Giáo án tổng hợp Tuần 20 lớp 3 năm 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 20 lớp 3 năm 2010

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về, nghẹn ngào, rung lên,.Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải cuối bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 20 lớp 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
T3 + 4 - TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I . MUC TIªU:
A/ TẬP ĐỌC:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về, nghẹn ngào, rung lên,...Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. B­íc ®Çu biết đọc phân biệt lêi ng­êi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt (ng­êi chØ huy, c¸c chiÕn sü nhá tuỉi). # HS kh¸ giái b­íc ®Çu biÕt ®äc víi giäng biĨu c¶m mét ®o¹n trong bµi. 
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tr­íc ®©y. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
B/ KỂ CHUYỆN:
1. Rèn kĩ năng nói: dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại tõng ®o¹n c©u chuyƯn. HS kh¸ giái kể ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn. 
2. Rèn kĩ năng nghe: theo dõi chăm chú bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
C/ Gi¸o dơc HS cã tinh thÇn yªu n­íc b»ng c¸c hµnh ®éng cơ thĨ trong sinh ho¹t hµng ngµy.
II. HO¹T ®«NG D¹Y - HOC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- 2 Học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi theo bài: báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Luyện đọc
1. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn giọng ở một số từ ngữ: trìu mến, lặng đi, nghẹn ngào, rung lên, tàh chết, nhao nhao, van lơn.
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc & giải nghĩa từ:
a/ Đọc từng câu.
- Đọc từ khó: hoàn cảnh, gian khổ, trở về.
b/ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Cho HS đặt câu với từ : thống thiết, bảo tồn
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
d/ Đọc đồng thanh.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
H: Trung ®oµn tr­ëng ®Õn gỈp c¸c chiÕn sü nhá tuỉi ®Ĩ lµm g×?
H: V× sao nghe «ng nãi “Ai cịng thÊy cỉ häng m×nh nghĐn l¹i”?
H*: Th¸i ®é cđa c¸c b¹n nh­ thÕ nµo?
H#: V× sao L­ỵm vµ c¸c b¹n nhá kh«ng muèn vỊ nhµ?
H: Lêi nãi cđa Mõng cã g× ®¸ng c¶m ®éng?
H: T×m h×nh ¶nh so s¸nh ë c©u cuèi bµi?
Hoạt động 5: Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc lại đoạn 2:
+ Tổ chức HS thi đọc.
 KỂ CHUYỆN.
+ Hoạt động 6: Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, các em tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu.
+ Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh kể mẫu.
- Cho Học sinh thi kể.
+ Hoạt động 8: Củng cố – dặn dò.
- Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào?
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
- Học sinh đọc từ khó 
- Học sinh đọc nối tiếp từng đọan.
- Học sinh đặt câu.
- Học sinh trong nhóm đọc và nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK
+ §Õn ®Ĩ th«ng b¸o ý kiÕn cđa T§: cho c¸c chiÕn sü nhá vỊ s«ng víi gia ®×nh, v× cuéc sèng ë chiÕn khu qu¸ gian khỉ, thiÕu thèn nhiỊu.
+ Xĩc ®éng v× nghÜ r»ng m×nh phaØ rêi xa chiÕn khu, xa chØ huy, ph¶i vỊ nhµ, kh«ng ®­ỵc chiÕn ®Êu.
+ L­ỵm,Mõng vµ tÊt c¶ c¸c b¹n®Ịu tha thiÕt xin ë l¹i.
+ C¸c b¹n s½n sµng chÞu ®ùng gian khỉ, sèng chÕt víi chiÕn khu, kh«ng muèn bá chiÕn khu vỊ sèng víi tơi T©y, tơi ViƯt gian.
+ Mõng ng©y th¬, ch©n thËt xin ¨n c¬m Ýt ®i, miƠn lµ ®õng b¾t c¸c em ph¶i trë vỊ.
+ TiÕng h¸t bïng lªn nh­ ngän lưa rùc rì...
- Lớp đọc cá nhân đoạn 2.
- 3 Học sinh thi đọc.
- 1 Học sinh đọc lại cả bài
- 1 Học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết sẵn trên bảng phụ).
-2 HS khá – giỏi kể mẫu đoạn 2.
-4 HS đại diện 4 nhóm thi kể tiếp nối.
-Là những người yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
ChiỊu thứ Hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
T2 - TO¸N :
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU.Giúp học sinh:
- BiÕt ®iĨm ë gi÷a lµ hai ®iĨm cho tr­íc ; trung điểm của một đoạn thẳng.
- Nêu được tên trung điểm của các đoạn thẳng. Vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng đúng chính xác. (Hoµn thµnh BT 1,2)
- G©y høng thĩ ®Ĩ HS tÝch cùc tù gi¸c trong häc to¸n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh làm bài 3 và 6/97 SGK.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a). Giáo viên giới thiệu điểm ở giữa.
 A O B
+ Nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng, theo thứ tự trên. O là điểm ở giữa hai điểm A & B.
- Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên.
b). Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
 3cm 3 cm
 A M B
+ Gv nhấn mạnh: Hai điều kiện để M là trung điểm của đoan AB.
- M là điểm ở giữa hai điểm A & B.
- AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm).
- Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên.
c) Thực hành:
Bài tập 1. A M B
 O
 C N D
Bài tập 2.
- Giáo viên gơi ý cho học sinh trả lời. Yêu cầu học sinh nêu lý do sai đúng?
# Bài tập 3.
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình bài 3 và cho HS kh¸ giái tù lµm bµi
3. Củng cố và dặn dò:
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung của bài mẫu 1 và 2 sách GK trang 98.
H: Một điểm như thế nào gọi là điểm ở giữa?
H: Một điểm như thế nào gọi là trung điểm?
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Vài học sinh nhắc lại: “O là điểm ở giữa hai điểm A và B, A ở bên trái điển O; B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng”.
- Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- Vài học sinh nhắc lại:
 “M là trung điểm của đoạn A & B, với điều kiện M là điểm ở giữa A & B, đồng thời đoạn thẳng AM = MB”
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời theo yêu cầu SGK.
a) ba điểm thẳng hàng là : A,M,B ; M,O,N ; C,N,D.
b) - M là điểm ở giữa hai điểm A & B.
 - N là điểm ở giữa hai điểm C & D.
 - O là điểm ở giữa hai điểm M & N.
+ Kết quả:
Câu a và e đúng.
Câu b, c, d là câu sai
- Học sinh giải thích:
+ I là trung điểm của BC , vì B,C,I thẳng hàng và BI = IC.
- Tương tự:
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng IK.
+ K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
- Vài học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜1™™™™™™™™™™™™™™™™™
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
T1 - TO¸N :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
- BiÕt kh¸i niƯm vµ x¸c ®Þnh ®­ỵc trung điểm của 1 đoạn thẳng cho tr­íc.
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Thực hành gấp được hình chữ nhật và đánh dấu được trung điểm của đoạn thẳng.
- G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù gi¸c tÝch cùc häc tËp. HS hoµn thµnh BT1,2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Chuẩn bị cho bài 2 (thực hành gấp giấy).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh nêu miệng bài tập 3/98.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Thực hành các bài tập sau:
Bài tập 1. 
- Giáo viên cho học sinh thực hành theo bài 1a sách GK (yêu cầu học sinh biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước, Nếu đọan thẳng AM bằng một nửa đoạn thẳng AB thì M là “trung điểm” của đoạn thẳng AB).
- Bài 1b. Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề và thực hành đo và xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
Bài tập 2. 
- Cho mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành của sách giáo khoa.
- Giáo viên theo dõi và ghi điểm cho học sinh làm nhanh và chính xác nhất.
3. Củng cố & dặn dò:
- Cho học sinh thực hành bằng sợi dây hoặc xác định trung điểm của một thước kẻ có vạch cm và cho biết trước độ dài của đọan thẳng cần tìm trung điểm. Ví dụ: 8 cm, 14 cm, 20 cm ...
-Nhận xét và đánh giá tiết học.
- 2 học sinh trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh dùng thước đo cm, đo đoạn thẳng AB, AM và nhận xét AM = AB, nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Học sinh dùng thước đo cm đo đoạn thẳng CD, sau đó lấy độ dài của đoạn thẳng CD chia cho 2, rồi xác định Trung điểm của đoạn thẳng CD tương tự như bài mẫu 1a.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh thực hiện hoặc trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
T2 - CHÍNH TẢ (nghe-viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIªU:
- Rèn kỹ năng chính tả:
1/ Nghe – Viết chính xác một đoạn trong truyện Ở lại với chiến khu, trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i, 
2/ Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải (lµm ®ĩng bµi tËp chÝnh t¶ 2a)
- Gi¸o dơc HS ý thøc trau dåi ng«n ng÷ nãi vµ viÕt chÝnh x¸c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ để viết BT (ghi 3 lần bài tập 2 câu a).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc các từ ngữ sau cho lớp viết: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp...
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 3: H.dẫn học sinh nghe – viết:
a/ Hướng dẫn Học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn chính tả.
H: Lời bài hát trong đ ... ữ N, V, T.
+ Chữ N (Nh, Ng).
- Học sinh viết trên bảng con.
- 1 Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Học sinh viết trên bảng con Nguyễn Văn Trỗi.
- Học sinh viết trên bảng con: Người, Nhiễu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết vào vở Tập viết.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜1™™™™™™™™™™™™™™™™™
Thứ Sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
TO¸N :
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n (cã phÐp céng trong ph¹m vi 10 000).
- G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù gi¸c tÝch cùc häc to¸n. Lµm c¸c bµi tËp 1,2b,3,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ ghi sẵn bài toán mẫu của SGK trang 102.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài theo SGV.
+ Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng:
 3526 + 2759
a) Hình thành phép cộng 3526 + 2759
H: Muốn biết cả hai phân xưởng làm được bao nhiêu, chúng ta phải làm như thế nào ?
+ Dựa vào cách tính tổng các số có ba chữ số, em hãy thực hiện tính tổng 3526 + 2759
b) Đặt tính và tính 3526 + 2759
+ Nêu cách đặt tính khi thực hiện phép tính tổng 3526 + 2759 ( Sách Gviên/ 177)
H: Bắt đầu cộng từ đâu?
H: Hãy nêu từng bước tính cộng 3526 + 2759
c) Nêu qui tắc tính:
H: Muốn thực hiện tính cộng các số có bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào?
Luyện tập.
Bài tập 1.
- Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu của đề bài.
- Học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài (tương tự như bài tập 1)
Bài tập 3.
+ Gọi 2 học sinh đọc đề bài
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
Bài tập 4.
- Yêu cầu học sinh đọc đề, Giáo viên vẽ hình lên bảng, học sinh tự làm bài.
H:Nêu tên của hình chữ nhật?
H: Nêu tên các cạnh của hình chữ nhật?
H: Hãy nêu trung điểm của các cạnh của hình chữ nhật ABCD?
H: Hãy giải thích vì sao M là trung điểm của cạnh AB.
- Giáo viên hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
3. Củng cố & dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
- Nghe Gv đọc đề bài.
+ Tính tổng 3526 + 2759 (thực hiện phép cộng 3526 + 2759 )
- Học sinh tính và nêu kết quả.
+ Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn).
 6285
( 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1; 2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8; 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6).
+ Vậy 3526 + 2759 = 6285
+ Muốn cộng các số có bốn chữ số ta thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị)
+ Bài tập yêu cầu thực hiện phép tính.
 ; 
9261
 ; 
 7075 9043
- Học sinh trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh tự làm bài
- 2 học sinh đọc đề Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
 Tóm tắt:
Đội Một: 3680 cây
Đội Hai : 4220 cây
 Bài giải
 Cả hai đội trồng được số cây là:
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây.
- Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.
+ Hình chữ nhật ABCD.
+ Các cạnh là: AB; BC; CD; DA.
+ Trung điểm của cạnh AB là M; BC là N; CD là P và AD là Q.
+ Vì ba điểm A, M, B thẳng hàng. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB (bằng 3 cạnh 3 ô vuông)
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIªU:
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i vµ đẹp đoạn 1 trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
2. Làm đúng bài tập 2a phân biệt và điền vào chỗ trông các âm đầu dễ lầm lẫn (s / x). Đặt câu đúng với các từ ngữ ghi tiếng có ©m đầu dễ lầm lẫn.
- Gi¸o dơc HS biÕt tr©n träng nh÷ng gi¸ trÞ lÞch sư cđa ®Êt n­íc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Bảng phụ để viết BT2.4 tờ giấy khổ to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ ngữ sau: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 3: H.dẫn học sinh nghe – viết.
a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Giáo viên đọc đoạn chính tả (từ đầu đến “những khuôn mặt đỏ bừng”).
- Giáo viên nêu câu hỏi để hiểu nội dung đoạn viết và cách viết.
- Luyện viết từ ngữ khó: trơn, lầy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
b/ GV đọc cho HS viết.
- Giáo viên nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
c/ Chấm chữa bài.
Giáo viên chấm từ 5 à 7 bài.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
a/ ài tập T2: Giáo viên chọn câu a hoặc b.
Câu a:
+ Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập: bài tập cho một số từ nhưng để trống một số phụ âm đầu. Các em chọn S hoặc X điền vào chỗ trông sao cho đúng.
+ Cho Học sinh thi làm bài nhanh trên bảng phụ đã chuẩn bị trước bài tập 2.
- Cho Học sinh đọc kết quả bài làm của mình.
+ G.viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng: (sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao).
b/ Bài tập 3:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Ở bài tập 2 các em đã điền đúng âm đầu để có các từ đúng.
Nhiệm vụ của các em là đặt câu với mỗi từ : sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao 
- Cho học sinh thi làm bài trên 4 tờ giấy khổ to giáo viên đã chuẩn bị trước.
- Giáo viên nhận xét và khẳng định những câu đặt đúng.
Hoạt động 5: Củng có – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Cho học sinh về nhà tập đặt thêm các câu với những từ đã học.
- Cho học sinh về nhà đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” (tuần 19, trang 10), nắm tình hình học tập, lao động của tổ mình trong tháng vừa qua để chuẩn bị cho tiết TLV.
- 2 Học sinh viết trên bảng lớp.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 Học sinh đọc lại, lớp theo dõi trong SGK.
- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 2 Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh & đọc kết quả.
- 4 à 5 học sinh đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
+ Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 4 nhóm học sinh lên thi tiếp sức (mỗi nhóm 4 em, mỗi em đặt 1 câu).
- Lớp nhận xét.
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIªU:
- B­íc ®Çu biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dùa theo bµi tËp ®äc ®· häc (BT1). Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độä đàng hoàng, tự tin.
- ViÕt l¹i mét phÇn néi dung b¸o c¸o trªn (vỊ häc tËp hoỈc vỊ lao ®éng) theo mÉu. (BT2)
- Gi¸o dơc HS cã ý thøc tù gi¸c tÝch cùc lµm bµi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Mẫu báo cáo đủ phát cho học sinh. (nếu khômg có vở bài tập).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh.
- Học sinh 1: Kể lại phần đầu câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng.
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
- Học sinh : Kể phần còn lại câu chuyện.
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- Học sinh 3: Đọc lại bài Báo cáo kết quả kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a/ Bài tập 1:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”,hãy báo cáo kết quả học tâp, lao động của tổ em trong tháng qua.
- Giáo viên hướng dẫn.
+ Khi báo cáo trước các bạn, các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “Thưa các bạn...”
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ cần theo 2 mục: 
1/ Học tập
2/ Lao động.
+ Báo cáo phải chân thực, đúng với thực tế hoạt động của tổ.
+ Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng, rành mạch.
- Tổ chức học sinh làm việc.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo trước lớp:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét & bình chọn học sinh có báo cáo tốt nhất.
b/ Bài tập 2:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập (phát cho học sinh bảng photo mẫu báo cáo như trong SGK).
- Giáo viên hướng dẫn để HS viết vào vở.
- Cho học sinh viết.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét & chấm điểm một số báo
+ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh viết chưa xong về nhà viết tiếp.
- Cả lớp ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
- 1 Học sinh kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- 1 Học sinh kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- 1 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc theo tổ, cả tổ trao đổi và thống nhất về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng.
- Lần lượt từng học sinh đóng vai tổ trưởng, tổ nhận xét.
- Mỗi tổ 1 học sinh lên thi báo cáo trước lớp về hoạt động của tổ mình.
- Lớp nhận xét.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc mẫu báo cáo.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Từng học sinh viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và lao động.
- Học sinh trình bày bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜1™™™™™™™™™™™™™™™™™

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc