Tập đọc.
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ : hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói.
2/ Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát, thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK)
B/ Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được tng C/ II/ Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 08 tháng 02 năm 2010 T3 – 4 :TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ĐỐI ĐÁP VỚI VUA i/ mơc tiªu: A/ Tập đọc. 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ : hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói...BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ 2/ Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát, thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK) B/ Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được tõng ®o¹n c©u chuyƯn. # HS K,G kĨ ®ỵc c¶ c©u chuyƯn. C/ Gi¸o dơc HS lu«n trau dåi b¶n lÜnh sèng cđa b¶n th©n, ®Ĩ cã kÜ n¨ng øng xư trong cuéc sèng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 Học sinh. B. Giới thiệu bài mới. C. Luyện đọc. 1/ GV đọc toàn bài 2/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc. a/ Đọc từng câu + đọc từ khó. - Luyện đọc từ khó: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói. b/ Đọc từng đoạn trước lớp & giải nghĩa từ. - - Giải nghĩa từ ngữ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho học sinh đọc theo nhóm 4. d/ Đọc đồng thanh. D. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. H: Vua Minh M¹ng ng¾m c¶nh ë ®©u? H: CËu bÐ Cao B¸ Qu¸t cã mong muèn g×? H: CËu ®· nghÜ ra c¸ch g× ®Ĩ thùc hiƯn mong muèn ®ã? H: V× sao vua b¾t cËu bÐ ®èi? H: Vua ra vÕ ®èi thÕ nµo? H: Cao B¸ Qu¸t ®èi l¹i nh thÕ nµo? + Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử tài học trò. Qua lời đối đáp của Cao Bá Quát, ta thấy ngay từ bé ông là người rất thông minh. Lời đối đáp của ông rất chặt chẽ từ ý tới lời. E. Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc lại đoạn 3. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3. - Cho học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc bài “ Chương trình xiếc đặc sắc “ và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối từng câu. - Học sinh luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc tiếp nối từng đoạn . - 1 Học sinh đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đọc tiếp nối (mỗi em đọc 1 đoạn) - Lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Vua ®ang ng¾m c¶nh ë Hå T©y. + CËu muèn nh×n râ mỈt vua, nhng xa gi¸ ®i ®Õn ®©u, qu©n lÝnh cịng thÐt ®uỉi mäi ngêi.. + CËu nghÜ ra c¸ch g©y chuyƯn Çm Ü, n¸o ®éng: cëi quÇn ¸o nh¶y xuèng hå t¾m, lµm qu©n lÝnh hèt ho¸ng xĩm vµo b¾t trãi. CËu kh«ng chÞu... + V× vua thÊy cËu bÐ tù xng lµ häc trß nªn muèn thư tµi cËu, cho cËu cã c¬ héi chuéc téi. + Níc trong leo lỴo c¸ ®íp c¸. + Trêi n¾ng chang chang ngêi trãi ngêi. - Học sinh luyện đọc đoạn 3. - 3 Học sinh thi đọc đoạn 3. - 1 Học sinh đọc lại cả bài. KỂ CHUYỆN + Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Có 4 bức tranh những không sắp xếp theo thứ tự. Dựa vào câu chuyện, các em sắp xếp 4 bức tranh đó theo trình tự trước sau sao cho đúng với diễn biến của câu chuyện. + Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a/ Sắp xếp ;ại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện. - Giáo viên cho HS quan sát 4 tranh trong SGK - Cho Học sinh phát biểu. - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng: (3-1-2-4) b/ Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cho học sinh dựa vào tranh kể chuyện. - Giáo viên nhận xét. + Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Học sinh lắng nghe - HS quan sát & viết ra giấy thứ tự cho đúng. - Học sinh phát biểu - 4 Học sinh kể tiếp nối 4 đoạn. - 2 Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét. Thứ hai ngày 08 tháng 02 năm 2010 T2 - TO¸N: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Cã kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0). - Củng cố về tìm thừa số chưa biết của phép nhân. Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Chia nhẩm số tròn nghìn cho số có một chữ số. (BT1,2a,b,3,4) - G©y høng thĩ, t¹o niỊm tin ®Ĩ HS lµm tèt c¸c bµi tËp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập của tiết 115. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. 2.2/ Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. Bài tập 2. H:Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh tự làm bài. X x 7 = 2107 X = 2107 : 7 X = 301 Bài tập 3. - Gọi học sinh đọc đề toán hỏi các yêu cầu của đề? - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Tóm tắt Có : 2024 Kg gạo. Đã bán : ¼ số gạo. Còn lại : ? kg gạo. -Chấm và chữa bài cho học sinh. Bài tập 4. Viết lên bảng phép tính 6000 : 3 = ? - Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết quả,sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài. 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. -Học sinh lần lượt nêu từng bước phép chia của mình trước lớp, lớp theo dõi nhận xét. + Tìm X. - Học sinh làm bài 8 x X = 1640 ; X x 9 = 2763 X = 1640 : 8 X = 2763 : 9 X = 205 X = 307 - Học sinh đọc đề và trả lời các câu hỏi của giáo viên. Bài giải Số ki-lô-gam gạo cửa hàng đã bán là: 2024 : = 506 (kg gạo) Số ki-lô-gam gạo cửa hàng còn lại là: 2024 – 506 = 1518 (kg gạo) Đáp số : 1518 kg gạo. - Học sinh nhẩm trước lớp. 6 nghìn chia cho 3 nghìn bằng 2 nghìn. 6000 : 3 = 2000 - Học sinh nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. 1 Thứ ba ngày 09 tháng 02 năm 2010 T1 - TO¸N: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - BiÕt thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - VËn dơng phÐp chia ®Ĩ giải bài toán có lời văn bằng một, hai phép tính. Củng cố về chu vi hình chữ nhật. - G©y høng thĩ, t¹o niỊm tin ®Ĩ HS lµm tèt c¸c bµi tËp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập của tiết 116. 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. 2.2/ Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chữa bài H: Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 không, Vì sao? Bài tập 2. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, gọi 4 học sinh lên bảng lần lượt làm và nêu cách thực hiện phép tính của mình. Bài tập 3. H: Có mấy thùng sách? H: Mỗi thùng có bao nhiêu quyển sách? H: Vậy tất cả có bao nhiêu quyển sách? H: Số sách này được chia cho mấy thư viện trường học? H: Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán và trình bày bài giải. Tóm tắt Có : 5 thùng. 1 thùng có : 306 quyển. Chia đều cho : 9 thư viện. 1 Thư viện : ? quyển. - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 4. H: Bài toán cho ta biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? H: Vậy để tính được chu vi của sân vận động chúng ta cần đi tìm gì trước đó? - Yêu cầu học sinh làm bài. Tóm tắt Chiều rộng : 95 m. Chiều dài : gấp 3 chiều rộng. Chu vi : ? mét. 3. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Khi biết 821 : 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 = 821 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này sẽ được kết quả là thừa số kia. - 4 học sinh lên bảng làm bài, sau đó lần lượt từng em nêu cách thực hiện phép tính của mình. Cả lớp làm vào vở bài tập. + Có 5 thùng sách. + Mỗi thùng có 306 quyển. + Tất cả có 306 x 5 = 1530 (quyển sách) + Được chia cho 9 thư viện trường học. + Mỗi thư viện trường học nhận được bao nhiêu quyển sách. Bài giải Số quyển sách của cả 5 thùng là: 306 x 5 = 1530 (quyển sách) Số quyển sách mỗi thư viện được chia là: 1530 : 9 = 170 (quyển sách) Đáp số : 170 quyển sách. + Chiều rộng sân 95 m, chiều dài sân gấp 3 lần chiều rộng sân. + Bài toán hỏi chu vi của sân hình chữ nhật. + Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu lấy kết quả đó nhân với 2. + Chúng ta cần tìm được chiều dài của sân. Bài giải Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95 ) x 2 = 760 (m) Đáp số : 760 mét. T2 - CHÍNH TẢ (Nghe-viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA i/ mơc tiªu: Rèn kĩ năng chính tả. - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i một đoạn trong truyện Đối đáp với vua. - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x theo nghĩa đã cho.(BT2a,3a) - Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ch÷ viÕt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -3 à 4 tờ giấy khổ to để viết nội dung Bài tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đ ... - Giáo viên viết mẫu. b/ Học sinh viết từ ứng dụng - Giáo viên : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. c/ Viết câu ứng dụng. + Câu ca dao khuyện người ta chăm chỉ cày cấy, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ. 4/ Hướng dẫn Học sinh viết vào vở tập viết. - Chấm, chữa bài. Giáo viên chấm 5 à7 bài. - Nhận xét từng bài. 6/ Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Khuyến khích Học sinh học thuộc lòng câu ca dao. - 1 Hsinh nhắc lại từ ứng dụng Quang Trung. - Câu ứng dụng:Quê em ... bắc ngang. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. + Chữ P, R. + Chữ R, B. - Học sinh viết chữ R, P trên bảng con. - Học sinh đọc, viết: Phan Rang. - Học sinh đọc câu ca dao. - Học sinh viết Rủ ,Bây. - Học sinh viết vào vở Tập viết. 1 Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2010 (häc bï) T1 - TO¸N: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - NhËn biÕt ®ỵc vỊ thêi gian (thêi ®iĨm, kho¶ng thêi gian). BiÕt xem ®ång hå chÝnh x¸c ®Õn tõng phĩt. - RÌn kÜ n¨ng xem ®ång hå thêng ngµy ®Ĩ thùc hiƯn thêi gian biĨu (BT 1,2,3) - Gi¸o dơc HS biÕt quý träng thêi gian vµ lµm viƯc theo kÕ ho¹ch ®· ®Þnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mặt đồng hồ (bằng bìa) có ghi số, có vạch chia phút và có kim giờ, kim phút quay được. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 119. 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. 2.2/ Hướng dẫn xem đồng hố. + Sử dụng mặt đồng hồ có vạch chia phút để giới thiệu đồng hồ, chú trọng đến giới thiệu các vạch chia phút trên mặt đồng hồ, hoặc yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trong SGK. H: Đồng hồ chỉ mấy giờ? H: Nêu vị trí của kim giờ, kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút? - Yêu cầu học sinh quan sát chiếc đồng hồ thứ 2. H: Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? H: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy em nào có thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2, tính theo chiều quay đồng hồ. H: Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ? - Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ ba. H: Đồng hồ chỉ mấy giờ? H: Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. + Khi kim phút chỉ đến vạch số 11 là kim đã đi được 15 phút tính từ vạch số 12 theo chiều quay của kim đồng hồ, kim chỉ thêm 1 vạch nữa là được thêm 1 phút, vậy kim phút chỉ đến phút thứ 56. Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. H: Vậy còn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ? Để biết còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ, em có thể đếm số vạch từ vạch số 12 đến vị trí vạch chỉ của kim phút nhưng theo chiều ngược của kim đồng hồ. + Giáo viên cùng cả lớp đếm: 1, 2 , 3, 4. Vậy thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ, ta có cách đọc giờ thứ hai là 7 giờ kém 4 phút. 2.3/ Luyện tập thực hành. Bài tập 1. Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm. H: Yêu cầu học sinh nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ? - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 2. - Cho học sinh tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài. Bài tập 3. - Tổ chức thành trò chơi quay kim đồng hồ, giáo viên lần lượt đọc các giờ ghi cho học sinh quay kim. 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. + Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. - Học sinh quan sát theo yêu cầu. + Kim giờ đang ở quá số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim pjút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. + Học sinh tính nhẩm miệng 5; 10 (đến vạch số 2) tính tiếp 11; 12; 13 vậy kim phút đi được 13 phút. + Chỉ 6 giờ 13 phút. - Học sinh quan sát. + Chỉ 6 giờ 56 phút. + Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11, thêm một vạch nhỏ nữa. - Nghe giảng. + Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ. + H.sinh đếm và đọc theo: 7 giờ kém 4 phút. - Thực hành xem đồng hồ theo cặp, học sinh chỉnh sửa lỗi sai cho nhau. a) 2 giờ 9 phút. b) 5 giờ 16 phút. c) 11 giờ 21 phút. d) 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút. e) 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút. g) 3 giờ 57 phút hau 4 giờ kém 3 phút. - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau. - Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. T2 - CHÍNH TẢ (nghe – viết ) TIẾNG ĐÀN i/ mơc tiªu: Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng ho×nh thøc bµi v¨n xu«i một đoạn trong bài Tiếng đàn. - Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s / x . - Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ng«n ng÷ nãi ®Ĩ nghe viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - 3 tờ giấy khổ to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đọc từ ngữ:Đủng đỉnh, lõm bõm, vĩnh viễn, thiûnh thoảng, hể hả. 2/Giới thiệu bài mới. 3/ Hướng dẫn Học sinh nghe – viết. a/ Hướng dẫn Học sinh chuẩn bị. H: Đoạn chính tả có nội dung gì? - Hướng dẫn Học sinh viết từ ngữ hay sai: rụng mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới. H : Trong đoạn văn chữ nào được viết hoa? b/ Giáo viên đọc cho Học sinh viết. - Giáo viên đọc cho Học sinh viết từng câu (hoặc cụm từ). c/ Chấm, chữa bài. -Giáo viên chấm nhanh 5 à7 bài. -Nhận xét từng bài cụ thể. 4/ Hướng dẫn Học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: tìm nhanh những từ gồm 2 tiếng mà tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s hoặc x. - Giáo viên nhận xét & chốt lại lòi giải đúng. +Từ gồm 2 tiếng, tiếng nào cũng bắt đầu bằng s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, so sánh, sòng sọc, song song, sóng sánh... + Từ gồm 2 tiếng, tiếng nào cũng bắt đầu bằng x: xào xạc, xôn xao, xốn xang, xao xuyếng, xộc xệch, xinh xắn, xúng xính, xông xênh... 5/ Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc những Học sinh còn viết sai về nhà nhớ luyện viết. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 1 Học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK. + Tả cảnh bình minh ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. - Học sinh viết vào bảng con. + Chữ đầu câu và tên riêng Hồ Tây. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh tự chũa lỗi bằng bút chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu câu a. - Học sinh làm cá nhân, viết ra giấy những từ tìm được. - 3 Học sinh lên thi tìm nhanh từ. - Lớp nhận xét. - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. T3 - TẬP LÀM VĂN (Nghe kể): NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN i/ mơc tiªu: - Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy b»ng lêi tr«i ch¶y, râ ý. - Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ng«n ng÷ nãi, tr×nh bµy tríc tËp thĨ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa truyện trong SGK.Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 3 Học sinh. - Giáo viên nhận xét & cho điểm. 2/ Giới thiệu bài mới. 3/ Hướng dẫn Học sinh nghe -kể chuyện. a/ Học sinh chuẩn bị. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Cô sẽ kể cho cá em nghe câu chuyện Người bán quạt may mắn. Sau đó, các em sẽ tập kể lại câu chuyện - Giáo viên đưa tranh trong SGK phóng to. b/ GV kể lần 1: Người bán quạt may mắn. H: Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? H: Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những cái quạt để làm gì? H: Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Giáo viên kể lần 2: c/ Học sinh thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện. - Cho Học sinh chia nhóm tập kể. - Cho Học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét &hỏi. H: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? H: Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? - Giáo viên chốt lại: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, để lưu giữ như một tài sản quý. 4/ Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn Học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 3 Học sinh lần lượt đọc bài đã làm trước lớp Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh quan sát. - Học sinh lắng nghe + Gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt bán ế, chiều nay cả nhà phải nhịn cơm. + Ông viết chữ, làm thơ vào quạt, ông nghĩ sẽ giúp được bà cụ. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua. + Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt . Họ mua quạt như mua 1 tác phẩm quý giá. - Học sinh chia nhóm, lần lượt kể trong nhóm - Đại diện các nhóm lên thi. - Lớp nhận xét. + Ông là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ. - Học sinh phát biểu. 1
Tài liệu đính kèm: