I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng.
- Biết điểm ở giữa hao điểm cho trước.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
- Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
VBT
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a) Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng.
Tuần 20 Ngày soạn: 7/1/2011. Ngày giảng: Thứ hai ngày10 tháng 1 năm 2011. Toán Điểm ở giữa - trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng. - Biết điểm ở giữa hao điểm cho trước. - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. - Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: VBT III. Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a) Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp + neue kết quả. + Nêu 3 điểm thẳng hàng? a. A, M, B; M, O, N; C, N, D. D,O.B b.+ M là điểm giữa A và B. + O là điểm giữa D và B. + N là điểm giữa C và D. -> GV nhận xét, ghi điểm. b) Bài 2 + 3: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng. * BT 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vở + giải thích. + M là trung điểm của đoạn thẳng CD(S) + O là trung điểm của đoạn thẳng AB(Đ) + H là trung điểm điểm của đoạn thẳng EG (S) + O là điểm ở giữa hai điểm A,B (Đ) + H là điểm ở giữa hai điểm E,G (Đ) + M là điểm ở giữa hai điểm C,D (S) * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. *Bài 4: HS vẽ tiếp vào VBT - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vở + giải thích. + Trung điểm của đoạn thẳng AB là: O + M là trung điểm của đoạn thẳng CD. + N là trung điểm của đoạn thẳng EG. + I là trung điểm của đoạn thẳng HK. 3. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tiếng việt luyện đọc ở lại với chiến khu. I. Mục tiêu. Sau bài học HS có khả năng. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi ). - Hiểu ND , ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây. - HS biết đảm nhận trách nhiệm, tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: SGK III.Các hoạt dộng dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. bài mới. a. GBT. Ghi đầu bài. - GV giảng từ chiến khu. b. Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS mới tiếp đọc từng câu + đọc đúng - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc 1 số câu văn dài - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài c. Tìm hiểu bài - Hs đọc thầm Đ1. - Trung đoàn trường đến gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì - Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: Cho các chiến sỹ nhỏ trở về sống với gia đình - 1 HS đọc Đ2 + lớp đọc thầm - Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy vì sao các chiến sỹ nhỏ " ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại "? - HS nêu - Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? - Lượm , mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại. - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà - Các bạn sẵn sằng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng sống chết với chiến khu - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn ít đi miễn là đừng bắt em trở về nhà - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt - Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài. - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? -> Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. d. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 2: HD HS đọc đúng đoạn văn. - HS nghe. - Một vài HS thi đọc. - 2 HS thi đọc cả bài. -> HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm, 3. Củng cố dặn dò. - Qua câu chuyện em hiểu thế nào về các chiến sĩ nhỏ tuổi? -> Rất yêu nước/ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học, Thể dục: Tiết 39: ôn đội hình đội ngũ GV bộ môn soạn giảng Ngày soạn: 8/1/2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày11 tháng 1 năm 2011. Tiêng việt luyện viết ở lại với chiển khu I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng. - Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b. - Giải câu đố viết đúng chính tả lời giải (hoặc làm BT điền uốc, uốt). II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: Vở luỵen viết III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. HD HS nghe viết. + HD HS chuẩn bị. - GV đọc diễn cảm đoạn chính tả. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. - GV giúp HS nắm ND đoạn văn. + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ - GV giúp HS nắm cách trình bày. + Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào? -> Được đặt sau dấu hai chấm - GV đọc một số tiếng khó: Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ -> HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. + GV đọc bài - HS nghe viết bài vào vở. - GV quan sát uốn lắn cho HS. c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại đoạn viết - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. + HD làm bài tập. * Bài 2 (b) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. -2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào SGK. - GV gọi HS đọc bài. -> 3 - 4 HS đọc bài. + Thuốc + ruột + Ruột + Đuốc -> HS nhận xét. -> GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng. - Củng cố khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng. - Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: VBT III. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : a. Bài 1 : * Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - 1 HS đọc mẫu - HS quan sát + Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu ? - 4 cm + Nếu chia độ dài đoạn thẳng này thành 2 phần bằng nhau thì làm thế nào ? - Chia độ dài đoạn thẳng AB : 4 : 2 = 2 ( cm ) + Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ? - Đặt thước sao cho vạnh 0 trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với cạnh 2 cm của thước + Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ? -> Điểm M. + Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng AB? - Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn thẳng AB, viết là: AM = AB + Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng. -> Gồm 3 bước * GV gọi HS đọc yêu cầu phần b. - 2 HS đọc yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng. - HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng CD. - GV yêu cầu HS làm nháp. - HS làm nháp + 1 HS lên bảng. - GV nhận xét - ghi điểm. b) Bài 2: (99) * HS gấp và xác định được trung điểm của đoạn thẳng - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS dùng tờ giấy HCN rồi thực hành như HD sgk. A O B M O N - GV gọi HS thực hành trên bảng. c.Bài 3: Thực hành trên giấy d.Bài 4: - Vài HS lên bảng thực hành. -> HS nhận xét. - HS thực hành gấp. - HS làm vòa VBT - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng? (2HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tự học luyện đọc Chú ở bên Bác Hồ I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ khổ thơ. - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hy sinh vì tổ quốc . - Học thuộc lòng bài thơ. - HS biết thể hiện sự thông cảm, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Luyện đọc. * GV đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc. - HS nghe. * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nôi tiếp đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ. - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm3 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. - 1 HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú? -> Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu - Kh Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao? - Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ - Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào? - Chú đã hy sinh - Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi? - Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân dân. d. Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần. - HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, - Cả lớp bình chọn. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò. - Nêu ND bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Ngày soạn: 9/1/2011. Ngày giảng: Thứ tư ngày12 tháng 1 năm 2011. Đạo đức: Tiết 20: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (t2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đêu là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ. - HS tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - HS biết kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế, kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. - HS có thái độ thân ái, hữu nghị, tôn trọng với các bạn thiếu nhi các nước khác. - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trương thêm xanh, sạch, đẹp. II. Tài liệu và phương tiện. - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học. * Khởi động: GV bắt nhịp cho HS sinh hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm tuyên. 1. Kiểm tra bài cũ: Trẻ em có quyền kết bạn với những ai. (2HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. *Mục tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do kết giao bạn bè. * Tiến hành - GV nêu yêu cầu - HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được . - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu. - GV nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu. b) Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước . * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư. * Tiến hành. - GV yêu cầu HS viết theo nhóm. - HS thảo luận. + Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào. - GV theo dõi HS hoạt động. + ND thư sẽ viết những gì? - Tiến hành viết thư. - Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư. - Cử người sau giờ học đi gửi. c) HĐ 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. * Mục tiêu: Củng cố lại bài học. * Tiến hành: HS múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. * Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. 3.Củngcốdặdò: - về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Toán So sánh các số trong phạm vi 10.000 I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng. - Biết các dâu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: VBT III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Bài 1 + 2: Củng cố về so sánh số. * Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách so sánh số. - 2 HS nêu. - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. - HS làm bài vào sgk - nêu kết quả. 999 > 1000 9999 > 9998 3000 < 2999 9998 = 9990+8 8972 < 9009 2009 < 2010 500+5 7153 * Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. 1 kg > 999g 59 phút < 1 giờ. 690m 1 giờ 800cm = 8m 60phút = 1 giờ b) Bài 3 * Củng cố về tìm số lơn nhất và tìm số bé nhất. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 SH nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - GV gọi HS đọc bài. a. Số lớn nhất trong các số: khoanh vào; C b, Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, khoanh vào; D - GV nhận xét. * Bài 4: - Độ dài hình vuông: 6cm - Chu vi hình vuông đó là: 6 x4 = 24(cm) Đáp số : 24 cm 3. Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000? (2HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Đánh giá tiết học. Tiêng việt Luyện từ và câu Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng. - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về tổ quốc để xếp đúng vào các nhóm. - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Bài tập. BT1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở - GV mở bảng phụ. - 3 HS thi làm nhanh trên bảng -> HS nhận xét. -> GV nhận xét kết luận. a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là: Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông. b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ. c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết. Bài 2: - Gv gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng - HS nghe. - GV gọi HS kể. - Vài HS thi kể. - HS nhận xét. -> GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu? - 2 HS nêu yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân. - GV mở bảng phụ. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - 3 -> 4 HS đọc lại đoann văn. -> GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học.
Tài liệu đính kèm: