Giáo án tổng hợp Tuần 21 lớp 3 năm 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 21 lớp 3 năm 2010

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, .

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 21 lớp 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
T3 + 4 - TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
i. Mơc tiªu: A/ TẬP ĐỌC:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười... BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, ...
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
B/ KỂ CHUYỆN:
- KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn với giọng tự nhiên. HS kh¸ giái biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
 C/ Gi¸o dơc HS lßng kh©m phơc vµ niỊm tù hµo vỊ truyỊn thèng hiÕu häc cđa d©n téc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK. Một bức tranh (một bức ảnh) về cái lọng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 HS. Giáo viên nhận xét
+ Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
+ Hoạt động 3: Luyện đọc.
1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a/ Đọc từng câu & luyện đọc từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc:đốn củi, vỏ trứng, triều đình, mỉm cười, ...
b/ Đọc từng đoạn trước lớp & giải nghĩa từ.
- Giải nghĩa từ : đi sứ, lọng bức tường, chè lam, bình an vô sự, Thường Tín...
- HS đặt câu với mỗi từ nhập tâm, bình an vô sự.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: (Chia nhóm 5).
d/ Đọc đồng thanh.
+ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
H*: Håi nhá, TrÇn Quèc Kh¸i ham häc nh­ thÕ nµo?
H: Nhê ch¨m chØ häc tËp, TrÇn Quèc Kh¸i ®· thµnh ®¹t nh­ thÕ nµo?
H: Khi «ng ®i sø, vua Trung Quèc ®· nghÜ ra c¸ch g× ®Ĩ thư tµi sø thÇn ViƯt Nam?
H: ë trªn lÇu cao, TrÇn Quèc Kh¸i ®· lµm g× ®Ĩ sèng?
H: ¤ng ®· lµm g× ®Ĩ kh«ng bá phÝ thêi gian?
H: TrÇn Quèc Kh¸i ®· lµm g× ®Ĩ xuèng ®Êt b×nh an v« sù?
H#: V× sao TrÇn Quèc Kh¸i ®­ỵc suy t«n lµ «ng Tỉ nghỊ thªu?
- GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, ham học hỏi, giàu rí sáng tạo của ộng Trần Quốc Khái.
+ Hoạt động 5: Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc lại đoạn 3.
- Cho HS đọc. Cho HS thi đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS học nối tiếp hết bài.
- HS luyện đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK.
- HS đặt câu.
- HS đọc nối tiếp (mỗi em 1 đọan). 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- HS đọc thầm tõng đoạn và trả lời 
+ ¤ng häc c¶ khi ®i ®èn cđi, lĩc kÐo vã t«m. tèi ®Õn, kh«ng cã dÌn, b¾t ®om ®ãm bá vµo vá trøng lµm ¸nh s¸ng ®Ĩ ®äc s¸ch.
+ ¤ng ®ç tiÕn sü, trë thµnh quan to trong triỊu ®×nh.
+ §ãi bơng, ®äc ba ch÷ treo trªn ... ung dung bỴ t­ỵng mµ ¨n.
+ ¤ng mµy mß quan s¸t hai c¸i läng vµ bøc tr­íng thªu, nhí nhËp t©m c¸ch thªu tr­íng vµ lµm läng.
+ ¤ng nh×n nh÷ng con d¬i xße c¸nh chao ®i chao l¹i... «m läng nh¶y xuèng ®¸t b×nh an v« sù.
+ ¤ng lµ ng­êi truyỊn d¹y cho d©n nghỊ thªu.
- 4 HS thi đọc đoạn 3.
- 1 HS đọc cả bài.
KỂ CHUYỆN 
+ Hoạt động 6: Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Câu chuyện có 5 đoạn. Các em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, mỗi em tập kể một đoạn của câu chuyện.
+ Hoạt động 7: H.dẫn HS kể chuyện.
1/ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
a/ Đoạn 1:
- Giáo viên : Khi đặt tên cho đoạn các em nhớ đặt ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung của đoạn.
- Cho HS nói tên đã đặt.
- Giáo viên nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay.
2/ Kể lại một đoạn của câu chuyện :
- Cho HS kể chuyện.
- Cho HS thi kể.
- Giáo viên nhận xét.
+ Hoạt động 8: Củng cố – dặn dò.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà các em kẻ lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc mẫu đoạn 1.
-HS làm bài cá nhân.
- 5 à 6 HS trình bày cho cả lớp nghe.
- Thử tài. Đứng trước thử thách...
- Tài trí của Trần Quốc Khái. HĐ thông minh.
- Hạ cánh an toàn. Vượt qua thử thách.
- Truyền nghề cho dân. Dạy nghề thêu cho dân.
- Lớp nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay nhất.
- Mỗi HS kể một đoạn.
- 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn.
- HS phát biểu.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
ChiỊu thứ Hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
T2 - TO¸N :
LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU.Giúp học sinh:
- Biết cộng nhÈm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số vµ giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- RÌn kÜ n¨ng thùc hµnh tÝnh nhÈm vµ tr×nh bµy bµi gi¶i (lµm bµi tËp 1,2,3,4)
- G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù gi¸c tÝch cùc lµm bµi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 100.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
Hướng dẫn luyện tập
bài tập 1.
- Viết phép tính lên bảng
4000 + 3000 = ?
H: Em nào có thể nhẩm được 4000 + 3000 = ?
H: Em nhẩm như thế nào ?
- Nêu cách nhẩm đúng như sách Giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Bài tập 2.
- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Học sinh tự làm bài.
- Giáo viên theo dõi và ghi điểm
Bài tập 3.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài và tự thực hiện theo yêu cầu bài tập.
Bài tập 4.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán.
3. Củng cố & dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
- Học sinh theo dõi.
+ Nhẩm kết quả: bèn ngh×n céng ba ngh× b»ng b¶y ngh×n. (4000 + 3000 = 7000)
- Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tự làm bài, sau đó gọi 1 học sinh chữa bài miệng trước lớp.
- Học sinh tự làm như yêu cầu của bài tập
 ; ; ; 
 6779 6284 7461 7280
- Học sinh đọc đề bài SGK / 103.
 Bài giải
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều
 432 x 2 = 864 (lít)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi
 432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số: 1296 lít.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜1™™™™™™™™™™™™™™™™™
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
T1 - TO¸N :
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
- Biết thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10 000 (bao gåm c¶ ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh ®ĩng kÕt qu¶).
- BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n (cã phÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10 000).
- Củng cố về đoạn thẳng có độ dài cho trước và xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù gi¸c tÝch cùc lµm bµi. (lµm bµi tËp 1,2b,3,4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Thước thẳng, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 101.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ
 8652 – 3917 
a) Giới thiệu phép trừ
- Giáo viên nêu bài toán Sách GK / 104.
- Để biết nhà máy còn lại bao nhiêu sản phẩm ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép trừ 8652 – 3917 
b) Đặt tính và tính 8652 – 3917 
- Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến ba chữ số và phép cộng có đến bốn chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên.
 H: Khi thực hiện phép tính 8652 – 3917 ta thực hiện phép tính từ đâu đến đâu?
H: Hãy nêu từng bước tính cụ thể.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
- Nghe giáo viên neu yêu cầu đề toán, vài HS nhắc lại.
+ Ta thực hiện phép trừ 8652 – 3917 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp.
+ Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
- HS nªu
c) Nêu qui tắc tính:
H: Muốn thực hiện phép tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào?
Luyện tập.
Bài tập 1.
- Yêu cầu HSđọc yêu cầu của đề và tự làm bài.
- Yêu cầu HSnêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên.
Bài tập 2.
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ?
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng, nhận xét cách đặt tính và kết quả phép tính?
- Nhận xét và cho điển HS.
Bài tập 3.
- Gọi 1 HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 4.
H: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó?
H: Em làm thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB.
3. Củng cố & dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Muốn trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm như sau: “ Đặt tính, sau đó ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị).
- Vài HS dọc đề bài, 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
 ; ; ; 
 3458 2655 959 2637
- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Yêu cầu ta đặt tính và thực hiện phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
 ; ; ; 
 3526 5923 3327 1828
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
 Tóm tắt
 Có : 4283m
 Đã bán : 1635m
 Còn lại : ... m ?
 Bài giải
 Số mét vải cửa hàng còn lại là:
 4283 – 1635 = 2648 (m)
 Đáp số: 2648 mét.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.(HS lên bảng vẽ đoạn thẳng dài 8 dm)
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
T2 - CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
 ... u cùng.
- Giáo viên đọc cho HS viết: Nguyễn , Nhiễu.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a/ Luyện viết chữ hoa.
Cho HS tìm chữ hoa trong từ và câu ứng dụng.
H: trong tên riêng Lãn Ông, chữ cái nào được viết hoa?
H: Em hiĨu néi dung c©u ca dao nãi g×?
H: Trong câu ca dao trên, chữ cái nào được viết hoa?
Giáo viên viết mẫu & nhắc lại cách viết.
b/ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- Giáo viên giải nghĩa từ Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác.
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- Giáo viên giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
 Giáo viên nêu yêu cầu.
- Viết chữ Ô: 1 dòng.
- Viết các chữ L và Q: 1 dòng.
- Viết tên riêng: Lãn Ông: 2 dòng.
- Viết câu ca dao: 2 lần.
Hoạt động 5: Chấm, chữa bài.
- Giáo viên chấm 5 à 7 bài.
 Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc những em chưa viết xong về nhà viết tiếp.
- HS mở vở để Giáo viên kiểm tra.
- 1 HS nhắc lại.
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
+ Chữ L , Ô.
+ Câu ca dao ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội.
+ Chữ Ô , Q, , B , H , T , Đ.
- HS viết vào bảng con chữ O, Ô , Ơ, Q, T.
- 1 HS đọc từ Lãn Ông.
- HS viết vào bảng con từ Lãn Ông.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Học sinh viết vào bảng con các chữ : Ổi, Quảng, Tây.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜1™™™™™™™™™™™™™™™™™
Thứ Sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
T1 - TO¸N :
THÁNG - NĂM
I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
- BiÕt các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. 
- Biết một năm có mười hai tháng.Biết tên gọi của các tháng trong một năm.Biết số ngày trong từng tháng (các tháng có 31 ngày, các tháng có 30 ngày, tháng có 28 hoặc 29 ngày.Xác định được trong tháng có mấy ngày chủ nhật). Biết xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm).
- G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù gi¸c tÝch cùc lµm bµi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tờ lịch năm 2010.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 104.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
GTcác tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
a) Các tháng trong một năm.
-Treo tờ lịch năm 2010, yêu cầu học sinh quan sát.
H: Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào?
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm. 
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng
- Yêu cầu học sinh quan sát tiếp tờ lịch, tháng 1 và hỏi: tháng một có bao nhiêu ngày? 
H: Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
H: Những tháng nào có 31 ngày?
+ Những tháng nào có 30 ngày?
H: Tháng Hai có bao nhiêu ngày?
+ lưu ý học sinh: Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng hai có 28 ngày, những năm nhuận có 366 ngày thì tháng hai có 29 ngày, vậy tháng hai có 28 hoặc 29 ngày.
Luyện tập.
Bài tập 1.
H: học sinh quan sát tờ lịch và hỏi: tháng hai năm nay có bao nhiêu ngày?
H: Tháng Tư, Năm, Tám,Chín, mười hai có bao nhiêu ngày?
Bài tập 2.
ýCH quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2010 và trả lời câu hỏi, HDHS tìm thứ của1 ngày trong tháng là:
“ Tìm ô có ghi số 19 trong tờ lịch, từ ô này dóng thẳng đến cột thứ của tờ lịch thì thấy rơi vào ô ghi thứ Sáu, vậy ngày 19 tháng 8 năm 2005 là ngày thứ Sáu.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
- Học sinh quan sát tờ lịch.
+ Một năm có 12 tháng, đó là Tháng một, tháng hai ... tháng mười một, tháng mười hai.
+ Tháng một có 31 ngày.
- Học sinh quan sát và tự trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Những tháng có 31 ngày là: tháng Một, ba, năm, bảy, tám, mười, mười hai.
+ Những tháng có 30 ngày là: Tháng tư, sáu, chín và tháng mười một.
+ Tháng hai có 28 ngày.
- học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tờ lịch và trả lời, lớp nhận xét.
- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài; Tìm xem những ngày Chủ nhật trong tháng 8 là những ngày nào?
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
T2 - CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)
BÀN TAY CÔ GIÁO
i. Mơc tiªu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
 1. Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng c¸c dßng th¬, khỉ th¬ 4 ch÷ vµ tr×nh bµy đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo.
2. Làm đúng BT2a điền âm đầu dễ lẫn (tr / ch).
3. Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ch÷ viÕt vµ cÈn thËn khi tr×nh bµy bµi viÕt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Bảng phụ vµ b¶ng nhãm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên (hoặc 1 học sinh) đọc cho lớp viết các từ ngữ sau: đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 3: Hướng dãn học sinh nhớ viết.
a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
- Giáo viên đọc 1 lần bài thơ Bàn tay cô giáo.
H: Tõ mçi tê giÊy c« gi¸o ®· lµm ra nh÷ng g×?
- Hướng dẫn chính tả.
H: Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
H:Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
H: Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó: thoắt, mềm mại, tỏa. dập dềnh, lượn, biếc, rì rào.
b/ Cho học sinh nhớ và tự viết bài thơ.
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết...
c/ Chấm, chữa bài.- Chấm 5 à 7 bài.
- Nhận xét từng bài.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2a:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: bài tập cho một đoạn văn để trống nột số chỗ. Nhiệm vụ của các em là chọn Tr hoặc Ch điền vào chỗ trống sao cho đúng.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh thi theo kiểu tiếp sức (lên làm bài trên bảng phụ hoặc băng giấy giáo viên đã chuẩn bị).
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- (Trí thức, chuyên – trí óc – chữa bệnh – chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò.
- Về nhà các em đặt câu có từ chuyên hoặc từ kĩ sư.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà các em đọc lại đoạn văn ở Btập 2.
- 2 Học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 Học sinh nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Lớp mở SGK, theo dõi.
- 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
+ GÊp xong thuyỊn, mỈt trêi táa ¸nh n¾ng, sãng n­íc dËp dỊnh...
+ Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
+ Phải viết hoa chữ đầu dòng.
+ Cách kề 3 ô để bài thơ nằm ở giữa trang vở,
- Học sinh viết từ khó vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở bài thơ.
- 1 Học sinh đọc câu a.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Mỗi nhóm 4 em (mỗi em điền 2 âm vào chỗ trông). Em cuối cùng của nhóm đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
 T3 - TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRÍ THỨC - NGHE KỂ : NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
i. Mơc tiªu: Rèn kỹ năng nói:
1. Quan sát tranh, biÕt nói đúng về những ng­êi trÝ thức được vẽ trong tranh và công việc hä đang làm.(BT1)
2. Nghe - kể l¹i ®­ỵc câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống,rÌn kÜ n¨ng ghi nhớ nội dung , kể lại đúng nội dung câu chuyện.
3. Gi¸o dơc HS lßng kh©m phơc nhµ b¸c häc L­¬ng §Þnh Cđa rÊt tËn t©m víi c«ng viƯc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Tranh , ảnh minh họa trong sách giáo - Mấy hạt thóc. Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- 3 Học sinh lần lượt trình bày.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm
Hoạt động 2 : Bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a/ Bài tập 1: 
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Quan sát và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai? Họ đang làm gì?
- Cho học sinh làm việc theo nhóm 4.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Tranh 1 : Là Bác sĩ ( hặoc y sĩ) đang khám bệnh
Tranh 2: Các kỹ sư đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình 1 cây cầu.
Tranh 3 : Cô giáo đang dạy học.
Tranh 4 : Những nhà nghiên cứu đang làm việc trong phòng thí nghiệm
b/ Bài tập 2: 
Giáo viên kể chuyện lần 1:
H:Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
H: Vì sao ông Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống.
H: Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý ?
H : Sau đợt rét các hạt giống thế nào.
Giáo viên kể chuyện lần 2 .
Cho học sinh kể .
H: Qua câu chuyện em thấy ông Lương Đình Của là người như thế nào?
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò.
- Cho 2 học sinh nói về nghề lao động trí óc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà tìm đọc về nhà bác học Ê-đi-xơn
- 3 Học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua ( TLV tuần 20)
- Học sinh lắng nghe .
- 1 Học sinh đọc y/c bài tập .
- 1 Học sinh làm mẫu
- Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến về 4 tranh.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập,
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện.
- Từng học sinh tập kể.
+ Là người rất say mê khoa học. Ônh rất quý nhứng hạt lúa giống .Ông nâng niu, giữ gìn từng hạt. Ông đóng góp cho nước nhà nhiều công trình nghiên cứu về giống lúa mới.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜1™™™™™™™™™™™™™™™™™

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc