Mục tiêu.
- Biết đặt tính và nhân, chia số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số .
- Biết giải toán có phép nhân, chia .
II. Đồ dùng dạy học:
VBT
III.Các hoạt động dạy học :
1.kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a. Bài 1 : * Củng cố về nhân chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số .
Tuần 32 Ngày soạn: 8/4/2011. Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011. Toán luyện tập chung I. Mục tiêu. - Biết đặt tính và nhân, chia số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số . - Biết giải toán có phép nhân, chia . II. Đồ dùng dạy học: VBT III.Các hoạt động dạy học : 1.kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Bài 1 : * Củng cố về nhân chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số . - Gv gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào bảng con . 4182 16728 4 x 4 07 4182 16728 32 08 0 -> GV sửa sai cho HS . 62146 3 021 2015 04 16 1 * Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vở Bài giải : Tóm tắt Tổng số chiếc bánh là : Có : 235 hộp 6 x 235 = 1410 ( chiếc ) Một hộp có : 6 bánh Số bạn được nhận bánh là : Một bạn được : 2 bánh 1410 : 2 = 705 ( bạn ) Số bạn có bánh : .bánh ? Đáp số : 705 bạn - 3 - 4 HS đọc - nhận xét - GV gọi HS đọc bài -> GV nhận xét * Bài 3 : HS làm vở - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - 2 HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm vào VBT Giải Tóm tắt : Chiều rộng hình chữ nhật là: Chiều dài : 22cm 36 : 2 = 18 (cm) Chiều rộng : Diện tích hình chữ nhật là: DT : cm2? 36 x 18 = 648 (cm2) Đ/S: 648 (cm2) - 3 - 4 HS đọc và nhận xét. - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét. + Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp , nêu kết quả + những ngày thứ hai trong tháng là: 6,13, 20 , 27. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài sau Tiếng việt ( luyện đọc) Người đi săn và con vượn I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường. - GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Luyện đọc. *. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe. * Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - Đọc cả bài. - Một số HS thi đọc. -> HS nhận xét. *. Tìm hiểu bài: - Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? -> Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số. - Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? -> Căm ghétrường người đi săn độc ác. - Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm. -> Hái lá vắt sữa vào miệng cho con. - Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? -> Đứng nặng chảy cả nước mắt. - Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? -> Giết hại loài vật là độc ác *. Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn đọc đoạn 2. - HS nghe. - nhiều HS thi đọc -> HS nhận xét. 3) Củng cố Dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục: Tiết 63: tung và bắt bóng cá nhân (GV bộ môn soạn giảng) Ngày soạn: 9/4/2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011. Tiềng việt ( luyện viết ) Ngôi nhà chung I. Mục tiêu : - Nghe - Viết đúng bài CT; trình bày dúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết III. Các HĐ dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. GTB : ghi đầu bài b. HD nghe - viết . . HD chuẩn bị . - GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung - HS nghe - 2 HS đọc lại - Giúp HS nắm ND bài văn + Ngôi nàh chung của mọi dân tộc là gì ? - Là trái đất + Những cuộc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? - Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống đói nghèo - GV đọc 1 số tiếng khó - HS nghe viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai . GV đọc bài . - HS nghe viết bài vào vở - GV đọc bài - HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm . HD làm baùi tập 2 a . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi Tấp nập - làm nương - vút lên -> HS nhận xét -> GV nhận xét * Bài 3a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn - Từng cặp HS đọc cho nhau viết - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò . - Nêu ND bài ? - chuẩn bị bài sau Toán: bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Củng cố về biểu thức. II. Đô dùng dạy học: VBT III.Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. * Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2 HS nêu - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải : Tóm tắt : Số kg kẹo đựng trong một hộp là : 40 kg : 8 túi 16 : 8 = 2 ( kg ) 15 kg : . Túi ? Số hôp cần để đựng 10 kg kẹo là : 10 : 2 = 5 ( hộp ) - Gv gọi HS đọc bài , nhận xét Đáp số : 5 hộp - GV nhận xét * Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2 HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở Bài giải : Tóm tắt : Số quạt trong một phòng là : 24 cúc áo : 4 cái áo 20 : 5 = 4 ( chiếc ) 42 cúc áo : . Cái áo ? Có 24 quạt lắp được số phòng là : 24 : 4 = 6 ( phòng ) - Gọi HS đọc bài , nhận xét Đáp số : 6 phòng - GV nhận xét . Bài 3 : * Củng cố về tính giái trị của biểu thức . - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm nháp - nêu kết quả a. đúng b. sai sai đúng - HS nhận xét - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Chuẩn bị bài sau Tự học ( luyện đọc) Cuốn sổ tay I. Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm được công dụng của sổ tay, biết cách ứng sử đúng.không tự tiện xem sổ tay của người khác. II. Đồ dùng dạy- học: SGK. III. Các hoạt động day- học: 1.Kiểm tra bái cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: *. GV đọc toàn bài - HS nghe - GV hướng dẫn đọc * HD luyện đọc + giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 1- 2 HS đọc lại toàn bài *. HD tìm hiểu bài: - Thanh dùng sổ tay làm gì? - Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú - Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh? - VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất. - Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. 4. Luyện đọc lại: - HS tự hình thành nhóm, phân vai. - Một vài nhóm thi đọc theo vai - HS nhận xét - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 10/4/2011. Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011. Đạo đức dành cho địa phương I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về tham gia việc trường và vì sao cần phải tham gia. - Tích cực tham gia các việc trường. II. Đồ dùng dạy học: SGK, tư liệu. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới 1. Hoạt động 1: sử lý tình huống. - GV đưa ra các tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - HS nhận nhiệm vụ. - HS thảo luận trong nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày -> HS nhận xét. * Kết luận: - TH1: Em lên khuyên Tuấn đừng từ chối. - TH2: Em lên xung phong làm. 2. Hoạt động 2:Đăng ký tham gia việc trường. * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện, sự tích cực tham gia làm việc trường * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS xác định những việc trường các em có thể làm. - HS nêu ý kiến - GV sắp xếp giao việc cho HS. - Các nhóm cam kết thực hiện. 3. Củng cố dăn dò. - Chuẩn bị bài sau. Toán: luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức số. II. Đò dùng dạy học: VBT III.Các HĐ dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: . HĐ 1: Thực hành. * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu phân tích bài toán. - 2 HS. - Yêu cầu làm vào vở. Bài giải Tóm tắt Số học sinh trong mỗi bàn là: 10 : 5 = 2 (HS) Số bàn học cần là. - GV gọi HS đọc bài - nhận xét 36 : 2 = 18 (bàn) - GV nhận xét. Đ/S: 18 bàn * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Phân tích bài toán - 2 HS . Tóm tắt Bài giải Số cốc trong một bàn là: 60 : 10 = 6 (cốc) Số bàn cần có là: 78: 6 = 13 (bàn) Đ/S: 13 bàn - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. c) Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS . - 1 HS. - HS làm SGK. 3 là giá trị của biểu thức: 36 : 6 : 2 16 là giá trị của biểu thức: 40 : 5 x 2 - Nêu cách thực hiện. -> GVnhận xét. 3. Củn g cố dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiếng việt (Luyện từ và câu) đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì? Dấu chấm - dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn(BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? (BT3). II. Đồ dùng dạy học. - VBT III. Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. HD làm bài tập BT 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - 1 HS lên bảng làm mẫu. - HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm cử HS trình bày. - HS nhận xét. - GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó. - HS nghe. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS neu yêu cầu BT. - 1 HS đọc đoạn văn. - HS làm vào nháp. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. - 3 HS lên bảng làm bài. -> HS nhận xét 1. Chấm - GV nhận xét. 2 + 3: Hai chấm. BT3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS đọc các câu cần phân tích. - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài. a) Bằng gỗ xoan. b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. -> GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Nêu tác dụng của dấu hai chấm. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: