A.Kiểm tra: Đọc thuộc bảng chia 7?
- Nêu phép tính thuộc bảng chia 7
Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới: 1. GTB.
2. Thực hành: Bài 1:
Củng cố cùng số bị chia, cùng số chia .
Bài 2: Tính:
Kèm rèn H chậm làm bài cột 1,2,3
Bài 3: Giải toán:
Kèm H chậm, chấm 1 số vở
- Nhận xét sửa + củng cố giải toán.
Bài 4: Tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình sau: Treo bảng phụ
* Nhận xét, sửa và củng cố tìm 1 phần mấy của một số.
3. Củng cố kiến thức bài.- Nhận xét tiết học
Tuần 8 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011. Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố bảng chia 7 cho H thuộc. - Vận dụng giải toán có phép chia 7; xác định1/7 của 1 hình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ b4, phấn màu III. Hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra: Đọc thuộc bảng chia 7? - Nêu phép tính thuộc bảng chia 7 Nhận xét tuyên dương... B. Bài mới: 1. GTB... 2. Thực hành: Bài 1: Củng cố cùng số bị chia, cùng số chia. Bài 2: Tính: Kèm rèn H chậm làm bài cột 1,2,3 Bài 3: Giải toán: Kèm H chậm, chấm 1 số vở - Nhận xét sửa + củng cố giải toán. Bài 4: Tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình sau: Treo bảng phụ * Nhận xét, sửa và củng cố tìm 1 phần mấy của một số. 3. Củng cố kiến thức bài...- Nhận xét tiết học - 2Htb đọc bảng : 7(trả lời bất kì) - Ghi kết quả bảng con. + Tự làm theo cột bút chì, 1H lên bảng làm; H nêu nhận xét theo cột: a) 7 x 8 = 56 b) 42 : 6 = 7 56 : 7 = 8 42 : 7 = 6 + Làm bảng con 4 phép tính trên, 2H lên bảng làm. Làm bài vào vở 4 phép tính dưới + Đọc đề - phân tích N2 - tóm tắt và làm bài; 1H lên bảng làm. + Đọc yêu cầu, quan sát sgk, dùng bút chì khoanh theo yêu cầu của bài 1 Hk/g lên bảng làm - Về ôn bài Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: - Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, PÂ các tiếng có l/n đúng, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí - ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. - GD-KNS: Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông. 2. Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện; Hg nhập vai 1 bạn nhỏ kể bằng lời của mình, giọng kể phù hợp ND kết hợp điệu bộ , cử chỉ. II. Hoạt động dạy - học: tiết 1 * Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ: Y/cầu đọc thuộc bài thơ: Bận B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (sử dụng tranh sgk) 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu & HD - H đọc b) HD luyện đọc & giải nghĩa từ: Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài Đặt câu: u sầu, nghẹn ngào? 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ - Các bạn nhỏ đi đâu? - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Câu chuyện trên muốn nói với các em điều gì? * Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục H. tiết 2 4. Luyện đọc lại: HD luyện đọc phân vai Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn. Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm. Bình chọn H đọc tốt nhất. * Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ kể chuyện: 2. HD - H kể chuyện theo lời 1 bạn nhỏ: Kể lại câu chuyện bằng lời của 1 bạn nhỏ. Lưu ý: Htb kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Hg nhập vai, nhất quán vai mình chọn để kể Theo dõi, giúp đỡ H khi cần Nhận xét, tuyên dương H kể tốt, có sáng tạo. Bình chọn H kể hay, hấp dẫn. * Củng cố nội dung bài, dặn dò: - Liên hệ: - Trong trường hợp nào? Nhận xét giờ học + 2H đọc & trả lời câu hỏi ND bài. H khác nhận xét, đánh giá bạn + 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Đọc từng đoạn, chú giải - Đọc đoạn theo N4, 2 nhóm thi đọc - 2Hk/g đọc cả bài + Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung. Htb - H liên hệ bản thân về tính cộng đồng của mình, trả lời - H nhắc lại nội dung bài. + Luyện đọc phân vai và cả bài: N6 - Thi đọc phân vai 2N; cả bài 2Hk/g + Đọc yêu cầu & xác định yêu cầu 1Hk/g kể mẫu - H kể trong nhóm 2 - 2 nhóm kể trước lớp, 1 H kể cả bài. H nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. + Nhắc lại ND, ý nghĩa bài Về luyện đọc, KC cho người thân nghe. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011. Tiết 1: Luyện chữ Bài 8: Chữ M, N I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa M, N cỡ nhỏ rõ ràng, tương đối đúng kĩ thuật, đều nét, thẳng hàng. II. Hoạt động dạy - học: 1. Nêu nội dung giờ học 2. Nội dung: a) HD viết nháp: - Đưa chữ mẫu M hướng dẫn HD - H nhận xét so sánh với chữ M với chữ N? Kèm rèn H viết chưa đẹp, nhận xét, sửa lỗi H hay mắc sai. - Đọc các câu ứng dụng Gg nghĩa các câu ứng dụng HD các nét nối từ chữ viết hoa sang chữ viết thường trong các tiếng của bài - Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ b) HD viết vở: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. c) Nhận xét 1 số bài rút kinh nghiệm. Tuyên dương H viết chữ đẹp 3. Nhận xét giờ học - Theo dõi - Quan sát, nêu tên chữ, độ cao, cấu tạo - Viết nháp hoặc bảng con, 2H lên bảng - Đọc các câu ứng dụng, Hg nêu ý hiểu Hk nêu nhận xét các chữ cần viết hoa - Viết bài vào vở luyện chữ đẹp. - H viết chưa đẹp về luyện rèn thêm. Tiết 2: Chính tả Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn 4 truyện “Các em nhỏ và cụ già”. - Viết hoa đúng tên riêng nước ngoài, làm đúng bài tập phân biệt: d/r/gi. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2a), bảng nhóm b2. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD-H nghe - viết: - Đọc đoạn 4 - Đoạn 4 kể chuyện gì? Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào trong bài viết hoa? - Lời của ông cụ được viết như thế nào? - Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài? HD viết đúng: nghẹn ngào, ngừng lại, xe buýt, dẫu, - Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H - Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả. 3. HD - H làm bài tập : Bài 2a): Đưa bảng phụ Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + 2H lên bảng, lớp viết bảng con + 1Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm. H nhận xét chính tả - Hk/g - Tìm & viết bảng con Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả. + Viết bài vào vở, soát lỗi. + Đọc yêu cầu, 1H làm bảng, Lớp tự làm VBT, kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. H đọc lại các từ Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán Giảm đi một số lần I. Mục tiêu: - H biết cách thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vị. II. Đồ dùng dạy- học: 8 tam giác III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: KT về chia 7: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. HD- H thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần: - Hàng trên có ? tam giác (đính sẵn 6 tam giác) - Số tam giác ở hàng dưới so với số tam giác ở hàng trên giảm ? lần (GV đính 2 tam giác) - Số tam giác ở hàng trên giảm 3 lần thì được số tam giác ở hàng dưới. HD: - Muốn giảm 8cm đi 4 lần làm thế nào? - Muốn giảm 10kg đi 5 lần làm thế nào? - Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? 3.Thực hành: Bài 1: Viết (theo mẫu): Đưa bảng phụ, HD mẫu Kèm rèn HD-H chậm Nhận xét, sửa và củng cố giảm đi 1 số lần Bài 2: Giải bài toán(theo bài giải mẫu) a) HD - H xác định dạng toán giảm đi 1 số lần và lầm mẫu phần a) b) Kèm rèn H chậm, chấm chữa, củng cố giảm 1 số đi nhiều lần. Bài 3: Vẽ đoạn thẳng Yêu cầu H đọc kĩ đề HD-H kẻ(dùng thước chia vạch cm) Kèm H chậm làm bài. 3. Củng cố toán giảm 1 số đi nhiều lần; dặn dò Hệ thống kiến thức. Nhận xét tiết học... - Làm bảng con, 2 H lên bảng. Vài H nêu cách thực hiện. sử dụng 8 tam giác thực hành - ..6 tam giác - Hg giảm 3 lần; vì 6 : 3 = 2 tam giác + Đọc, xác định yêu cầu của bài Hg làm mẫu - Lớp tự làm, kiểm tra chéo, 1 số H nêu kết quả và cách thực hiện. Hg nêu nhận xét + Đọc đề bài, phân tích, nêu cách làm b) 1Hk/g lên bảng làm, lớp làm vở 30 : 5 = 6 (giờ) + Đọc đề, thảo luận nhóm 2 - 1 Hg làm bảng nhóm, lớp làm vở. - Htb về ôn luyện lại, c/bị bài sau Tiết 4: Tự nhiên - xã hội Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: - Neõu ủửụùc moọt soỏ vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ giửừ gìn, bảo vệ cơ quan thaàn kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. - GD-KNS: KN tự nhận thức: đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. KN tìm kiếm và xử lí thông tin: II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Neõu vai troứ cuỷa naừo trong hoaùt ủoọng thaàn kinh? - 2H nêu H khác nhận xét, đánh giá B. Bài mới: Hoaùt ủoọng 1: Quan sát và thaỷo luaọn MT: Neõu ủửụùc moọt soỏ vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ giửừ veọ sinh thaàn kinh. - Thaỷo luaọn theo N2: Quan saựt caực hỡnh sgk/t.32 - H ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi cho tửứng hỡnh nhaốm neõu roừ vieọc laứm vaứ lụùi haùi cuỷa moói hoaùt ủoọng. - Làm việc cả lớp: Nhận xét, chốt các ý đúng - Quan sát hình sgk, trao đổi N2 Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn. Ghi keỏt quỷa thaỷo luaọn vaứo bảng nhóm - 1 số H trình bày H khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Đóng vai. MT: Phaựt hieọn nhửừng traùng thaựi taõm lớ coự lụùi hoaởc coự haùi ủoỏi vụựi cụ quan thaàn kinh. - Laứm vieọc theo caởp: Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm vaứ chuaồn bũ 4 phieỏu, moói phieỏu ghi 1 traùng thaựi taõm lớ: Tửực giaọn, vui veỷ, lo laộng, sụù haừi. - HD - H dieón ủaùt các traùng thaựi taõm lớ Bao quát H làm việc, HD giúp đỡ H khi cần - Laứm vieọc caỷ lụựp: Trỡnh dieón. KL – SGV - H quan sát hình sgk, thực hành theo N, nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm cuỷa mỡnh theo y/c cuỷa phiếu. - 1 số Hk/g trình diễn veỷ maởt ụỷ tửứng traùng thaựi. Lớp quan saựt, theo doừi, ủoaựn xem baùn ủang ụỷ traùng thaựi taõm lớ naứo? Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc vụựi SGK. MT: Keồ ủửụùc1soỏ thửực aờn, ủoà uoỏng neỏu ủửa vaứo cụ theồ seừ gaõy haùi ủoỏi vụựi cqtk. - Laứm vieọc theo caởp. + Chổ vaứ noựi teõn nhửừng thửực aờn, ủoà uoỏng, coự haùi cho cụ quan thaàn kinh. - Laứm vieọc caỷ lụựp: + Trong soỏ caực thửự gaõy haùi ủoỏi vụựi cụ quan thaàn kinh, nhửừng thửự naứo tuyeọt ủoỏi phaỷi traựnh xa keồ caỷ treỷ em vaứ ngửụứi lụựn? + Keồ theõm nhửừng taực haùi # do ma tuyự gaõy ra ủoỏi vụựi sửực khoeỷ ngửụứi nghieọn ma tuyự? Nhận xét, đánh giá tiết học - Quan sát h9/sgk, trả lời - 1 soỏ H leõn trỡnh baứy trửụực lụựp. - 2H quay maởt vaứo nhau, cuứng tỡm hieồu baứi. - 1 số H leõn trỡnh baứy. Lụựp theo doừi, nhaọn xeựt, boồ sung. - H đọc mục “BCB” - Thực hiện tốt ND bài học trong c/s. Tiết 5: Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1) I. Mục tiêu: - H bieỏt ƯD caựch gaỏp, caột ngoõi sao 5 caựnh ủeồ caột ủửụùc boõng hoa 5 caựnh, 4 caựnh, 8 caựnh. - Gaỏp vaứ caột daựn ủửụùc bông hoa, cánh của các bông hoa tương đối đều nhau. - Yeõu thớch saỷn phaồm gaỏp, caột, daựn, ham học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: mẫu các bông hoa, quy trình, giấy TC, kéo, keo. ... tìm hiểu bài: Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ - Bài thơ khuyên con người ta sống giữa cộng đồng phải ntn? * Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục H 4. Luyện học thuộc lòng: Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn. Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 (đưa bảng phụ) Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm. GV + H bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học + H đọc bài, kể chuyện & trả lời câu hỏi thuộc ND bài + 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ, chú giải 1- 2Hk/g đọc cả bài - Đọc đồng thanh cả lớp. + Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung. - H nhắc lại nội dung bài. + Luyện khổ thơ 1 và HTL từng dòng=> KT => cả bài: Htb đọc đúng, Hk/g đọc diễn cảm. - Thi HTL + Nhắc lại ND, ý nghĩa bài Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán Tìm số chia I. Mục tiêu: - H biết tên gọi của các thành phần trong phép chia; biết tìm số chia chưa biết. - Vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập về tìm số chia, thừa số chưa biết. II. Đồ dùng dạy học: - GV+HS: 6 tam giác III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: x : 2 = 7 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD tìm số chia: Nêu đề toán: Có 6 tam giác GV che SC, muốn tìm x làm thế nào? - Muốn tìm SBC làm thế nào? * Củng cố tìm số chia. 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: Bài 2: Tìm x: Kèm rèn H chậm HD-H kiểm tra bài bạn xem có đúng không? Bài 3: Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được: -Thương lớn nhất? -Thương bé nhất? 3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò: Nhận xét giờ học - H làm bảng con, 1 số H nêu cách tìm SBC, tên gọi thành phần và kq của phép tính. - Sử dụng 6 tam giác, viết phép tính 6: 2 = 3 nêu tên gọi thành phần và kq của : - Lấy 6 : 3 lấy SBC : thương (CN, ĐT) HTL quy tắc. + H đọc, xác định yêu cầu của bài Tự làm: 1H lên bảng làm, lớp làm bút chì sgk - KT chéo. 1 số H nêu n/xét các phép tính trong bài + Đọc, xác định yêu cầu của bài 3H lên bảng làm, lớp làm vở. + Đọc, xác định yêu cầu của bài - Hk/g làm, nêu và rút ra nhận xét: - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tự nhiên - xã hội Vệ sinh thần kinh (tiếp) I. Mục tiêu: - Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa giaỏc nguỷ ủoỏi vụựi sửực khoeỷ. - GD-KNS: KN tự nhận thức: đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. KN tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh, phán đoán 1 số việc làm trạng thái thần kinh, các thực phảm có lợi, có hại với cơ quan thần kinh. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh? - 2Hk/g nêu H khác nhận xét, đánh giá B.Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận:Vai trò của giấc ngủ với sức khỏe. MT: Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa giaỏc nguỷ ủoỏi vụựi sửực khoeỷ. - Làm việc nhóm 2: + Theo baùn, khi nguỷ nhửừng cụ quan naứo cuỷa cụ theồ ủửụùc nghổ ngụi? + Coự khi naứo baùn nguỷ ớt khoõng? Neõu caỷm giaực cuỷa baùn ngay sau ủeõm hoõm ủoự. + Neõu nhửừng ủieàu kieọn ủeồ coự giaỏc nguỷ toỏt? + Haống ngaứy, baùn thửực daọy & ủi nguỷ vaứo luực maỏy giụứ? + Baùn ủaừ laứm nhửừng vieọc gỡ trong caỷ ngaứy? - Laứm vieọc caỷ lụựp - Nhận xét, chốt kiến thức trên. - Thảo luận N2 4 câu hỏi sgk + liên hệ thực tế trả lời. - Moói H trỡnh baứy phaàn traỷ lụứi 1 caõu hoỷi. Lụựp n/xét, boồ sung. - H đọc mục “BCB” Hoạt động 2: Thửùc haứnh laọp thụứi gian bieồu caự nhaõn. MT: Laọp ủửụùc thụứi gian bieồu haống ngaứy qua vieọc saộp xeỏp thụứi gian aờn, nguỷ, hoùc taọp vaứ vui chụi, moọt caựch hụùp lớ. + Thụứi gian bao goàm caực buoồi trong ngaứy vaứ caực giụứ trong tửứng buoồi. + Coõng vieọc vaứ hoaùt ủoọng cuỷa caự nhaõn caàn phaỷi laứm trong moọt ngaứy, tửứ vieọc nguỷ daọy, laứm veọ sinh caự nhaõn, aờn uoỏng, ủi hoùc, hoùc baứi, vui chụi, laứm vieọc giuựp ủụừ gia ủỡnh - HD cách lập TGB: Theo dõi, HD giúp đỡ H chậm + Taùi sao chuựng ta phaỷi laọp TGB?. + Sinh hoaùt vaứ hoùc taọp theo thụứi gian bieồu coự lụùi gỡ? Nhận xét và chốt kiến thức. - 2Hg nêu miệng TGB của mình - H tự lập TGB, đọc TGB của mình - Trao đổi N2 câu hỏi sgk - H ủoùc muùc “BCB”sgk. C. Củng cố nội dung KT bài học Nhận xét, đánh giá tiết học - H tự lập TGB và thực hiện theo đúng TGB đã lập; Về ôn bài & chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Chính tả Tiếng ru I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, 2 khổ thơ lục bát trong bài "Tiếng ru". - Làm đúng bái tập phân biệt chữ chứa âm đầu để lẫn r/d/gi. - Có ý thức luyện rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, phấn màu BT 2a) III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi? b. Bài mới: 1.GTB: nêu mục tiêu giờ học 2. HD - H viết chính tả: - Đọc đoạn viết thuộc bài " Tiếng ru " - Con người muốn sống phải làm gì? - Khổ thơ khuyên chúng ta điều gì? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Trình bày ntn? Lưu ý: lúa, chẳng nên, nhân gian, lửa tàn, núi, nước, dòng sông - HD - H viết bài - Chấm một số bài, chữa lỗi rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a) Treo bảng phụ MT: Làm đúng BT phân biệt r/d/gi. Nhận xét + sửa, chốt lời giải đúng, củng cố viết chính tả: rán, giàu, giao thừa. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 H lên bảng - Viết giấy nháp 2 - 3 H đọc thuộc lòng lại - lớp đọc thầm để ghi nhớ. .. phải yêu thương đồng loại - H trả lời... - Đọc lại đoạn thơ viết những chữ dễ mắc lỗi(bảng con) - Đọc lại đoạn thơ để ghi nhớ - Nhớ lại, viết bài (gấp SGK). - Đọc yêu cầu + nội dung - 1H lên bảng, lớp làm VBT, kiểm tra chéo - Đọc cả bài đã điền đúng(CN+ĐT). - Về viết lại những chữ sai trong bài. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011. Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cộng đồng. Ôn tập câu: Ai - làm gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng từ ngữ về Cộng đồng: hiểu và phân lọai được 1 số từ ngữ về cộng đồng. - Ôn tập câu Ai-làm gì? qua bài tập tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai-làm gì? Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng b2+3, thẻ từ b1, 2 bảng nhóm. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: -Tìm 2 từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài Tiếng ru? - Đặt câu theo mẫu: Ai-làm gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ vào mỗi ô trong bảng phân loại sau: HD-H dựa vào gợi ý để xác định đúng + Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương - Những từ ngữ vừa tìm được nói về vấn đề gì? Bài 2: Mỗi TN, TN nói về 1 thái độ ứng xử trong cộng đồngĐưa bảng phụ HD-H đọc kĩ các câu thành ngữ, tục ngữ GV nêu câu TN-TN Chungcật: . * Củng cố nghĩa của thành ngữ tục ngữ trong bài, tìm thêm các câu TN-TN khác có nghĩa như trên? Bài 3: Tìm các bộ phận của câu: Đưa bảng phụ: Theo dõi rèn kèm H chậm * Nhận xét, chốt lời giải đúng và củng cố kiểu câu: Ai-làm gì? Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bp câu được in đậm: Theo dõi rèn kèm H chậm Củng cố kiểu câu: Ai-làm gì? 3. Củng cố: Hệ thống KT bài học, dặn dò Nhận xét giờ học - 2H nêu, lớp tìm gạch chân sgk (bút chì) - 2H, H khác nhận xét, bổ sung. - Đọc, xác định yêu cầu của bài Nắm nghĩa các từ, trao đổi làm miệng N2 - 2H lên bảng thi (sử dụng thẻ từ) - Đọc lại các từ ngữ trên bảng + Đọc yêu cầu bài tập + các câu TN-TN Trao đổi N2 - Biểu quyết bằng giơ tay, Hg giải nghĩa.. - Đọc thuộc các TN-TN trên bảng (CN-ĐT) + Đọc, xác định yêu cầu của bài 1H lên bảng, lớp tự làm VBT, kiểm tra chéo + Đọc yêu cầu bài tập, tự làm - Nhắc lại nội dung bài học Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính; biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với số có 1 chữ số; luyện tập xem đồng hồ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV+HS: mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: 70 : x = 10 54 : x = 9 Nhận xét + sửa, củng cố KT. B. Bài mới: 1. GTB: 2. Thực hành: Bài 1: Tìm x: - Kèm rèn H chậm làm bài Bài 2: Tính: Kèm rèn H chậm làm cột 1 và 2 * Chấm 1 số bài nhận xét, sửa và củng cố kĩ thuật tính về phép nhân, phép chia. Bài 3: Giải toán: Yêu cầu: HD kèm rèn H chậm làm bài. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Đồng hồ chỉ * Củng cố xem đồng hồ. 4. Củng cố nội dung KT của bài; Nhận xét giờ học - Làm nháp bảng con 2 H lên bảng làm, H nêu cách tìm SC. + Đọc đề, xác định yêu cầu - H tự làm, 2Hk/g lên bảng và nêu cách làm. + Đọc, xác định yêu cầu của bài Làm bảng con 4 phép tính, làm vở 4 phép tính. 1 số H nêu cách thực hiện. + Đọc đề, phân tích N2, tóm tắt bài, giải vào vở, 1 Hg lên bảng làm + Đọc yêu cầu Tự làm sgk (bút chì); - Nhắc lại ND bài, c/bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: - H biết keồ laùi tửù nhieõn chaõn thaọt veà moọt ngửụứi haứng xoựm maứ em quyự meỏn theo gợi ý. -H vieỏt laùi nhửừng ủieàu vửứa keồ thaứnh 1 ủoaùn vaờn ngaộn (tửứ 5 - 7 caõu), dieón ủaùt roừ raứng. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi 4 câu hỏi gợi ý b1 III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - KC: Khoõng nụừ nhỡn - Nêu tớnh khoõi haứi cuỷa caõu chuyeọn? Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD - H làm bài tập: Bài 1: Kể về người hàng xóm mà em quý mến: Đưa bảng phụ - HD giúp H hiểu yêu cầu cuỷa ủeà baứi vaứ 4 caõu hoỷi - GV: 4 caõu hoỷi treõn gụùi yự ủeồ caực em keồ veà 1 ngửụứi haứng xoựm. Em coự theồ keồ 5 ủeỏn 7 caõu saựt theo nhửừng gụùi yự ủoự. - Bao quát, giúp đỡ H chậm GV + H nhận xét, bình chọn H kể tốt: ND; lời kể chân thật, hồn nhiên, giàu cảm xúc; diễn đạt? * Củng cố nội dung bài kể về người hàng xóm; qua đó bồi dưỡng tình cảm hàng xóm láng giềng. Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu). - Lưu ý: Viết giản dị chân thật những điều em vừa kể, đúng ND, chính tả, diễn đạt rõ ràng. Đọc mẫu bài viết hay. 3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò Nhận xét giờ học + 2H kể và nêu + Đọc yêu cầu của bài - Xác định yêu cầu của bài. - Đọc các câu hỏi gợi ý 2Hg keồ maóu - Tửứng bàn kể trong N2. - H thi kể về người hàng xóm em quý mến (Htb: 5câu)Caỷ lụựp nhaọn xeựt. - Đọc yêu cầu - Viết bài vào vở (Htb 5câu) - 1 số H đọc bài viết của mình. - Về ôn lại, bổ sung hoàn chỉnh bài văn cho hay. Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Nghỉ học
Tài liệu đính kèm: