I. MỤC TIÊU:
a.TĐ :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (Trả lời được các CH trong SGK)
b. KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK )
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện .
TuÇn 34 Thứ hai ngỳ 02 tháng 5 năm 2011 Tập Đọc – Kể Chuyện Tiết: 67+34 Sự tích chú Cuội cung trăng I. MỤC TIÊU: a.TĐ : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (Trả lời được các CH trong SGK) b. KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK ) II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) – Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - GV kiểm tra HS đọc bài Quà đồng nội ,trả lời câu hỏi trong SGK + Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? + Vì sao cốm được gọi là quà riêng biệt của đồng nội ? - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 25’ 15’ 12’ 20’ 1’ A- TẬP ĐỌC a. Giới thiệu bài: -HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc: *GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -HS đọc nối tiếp từng câu. +GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. -Luyện đọc từng đoạn. - Kết hợp giải nghĩa từ: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt . -Luyện từng đoạn trước lớp . -Luyện đọc đoạn theo nhóm -Cả lớp đọc ĐT từng đoạn. c. HD tìm hiểu bài: - Gọi 1HS đọc đoạn 1 +Nhờ đâu ,chú cuội phát hiện ra cây thuốc quí ? - Gọi 1HS đọc đoạn 2 +Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? +Thuật lại những việc xảy ra với vợ chú cuội . -HS đọc đoạn 3. +Vì sao chú cuội bay lên cung trăng ? d. Luyện đọc lại: - GV đọc điễn cảm đoạn 3, hướng dẫn HS đọc -Gọi HS đọc lại đoạn văn. - HS thi đọc đoạn văn . - HS đọc toàn bộ câu chuyện. B- KỂ CHUYỆN Nêu nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được một đoạn của câu chuyện. HD HS kể chuyện: -HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện theo tranh. -GV nhận xét , tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: -Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyên v chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học - HS quan sát ,nói nội dung tranh - HS theo dõi. - Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp đến hết bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài. - HS đọc giải nghĩa các trong SGK - 3 HS đọc nối tiếp , mỗi HS đọc 1 đoạn - HS đọc theo bàn - HS đọc - HS đọc thầm + HS trả lời . - HS đọc thầm + HS trả lời . + HS trả lời . - HS đọc thầm + HS trả lời . - HS theo dõi - 3 HS đọc. - 2,3HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện. - HS quan sát tranh minh họa nêu nội dung từng tranh . -HS tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4. - 3 HS kể 3 đoạn . - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. - HS phát biểu * Rút kinh nghiệm, bổ sung: Toán Tiết: 166 Ôn tập bống phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng , trừ , nhân , chia ( nhẩm , viết ) các số trong phạm vi 100 000 . - Giải được bài toán bằng hai phép tính . *Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4 (cột 1,2) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) – Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên làm bài 3 - GVnhận xét ghi điểm HS. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. HD luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài +Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bàitập. - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. Chấm một số vở. - HD nhận xét. Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán. +Cửa hàng có bao nhiêu lít dầu ? +Bán được bao nhiêu lít ? +Bán được 1/3 lít dầu nghĩa là thế nào ? +Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm thế nào ? - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. Chấm một số vở. - HD nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm trên bảng con. - NX bài HS và cho điểm HS. 4. Củng cố –dặn dò: - HS nêu lại cách đặt tính và tính. - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc đề bài. + HS trả lời - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. -Lớp nhận xét , chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. - 1 HS đọc đề toán. +HS trả lời. +HS trả lời. +HS phát biểu +HS trả lời -1 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào nhỏp -Lớp nhận xột , chữa bài -HS đọc. -2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. Thứ ba ngày 03 tháng 5 năm 2011 Tập đọc Tiết: 68 Mưa I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ . - Hiểu ND: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hạot ấm cúm của gia đình trong cơn mưa , thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia đình của tác giả ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ ). * Tích hợp môi trường II .CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) – Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - GV gọi 3 HS đọc 3 đoạn của chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng kết hợp trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc. -GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 15’ 9’ 8’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc diễn cảm bài thơ. - Giới thiệu tranh minh hoạ. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc nối tiếp từng dò ng thơ, theo dõi HS đọc, sửa sai cho HS. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giải nghĩa các từ ngữ mới trong bài: lũ lượt, lật đật. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm, theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ giọng nhẹ nhàng. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: - Gọi HS đọc 3 khổ thơ đầu. +Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ. - Cho HS đọc khổ thơ 4 . + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? - Cho HS đọc khổ thơ 5. + Vì sao mọi người thương tiếc bác ếch? + Hình ảnh bác ếch gợi nhớ đến ai ? - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời của HS. * Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt ; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta. d. Hướng dẫn HS HTL bài thơ: -GV xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng . -HS thi học thuộc bài thơ. -GV nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò. -Bài thơ cho thấy cảnh gia đình sum họp như thế nào ? -GV nhận xétt tiết học. - Dặn HS về nh tiếp tục HTL cả bài thơ. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS quan sát tranh minh hoạ. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ. - Mỗi HS đọc khổ thơ. - HS nêu nghĩa trong SGK . - HS đọc theo nhóm. - HS đọc ĐT - HS đọc thầm. +HS trả lời. - HS đọc thầm khổ thơ 4. + HS trả lời. - HS đọc thầm. +HS trả lời +HS trả lời - Hs đọc 5 lựơt - Đại diện 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Cả nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. * Rút kinh nghiệm, bổ sung: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 67 Thì thầm I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước đông Nam Á (BT2) - Làm đúng BT(3) b . II. CHUẨN BỊ: Vở BTTV, bảng con, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) – Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Cho HS viết trên bảng con: sao, xa, sen, sung sướng, xanh xao. - Gv nhận xét, tuyên dương. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 25’ 7’ 1’ a. Giới thiệu: b. HS các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết . - GV đọc mẫu lần 1. - Gọi 2 HS đọc. - Hỏi: Bài thơ cho thấy các sự vật, con vât đều biết trò chuyện ,thì thầm với nhau,đó là những sự vật con vật nào? -Mỗi dòng thơ có mấy chữ? -Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp? -Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả? - GV treo bảng phụ - gạch chân các từ khó vào bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc lại. - GV đọc từ khó. - Nhận xét - sửa sai. - Hướng dẫn viết bài - nhắc nhở cách trình bày bài đặt vở, tư thế ngồi. - GV đọc bài. - GV theo dõi, uốn nắn. - Hướng dẫn sửa bài. -Thu bài chấm - sửa bài ( 7 – 10 vở). - Nhận xét chung. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: -Gọi HS đọc Y/C. -Gọi HS đọc tên riêng của 5 nước: Ma –lai –xi –a, Mi an – ma, Phi –líp –pin, Xin –ga –po, Thái Lan. -Yêu cầu HS viết tên các nước vừa đọc. -GV nhận xét , sửa chữ viết Bài 3 (b): -Mời HS đọc Y/C của bài, quan sát tranh minh họa gợi ý giải đố. -HS tự làm bài -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS. -Về nhà học thuộc câu đố,làm bài tập 3a - HS theo dõi. - 2 HS đọc đoạn viết. - HS trả lời. - HS nêu. - HS phát biểu. - HS nêu và tập viết bảng con. - HS nghe viết. - HS soát bài. - HS đọcY/C trong SGK. - HS đọc .cả lớp đọc đồng thanh. - Lớp viết bảng con. - 2HS đọc Y/C. - HS thi làm bài đúng nhanh trên bảng lớp .Đọc lời giải cả lớp nhận xét. * Rút kinh nghiệm, bổ sung: Toán Tiết: 167 Ôn tập về đại lượng I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam ) . - Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. *Lớp làm Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. II. CHUẨN BỊ: Mô hình đồng hồ, hình minh hoạ SGK , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) – Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Cho HS viết trên bảng con: sao, xa, sen, sung sướng, xanh xao. - Gv nhận xét, tuyên dương. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên nhận xét *Bài 2: Quan sát hình vẽ dưới đây rồi trả lời câu hỏi: Quả cam cân nặng bao nhiêu gam ? Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ? Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao nhiêu gam ? *Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. Giáo viên cho học sinh tự làm bài. GV gọi HS đọc yêu cầu phần b. Quan sát 2 hình vẽ và trả lời. Giáo viên nhận xét. *Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? -Lớp thảo luận nhóm bốn -Đại diện nhóm trình bày bài giải. -Giáo viên cho học sinh nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị ... phẩm mới có tính sáng tạo 3.Thái độ: Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu tấm đan nong mốt, tấm đan nong đôi. - Tranh quy trình đan nong mốt, đan nong đôi. - Kéo, bút chì. HS: giấy màu, bút chì, kéo thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) – Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét.. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu bài: b. Nội dung Ôn tập; - Nêu đề kiểm tra : “ Em hãy đan nong mốt hoặc đan nong đôi ở chương III” - Giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, Kĩ năng, sản phẩm. Nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra: biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong hai sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Kẻ, cắt, đan đan nong mốt hoặc đan nong đôi đã học phải thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau, dán nan xung quanh tấm đan phải dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp. - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành cắt, đan nong mốt hoặc đan nong đôi đã học ở chương III. GV quan sát, uốn nắn cho những HS kẻ, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. Đánh giá: Đánh giá sản phẩm hoàn thành của HS theo 2mức độ : - Hoàn thành ( A ): Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối đường cắt thẳng. Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt ( A+ ) - Chưa hoàn thành ( B ): Thực hiện không đúng quy trình kỹ thuật và chưa làm ra được sản phẩm. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và Kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. - Học sinh lắng nghe -HS làm bài kiểm tra qua thựchành cắt, đan nong mốt hoặc đan nong đôi đã học ở chương III. * Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 Tập làm văn Tiết: 34 Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ghi chép sổ tay. 2. Kĩ năng: Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. 3.Thái độ: học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến. II. CHUẨN BỊ: Ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) – Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 2 HS đọc trong sổ tay ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. - Nhận xét sửa. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ nghe cô đọc bài Vươn tới những vì sao để nói lại đầy đủ nội dung của bài , sau đó tập viết lại ý chính của từng mục trong bài. Các em chú ý theo dõi. b. Hướng dẫn HS thực hành: + Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS quan sát từng ảnh. - Cho HS đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà vũ trụ. - GV nhắc HS chuẩn bị giấy, bút. Chăm chú nghe để ghi lại chính xác những con số tên riêng , sự kiện. - GV đọc bài. Vươn tới các vì sao * Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ: Ngày 12-4-1961 Liên –xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1, đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay một vòng quanh trái đất. Đây là chuyến bay đầu tiên của con gười vào khoảng không gian bao la. Để kỉ niệm sự kiện này người ta đã lấy ngày 12/4 làm ngày Quốc tế du hành vũ trụ. * Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng: Người đầu tiên thực hiện ước mơ lên mặt trăng là nhà dư hành vũ trụ Am-xtơ-rông , người Mĩ.. Ngày Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày 21-7-1969 * Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ: Đó là anh hùng Phạm Tuân. Ông vốn là một phi công có nhiều thành tích chiến đấu Trong một trận đánh năm 1972 để bảo vệ thủ đô Hà Nội, ông đã lập công bắn rơi máy bay khổng lồ B 52 của Mĩ. Năm 1980. Ông tham gi achuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên xô - Nêu câu hỏi : + Ngày tháng năm nào Liên xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông? + Ai là người bay lên con tàu đó? + Con tàu bay mấy vòng trên trái đất? + Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên xô năm nào ? - GV đọc - Cho HS thực hành nói. - Cho HS nói trong nhóm đôi. - Gọi 2 nhóm thi nói trước lớp. + Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Nhắc HS lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính. Không ghi dài mất thời gian , khó nhớ. - Gọi 1 HS đọc trứơc lớp. - Nhận xét chọn những bạn biết ghi chép sổ tay. 4. Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ những thông tin vừa được nghe và cố gắng ghi chép vào sổ tay. - Nhận xét sau tiết dạy - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát từng ảnh. - HS đọc Tàu vũ trụ Phương Đông 1, Tên 2 nhà du hành vũ trụ: Am-xtơ-rông, Phạm Tuân. - HS theo dõi - HS trả lời miệng - Ngày 12/4/1962 - Ga-ga-rin - 1 vòng - Ngày 21-7-1969 - 1980 - HS nghe - HS thực hành nói - HS nói trong nhóm đôi - 2 nhóm thi nói trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu: Lựa chọn ghi vào sổ tay các ý chính. - HS đọc trứơc lớp. * Rút kinh nghiệm, bổ sung: Tự nhiên và Xã hội Tiết: 68 Bề mặt lục địa (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được những đặc điểm của đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng. 2. Kỹ năng: Phân biệt được sự khác nhau về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.Thực hành kỹ năng vẽ mô hình thể hiện đội núi cao nguyên và đồng bằng. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên. Caùc kó naêng soáng cô baûn ñöôïc GD trong baøi: - Kó naêng tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin: Biết xử lí caùc thoâng tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ núi, đồi, đồng bằng, ( HÑ 1) - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi, giữa đồng bằng và cao nguyên.( HÑ 2) II. CHUẨN BỊ: Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) – Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy? + Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào? + Nước sông, suối thường chảy đi đâu? - Nhận xét phần kiểm tra. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 12’ 10’ 10’ 1’ a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: - Nhận biết được núi, đồi. - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 2 - trang 130, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. Núi Đồi Độ cao Đỉnh Sườn - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. *Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có định nhọn và sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoải thoải Hoạt đồng 2: Quan sát tranh theo cặp. Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Nhận ra sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi? + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng khác nhau về nhiều điểm như: Độ cao, màu đất. Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên. Mục tiêu: Khắc sâu các biểu tượng về núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. - Yêu cầu mỗi HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy. - Giáo viên trưng bày hình vẽ của một số học sinh trước lớp. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem lại tất cả bài từ bài 37 để Ôn tập. - Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiêu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Học sinh thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận. - HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy. - Học sinh thực hành đổi giấy kiểm tra chéo. - Học sinh nhận xét hình vẽ của bạn. * Rút kinh nghiệm, bổ sung: Toán Tiết: 170 Ôn tập về giải toán I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Biết giải bài toán hai phép tính. - Làm bài 1, 2, 3. 2. Kỹ năng: - Luyện giải bài toán hai phép tính. - Rèn Hs thực hiện các bài toán, chính xác, thành thạo. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2, 3, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) – Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Cho HS nhắc quy tắc tính diện tích và chu vi HV, HCN. - Nhận xét phần kiểm tra. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 32’ 1’ a. Giới thiệu: b. HD ôn tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán. - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. - HD nhận xét. ( Bài giải Cách 1: Số dân năm ngoái là : 5236 + 87 = 5323 (người). Số dân năm nay là: 5323 + 75 = 5398 (người). ĐS: 5398 người Cách 2: Số dân tăng sau 2 năm là: 87 + 75 = 162 (người). Số dân năm nay là : 5326 + 162 = 5398 (người) ĐS: 5398 người Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. Chấm một số vở. - HD nhận xét. ( Bài giải Số áo đã bán là : 1245 : 3 = 415 (cái). Số áo còn lại là : 1245 – 415 = 830 (cái). Đáp số : 830 cái áo). Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. Chấm một số vở. - HD nhận xét. Bài giải Số cây đã trồng là: 20 500 : 5 = 4100 ( cây ) Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là: 20 500 - 4100 = 16400 ( cây ) Đáp số : 16400 cây). Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) - Cho HS làm bài tiếp sức. - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em - Nhận xét và tuyên dương đội làm bài nhanh, đúng. 4. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn xem lại bài tập. - Ôn tập về Giải toán. - 2 HS đọc đề toán. - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. - Nhận xét. - 2 HS đọc đề toán. - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. - Nhận xét. - 2 HS đọc đề toán. - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm trên vở. - Nhận xét. - Thi tiếp sức (mỗi đội 3 em) : - Đúng ghi Đ, sai ghi S: 96 : 4 x 2 = 24 x 2 = 48 Đ 96 : 4 x 2 = 96 : 8 = 12 S 96 : (4 x 2) = 96 : 8 = 12 Đ * Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: