạng nhất.. - Lớp lắng -Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. -2-3 học sinh đọc lại bài -Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Đoạn văn nói lên En -ri -cô hối hận . Nhưng không đủ can đảm . -Các tên riê ... a ngày 28 tháng 08 năm 2012 TOÁN: Tiết 10 .LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu. - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân). - Yêu thích học mơn tốn. II. Đồ dung dạy học. - GV:- Hình tam giác, mỗi em bốn hình - HS: -SGK vở bài tập ,đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 4-5’ -Gọi HSlên bảng làm bài tập số 1 cột 3 và 4 và bài tập số 2 . -Chấm vở 1 số em. -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài .- Ghi bảng HD làm bài tập: 27 - 30’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu cả lớp quan sát tranh rồi trả lời miệng câu hỏi: +Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào? +Đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ở hình B? +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: - Gọi HSđọc bài toán trong SGK. - HD cách giải. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: 2-3’ *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 3 học sinh lên bảng làm bài . - HS1 : làm bài tập 2 - HS 2 và 3 : Làm bài 1 cột 3 và 4 tính . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại đề bài - Một em nêu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 em lên bảng thực hiện. a. 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 b. 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 - Một em nêu yêu cầu bài - Lớp quan sát tranh vẽ và trả lời theo yêu cầu BT. - Đã khoanh vào ¼ số con vịt ở hình A - Hình B có 3 hàng đã khoanh vào một hàng vậy đã khoanh vào số con vịt. - Một em đọc đề bài . - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài : * Giải :- Số học sinh ở 4 bàn là : 2 x 4 = 8 ( học sinh ) Đ/S: 8 học sinh - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN: Tiết 2.VIẾT ĐƠN I. Mục đích yêu cầu. - Bước đầu viết được đơn xin vào đội TNTPHCM dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội. - Rèn kĩ năng viết. -Nghiêm túc khi viết đơn . II. Đồ dung dạy học. - Mẫu đơn. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3 - 4’ - Gọi 2 HS lên làm bài tập 1 2. Bài mới: Giới thiệu bài.1-2’ Ở tiết TLV hôm nay các em sẽ tập viết một lá đơn xin vào Đội của chính mình. Hướng dẫn làm bài tập: 27 - 30’ *Bài 1 : - Gọi 2 HSđọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm . - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài . - Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc , nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu . - Phần nào trong đơn phải viết như mẫu và phần nào không theo mẫu ? Vì sao ? - GV chốt lại : Lá đơn phải trình bày theo mẫu : + Mở đấu phải viết tên Đội . +Địa điểm , ngày , tháng , năm viết đơn ,. +Tên của đơn , tên người hoặc tổ chức nhận đơn , +Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết,... trình bày lí do , lời hứa , chữ kí -Yêu cầu học sinh làm vào vở . -Gọi 2 học sinh nhắc lại cách viết . -Giáo viên lắng nghe và nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: 2-3’ - Nhận xét đánh giá tiết học. - Hai em lên bảng làm bài tập 1 - Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này . - Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về cách viết đơn xin vào Đội . - Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi . - Sau đó đại diện nhóm nói về nội dung lá đơn . - Phần lí do viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu . Vì mỗi người có một lí do , nguyện vọng và lời hứa riêng . - Thực hành viết đơn vào vở . - 3-5 HS đọc lại đơn của mình . - Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung. - 2 em nhắc lại nội dung bài học TẬP VIẾT: Tiết 2. ÔN CHỮ HOA Ă,  I. Mục đích yêu cầu. Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng ) , , L ,(1 dòng) , viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng ) và câu ứng dụng : Ăn quả. mà trồng (1 lần ) bằng chữ cở nhỏ. - Có ý thức luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dung dạy học. GV: - Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L mẫu chữ viết hoa về tên riêng Âu Lạc trêndòng kẻ li HS: Vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3-4’ - KT bài viết ở nhà của HS - Giáo viên nhận xét đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 1-2’ Hướng dẫn viết trên bảng con :14-15’ a)Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu tìm các chữ hoa Ă ,  có trong tên riêng Âu Lạc ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ b)Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Âu Lạc - Giới thiệu về Âu Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa ( Đông Anh Hà Nội ) c)Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu 1 HSđọc câu ứng dụng . - Ăn quả trồng cây/Ăn khoai mình trồng . Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa . Hướng dẫn viết vào vở: 10’ - Nêu yêu cầu : Chữ Ă 1 dòng, Â, L,1 dòng, viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng ) và câu ứng dụng: Ăn quả. mà trồng (1 lần ) bằng chữ cở nhỏ. *Mở rộng: HS khá giỏi viết cả bài - Nhắc nhớ HSvề tư thế ngồi viết Chấm chữa bài - Chấm từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 3. Củng cố - Dặn dò: 2-3’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Hai em lên bảng: Vừ A Dính . - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng  và L - Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào bảng con . - 1 HS đọc từ ứng dụng . - Lắng nghe để hiểu thêm về Âu Lạc - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con - HS đọc câu ứng dụng . Ăn quả trồng cây/Ăn khoai mình trồng - HS tập viết trên bảng con: Ăn khoai, Ăn quả. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nộp vở để GV chấm điểm . - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng Sinh hoạt TUẦN 2 I. Mục đích yêu cầu - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua 3. GV nhận xét chung: Ưuđiểm: Nhượcđiểm: - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần 3 - Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm. - Phổ biến công việc chính của tuần 3 - Thực hiện tốt công việc của tuần 3. LUYỆN TV: ÔN LUYỆN Gv hướng dẫn hs làm bài chính tả trang 8 và tập làm văn trang 10 *Chính tả: Hs làm vào VBT Gọi hs đứng tại chỗ đọc bài làm Gv nhận xét bài làm của hs. *Tập làm văn: Hs viết điền sẵn “Đơn xin vào đội” Gọi một số em đọc bài làm của mình Gv nhận xét Củng cố dặn dò. LUYỆN TV: ÔN LUYỆN Gv hướng dẫn hs làm bài Luyện từ và câu trang 7 trong VBT Bài 1: Gv yêu cầu hs tìm và viết lại các từ vào chỗ trống. Sau đĩ gọi hs đứng tại chỗ đọc bài làm của mình Gv cùng cả lớp nhận xét bài của bạn Bài 2: Gọi 3 em lên bảng Gv nhận xét bài làm của 3 em đĩ. Bài 3: Gọi 1 hs lên bảng làm Nhắc hs chú ý khi làm. Củng cố dặn dò. LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN Hướng dẫn hs làm bài trong VBT Bài 1: Cả lớp làm bảng con cột 1,2,3 Hs khá giỏi làm cột 4,5 - Gv nhận xét Bài 2: Hướng dẫn cả lớp làm cột 1,2 Cột 3,4 hs khá giỏi làm thêm Bài 3: Gv hướng dẫn cả lớp làm Bài 4: Cả lớp làm vào VBT Gọi 1 em lên bảng làm Bài 5: Hs khá giỏi làm Củng cố dặn dò. LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN Gv hướng dẫn hs làm bài trong VBT trang 11 Bài 1: Gọi hs đứng dậy tính nhẩm trong VBT Bài 2: Hs làm vào vở Gọi 1 em lên bảng làm Bài 3: Hướng dẫn hs giải Gọi 1 em lên bảng làm Bài 4: Hướng dẫn hs nối theo mẫu Củng cố dặn dò LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN Gv hướng dẫn hs làm bài trong VBT trang 12 Bài 1: Gọi hs đứng dậy nêu kết quả trong VBT Bài 2: Hs làm vào vở - Gọi 1 em nêu kết quả. Bài 3: Hướng dẫn hs giải Gọi 1 em lên bảng làm Bài5: Hướng dẫn hs làm. Củng cố dặn dò LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN Hướng dẫn hs làm bài trong VBT Bài 1: Cả lớp làm bảng con phần a Hs khá giỏi làm phần b- Gv nhận xét Bài 2: Hướng dẫn cả lớp làm Bài 3: Gv hướng dẫn cả lớp làm Bài 4: Cả lớp làm vào VBT Gọi 1 em lên bảng làm Bài 5: Hs khá giỏi làm Củng cố dặn dò. GDNGLL: DẠY ATGT: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cách điều khiển xe an toàn trên đường giao thông . - Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp . - GDHS có ý thức khi đi xe đạp. II. CHUẨN BỊ: Xe đạp, đèn tín hiệu giao thông ( Bằng giấy màu ) Tạo một mô hình đường phố. III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Ngoài sân trường IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: 1. Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi đi xe đạp trên sa bàn. GV mô tả một đoạn đường phố ,hs giảI thích những vạch kẻ đường , mũi tên trên mô hình . GV đặt các loại xe máy lên mô hình . 1 HS chỉ trên sa bàn trình bày cách đi xe đạp từ điểm này đến điểm kia . GV đưa ra các tình huống khác nhau để hs trả lời và chỉ trên mô hình . GV chốt nội dung hoạt động 1 Dặn hs qua trò chơI vận dụng vào thực tế . 2. Hoạt động 2: Thực hành đi xe đạp trên sân trường. GV nêu yêu cầu, hs lắng nghe . HS nhắc lại cách đi xe đạp, hs lần lượt thực hành. Hs và Gv theo dõi nx, đánh giá. Gv chốt lại những điều cần ghi nhớ khi đi xe đạp. 3. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi đi xe đạp . - GV nhận xét tiết học và dặn hs vận dụng bài học vào thực tế. Chiều thứ sáu: LUYỆN TV: ÔN LUYỆN GV hướng dẫn hs làm bài chính tả trang 8 và tập làm văn trang 10 *Chính tả: HS làm vào VBT Gọi hs đứng tại chỗ đọc bài làm GV nhận xét bài làm của hs. *Tập làm văn: HS viết điền sẵn “Đơn xin vào đội” Gọi một số em đọc bài làm của mình GV nhận xét Củng cố dặn dò. LUYỆN TV: ÔN LUYỆN Hướng dẫn hs đọc và kể chuyện “Ai có lỗi ?” Hs tập đọc từng đoạn theo nhĩm Hs nhắc lại nội dung câu chuyện Hs trung bình yếu kể lại một đoạn của câu chuyện Hs khá giỏi kể lại cả câu chuyện Gv nhận xét đánh giá Củng cố dặn dò.
Tài liệu đính kèm: