Giáo án tổng hợp Tuần 2 Lớp 3 năm học 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 2 Lớp 3 năm học 2010

. Mục tiêu:

 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).

- Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ).

B. Đồ đùngạy học.

 Bảng con

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra: - VBT

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 2 Lớp 3 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Ngày soạn: 3/9/2010.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010.
 Toán :	
 Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần )
A. Mục tiêu:
 	- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
- Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ).
B. Đồ đùngạy học.
 Bảng con 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra:	- VBT
II. bài mới: 
a. Bài 1: ( cột 1,2,3) 
- GV sửa sai cho HS sau mõi lần giơ bảng 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
_
_
- HS nêu cách làm , HS làm bảng con
_
a, 451 533 764
 215 114 308
 236 419 456
b. Bài 2: - GV nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu BT
- Làm VBT
 Giải
 Đoạn dây điện còn số cm là:
 650 – 245 = 405 (cm)
Đáp số: 405 cm
- HS nêu yêu cầu BT- Làm VBT
- GV nhận xét sửa sai
c. Bài 3: giải bài toán có lời văn .
 Giải
 Bạn Bình có số tem là:
 384 – 160= 224 (tem)
 Đáp số: 224 tem
- HS nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét ghi điểm 
d. Bài 4: 
- HS phận tích bài toán.
- Lớp làm vào vở.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
_ Thứ tự điền : S, Đ, S, Đ
 Tiếng việt Tập đọc 
 Ai có lỗi
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 - Hiểu ND : Phải biết nhờng nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn .
 II. Đồ dùng dạy học :
	- SGK .
III. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới:
1. GT bài:
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hớng dẫn cách đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3.
- Đọc từng câu:
* GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ.
- Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì?
- En-ri-cô và Cô-rét-ti.
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Cô-rét-ti vô ý chạm khửu tay vào En-ri-cô....
- Lớp đọc thầm Đ3 và trả lời:
+ Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không cố ý....
- 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm.
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình 
En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh.....
+ Em đoán Cô-ret-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ của Cô-rét-ti?
- HS nêu ý kiến của mình 
- HS đọc thầm đoạn 5 – trả lời câu hỏi.
- Bố đã trách mắng En-ri-cô nh thế nào 
- Bố mắng En-ri-cô là ngời có lỗi.
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- HS trả lời.
- Luyện đọc lại:
- GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lu ý HS về giọng đọc ở các đoạn
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc phân vai
- Lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét chung, 
 III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
 Tự nhiên xã hội:Tiết 3: 
	 Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu:
 - Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 - Biết một số hoạt động của con ngời đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Nêu đợc lợi ích của việc tập thở buổi sáng.
b. Cách tiến hành:
Bớc1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát các tình hình1, 2, 3 trong SGK – thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
- Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Bớc2: Làm việc lớp.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
a. Mục tiêu: Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
b. Tiến hành
* Bớc 1: Làm việc theo cặp
- Các cặp quan sát hình ở trong SGK và trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
+ Hình vẽ gì?
+ Việc làm của các bạn trong hình đó là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? tại sao?
* Bớc 2: Làm việc cả lớp.
. HS lên trình bày (mỗi HS phân tích mỗi bức tranh).
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Liên hệ thực tế:
+ Kể những việc nên làm và có thể làm đợc để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và sung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành?
- HS nêu
c. Kết luận:
	- Không nên ở trong phòng ngời hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi, khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang.
	- Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng nh sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch, không có nhiều bụi.....
	- Tham gia tổng vệ sinh đờng đi, ngõ xóm, không vứt sai khạc nhổ bừa bãi.
IV. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét tiết học
	- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 4/9/2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
 Toán :
	 Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không nhớ )
- Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ).
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:	- 	
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập:
 + Bài 1:- GV yêu cầu HS:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS lên bảng + lớp làm vào vở 
-
-
-
 675 409 782
 241 127 45
 434 282 737
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
 + Bài 2: (a)
- GV yêu cầu HS:
- HS yêu cầu BT
- HS nêu cách làm
- HS làm bảng con.
 542 660 727 404
 318 251 272 184
 224 409 455 220
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
 +. Bài 3: cột 1,2,3
- GV yêu cầu HS:
- HS nêu yêu cầu BT
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
+ Muôn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
 Số bị trừ 
752
371
621
950
 Số trừ
462
246
390
215
- GV sửa sai cho HS
 Hiệu 
322
125
231
735
2. Bài 4 
- HS thảo luận theo cặp để đặt đề theo tóm tắt 
- 1 HS phân tích đề toán 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
 Giải 
 Cả hai ngày bán đợc là : 
 415 + 325 = 740 ( kg) 
 Đáp số: 740kg gạo 
*Bài 5: HS KG
- HS đọc đề toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV 5theo dõi HS làm bài tập 
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
 Giải 
 Số HS nam là :
 165 – 84 = 81 ( Học sinh) 
 Đáp số : 81 học sinh 
- GV nhận xét chung ghi điểm 
- HS dới lớp đọc bài, nhận xét bài 
III. Củng cố dặn dò:
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 - Đánh giá tiết học 
 Tiếng việt Chính tả: ( Nghe viết) 	 ) Ai có lỗi ?
I. Mục đích yêu cầu :
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Tìm và viết đợc các từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT2)
 - Làm đúng BT(3) a/b .
II. Đồ dùng dạy học :
Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ : 
 B . Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hớng dẫn nghe viết :
a. HD HD chuẩn bị : 
- GV đọc bài 1 lần 
- 2- 3 HS đọc bài 
+ Đoạn văn nói điều gì ?
- En – ri – cô ân hận khi bình tĩnh lại nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhng không đủ can đảm 
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Cô - ri – ti ; En – ri – cô 
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên 
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ 
- GV : Đây là tên riêng của ngời nớc ngoài, có cách viết đặc biệt 
- GV: đọc tiếng khó : Cô - rét – ti , khuỷu tay 
- HS viết bảng con 
- Khuỷu: kh + uyu + dấu hỏi 
b. Đọc cho HS viết bài : 
- HS viết chính tả vào vở 
- HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết của HS 
3. HD HS làm bài tập chính tả : 
a. Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc mẫu bài 2 
- GV chia bảng lớp làm 3 cột, nêu tên và cách chơi trò chơi 
- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm tiếp nối viết bảng các từ chứa tiếng 
có vần uêch / uyu .
- mỗi nhóm HS đọc to kết quả của nhóm mình 
- GV nhận xét phân chia thắng bại 
- Lớp nhận xét 
b. Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chia bảng lớp thành hai phần 
- 2HS lên bảng,lớp làm vào vở 
- GV hớng dẫn HS làm bài 
- GV nhận xét kết luận 
- Lớp đọc bài, nhận xét bài trên bảng 
4. Củng cố dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
 Tiếng việt luyện đọc :
 Ai có lỗi
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhờng nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn .
 II. Đồ dùng dạy học :
	- SGK .
III. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới:
1. GT bài:
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hớng dẫn cách đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
- Giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng Cô - rét ti, En – ri cô
- 2 – 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc.
* GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trớc lớp:
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc theo cặp
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì?
- En-ri-cô và Cô-rét-ti.
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Cô-rét-ti vô ý chạm khửu tay vào En-ri-cô....
- Lớp đọc thầm Đ3 và trả lời:
+ Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không cố ý....
- 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm.
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình 
En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh.....
+ Em đoán Cô-ret-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ của Cô-rét-ti?
- HS nêu ý kiến của mình 
- HS đọc thầm đoạn 5 – trả lời câu hỏi.
- Bố đã trách mắng En-ri-cô nh thế nào 
- Bố mắng En-ri-cô là ngời có lỗi.
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- HS trả lời.
- Luyện đọc lại:
- GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lu ý HS về giọng đọc ở các đoạn
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc phân vai
- Lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét chung, 
 III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 5/9/2010.
Ngày giảng: Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010.
 Thể dục:Tiết 4
 Ôn bài tập rèn luyện t thế và kỹ năng vận động cơ bản 
	Trò chơi : tìm ngời chỉ huy 
I . Mục tiêu : 
- Bớc đầu biết cách đi 1- 4 hàng dọc theo nhịp (nhịp một bớc chân tráI, nhịp 2 bớc chân phải), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
 	- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. 
 - Học trò chơi : “ tìm ngời chỉ huy”. Biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia 
vào trò chơi .
II.Địa điểm phơng tiện : 
	Địa điểm : Trên sân trờng, vs sạch sẽ nơi tập, bảo đảm an toàn 
	Phơng tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp : 
 Nội dung 
Đ/lợng 
 Phơng pháp tổ chức 
A. Phần mở đầu : 
5 – 7’
ĐHTT 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung
 x x x x x
yêu cầu giờ học 
 x x x x x
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 
- HS chơi trò chơi : có chúng em 
- Chạy xung quanh sân 80 – 100 m 
B. Phần cơ bản : 
20- 30’
1. Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc 
ĐHTL : 
 x x x x x
 x x x x x
- Lần đầu GV hô những lần sau cán sự 
lớp điều khiển 
- GV đi đến từng hàng uốn nắn, nhắc nhở các em tập 
2. Ôn động tác đi kiễng gót hai tay
- ĐHTL : nh trên 
chống hông, dang ngang 
- Cán sự lớp điều khiển 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
3. Ôn phối hợp đi theo vạch .
ĐHTL : 
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
- Cán sự lớp điều khiển 
4. Học trò chơi : tìm ngời chỉ huy 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi 
- HS chơi thử 1- 2 lần 
- HS chơi trò chơi 
* Trò chơi : chạy tiếp sức 
- GV chia lớp thành 2 đội, HD cách
chơi 
- HS chơi trò chơi 
c. Phần kết thúc .
5’
- Đi thờng theo nhịp và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét, giao BTVN 
 Toán:	
	 ôn tập các bảng nhân
A. Mục tiêu:
	- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
	- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính gia trị biểu thức.
	- Vận dụng đợc vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn
 ( có một phép nhân).
B. Đồ dùng:
 VBT
C.Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra:	
II. Bài mới:
1. Bài 1: Yêu cầu thực hiện tốt các phép tính và củng cố bảng nhân đã học 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tự ghi nhanh kết quả ra nháp 
- GV yêu cầu HS 
- HS nêu kết quả 
2 x 2 = 4 3 x 3 = 9 4 x 4 = 16
2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 5 x 9 = 45
2 x 6 = 12 3x 7 = 21 4 x 8 = 32
.......... .......... 400 x 2 = 800
- Gv nhận xét chung 
- Lớp nhận xét 
2. Bài 2 : 
Yêu cầu biết nhân với số trong bảng .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu mẫu và cách làm 
- GV yêu cầu HS
 5 x3 + 15 = 15 + 15
 = 30
 4 x7 – 28 = 28 – 28
 = 0 ........
- Lớp nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán, nêu cách giải 
- GV nhận xét, sửa sai 
3. Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời văn 
- 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở 
 Giải 
 Buổi họp đó có số ngời ngồi là : 
 8 x 5= 40 ( ngời ) 
 Đáp số : 40 ngời 
- Gv nhận xét, sửa sai cho HS 
4. Bài 4 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Tính chu vi hình tam giác ? 
- HS nêu 
- HS giải vào vở, HS lên bảng làm 
 Giải 
 Chu vi hình vuông ABCD là : 
 200 x 4 = 800 ( cm ) 
GV nhận xét chung 
Bài 5: HS tự nối 
 GV nhận xét 
 Đáp số : 300 cm 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
Tiếng việt (Luyện từ và câu) :
	 Từ ngữ về : Thiếu nhi 
	 Ôn tập câu : Ai là gì ?
I.Mục đích yêu cầu: 
	- Tìm đợc một vài từ ngữ về trẻ em . 
	- Tìm đợc các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? .
II. Đồ dùng dạy học :
	 VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra : 	
B. Bài mới : 
	1 GTB : 
	2. HD làm bài tập :
a. Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Từng HS làm bài vào nháp, 
- chia lớp làm 2 nhóm và mời 2 nhóm lên bảng 
thi tiếp sức 
- HS đếm số lợng từ tìm đợc của nhóm 
mình
- Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
 - Lớp đọc đồng thanh 
- Chỉ trẻ em 
- Chỉ tính nết của trẻ em 
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ
trẻ em, trẻ con ....
- Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà ...
- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của 
ngời lớn đối với trẻ em .
b. Bài 2 : 
- Thơng yêu, yêu quí, quí mến, quan 
tâm nâng đỡ ...
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào vở 
- GV mở bảng phụ 
- HS dới lớp đọc bài của mình 
- Lớp nhận xét bài của bạn 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 Ai ( cái gì, con gì )
a. Thiếu nhi
b. Chúng em
c. Chích bông
bài 3:
- GV nhận xét, kết luận
+ Cái gì là hình ảnh ............... việt nam?
+ Ai là những chủ nhân .......... tổ quốc?
+ Đội TNTP ......... là gì?
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.
- Dặn dò giờ học sau.
 là gì ?
là măng non của đât nớc
là học sinh tiểu học
là bạn của trẻ em
- HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm
- HS làm bài ra giấy nháp
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
- Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc