- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thù
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây
- Nắm được trình tự và diễn biến câu chuyện, hiểu nghĩa của truyện :Khuyên các em đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn không nên nghĩ xấu về bạn.
- Kể tốt một đoạn
- GD HS biết quý tình bạn.
*GDKNS: - Giao tiếp ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông; Kiểm soát cảm xúc.
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ tiết kể chuyện SGK phóng lớn, bảng phụ.
TUẦN 2 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tập đọc Tiết 3: AI CÓ LỖI? I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thù - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây - Nắm được trình tự và diễn biến câu chuyện, hiểu nghĩa của truyện :Khuyên các em đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn không nên nghĩ xấu về bạn. - Kể tốt một đoạn - GD HS biết quý tình bạn. *GDKNS: - Giao tiếp ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông; Kiểm soát cảm xúc. II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ tiết kể chuyện SGK phóng lớn, bảng phụ. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/Kiểm tra: Gọi 2 HS - Kiểm tra đọc + TLCH bài “Hai bàn tay em”. - Nhận xét, ghi điểm. NXC. 3/ Bài mới: Gtb: GV treo tranh bài đọc y/c HS nêu ND trong tranh – GV nói TT ND tranh. * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu -Đọc câu lần 1 - Đọc câu lần 2 - HD luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc nối tiếp đoạn. - Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng - Đoạn 2: Đọc hơi nhanh - Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầm khi En-ri- cô hối hận. Dịu dàng thân thiện của Cô-rét –ti - Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tôi đang nắn nót thì /vào tôi, / rất xấu//. - Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm đoạn (2 và 4) * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Đoạn 1:Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: ? Câu chuyện kể về ai ? ? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp: Đoạn 3: ?Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti? ? En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không? Giáo viên củng cố lại và chuyển ý tiếp: Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn 4 và 5: ? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? ? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ? ? Mặc dù bị bố trách nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen, đó là điểm gì? ? Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen? Þ GDTT: Tôn trọng và biết nâng niu tình bạn. * Hoạt động 3:Luyện đọc lại bài - Luyện đọc đoạn thể hiện đối thoại của hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti .(Đoạn 3, 4, 5) Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm. - Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) Tiết 2: KỂ CHUYỆN Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện. ? Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai? - Khi kể ta phải thay đổi lời kể của En-ri-cô bằng lời kể của mình (nghĩa là ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cô thành lời của mình). Thực hành kể chuyện: - Gọi nhóm đứng trước lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp – nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn – tương ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm - Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể 1 đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện ). - Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. 4.Củng cố : - Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra được bài học gì? 5.Dặn dò-Nhận xét: Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện. Xem trước bài “ Khi mẹ vắng nhà”. Nhận xét chung tiết học. - Hát - 2 học sinh lên bảng - HS quan sát trả lời. - Học sinh lắng nghe - Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài. - Sửa sai - Nối tiếp đọc câu lần 2. - HS nối tiếp đọc đoạn. - 1HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp theo nhóm đôi - Thi đọc giữa các nhóm - Học sinh nhận xét - HS đọc ĐT theo nhóm. - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - En-ri-cô và Cô-rét-ti. - Cô-rét-ti vô tình đụng tay của En-ri-cô và En-ri-cô cố ý trả thù - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Cảm thấy mình có lỗi và thương bạn vì bạn biết giúp đỡ mẹ. - Không đủ can đảm. - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Ra về Cô-rét-ti cố ý đi theo bạn làm hoà, En-ri-cô rất xúc động và ôm chầm lấy bạn. - Biết hối hận về việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn - Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độ lượng - Nhóm 1 – 4 - Nhóm 2 – 3 -1 học sinh -En-ri-cô - Xung phong - Lớp nhận xét – bổ sung Học sinh kể theo y/c của giáo viên Biết quí trọng tình bạn. Nhường nhịn và tha thứ cho nhau. Dũng cảm nhận lỗi khi biết mình mắc lỗi. Không nên nghĩ xấu về bạn. ______________________________________ Toán Tiết 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I/Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực hiện phép tính trừ có ba chữ số có nhớ 1 lần, áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng phép tính trừ. - Giảm bài 1, cột 4,5; giảm bài 2 cột 3,4. - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, PBT HS: Bảng con, vở nháp III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập về nhà - Lên bảng sửa bài tập 5. - Nhận xét ghi điểm. NXC . 2. Bài mới : Gtb: Nêu mục tiêu bài dạy. * Hoạt động 1: Hướng dẫn bài học - Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ? - Viết phép tính lên bảng và y/c học sinh tính theo cột dọc: *Lưu ý: Cách trả khi mượn để trừ, thêm 1 vào hàng trước của số trừ vừa mượn, rồi thực hiện trừ bình thường, tiếp tục đến hết . - Phép tính thứ 2: 627- 143 =? - Giáo viên hướng dẫn tương tự - Lưu ý lần này phép tính có nhớ một lần ở hàng trăm) 627- 143 = 484 * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: VBT Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán - Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh yếu. -Nhận xét bc . NXC. Bài 2: Đọc yêu cầu: ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? Bài 3: Đọc yêu cầu: - Giáo viên treo tóm tắt lên bảng, học sinh dựa vào tóm tắt nêu bài toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở - Chữa bài và chấm điểm 1 số vở. 3.Củng cố : Nhắc lại cách thực hiện phép trừ. Dặn dò – Nhận xét : - Chuẩn bị bài mới. - Nhận xét chung tiết học - 3 học sinh lên bảng - Học sinh nhận xét – bổ sung . - HS lắng nghe - Học sinh đặt tính và tính vào bảng con và thứ tự nêu bài tính. - Học sinh cùng theo dõi và thực hiện - Thực hiện các qui trình như ví dụ 1. -1 học sinh đọc yêu cầu. - Dãy 1: Bài a. - Dãy2: Bài b - HS nêu - Học sinh làm VBT, 1 hs lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai. Bài giải: Số mét đoạn dây còn lại là: – 27 = 216(m) Đáp số: 216 mét. -Tiến hành tương tự các thao tác ở bài tập 2 Bài giải: Số tem của bạn Bình có là: 348 – 160 = 188(con tem) Đáp số: 188 con tem - HS nhắc lại.
Tài liệu đính kèm: