.Tập đọc:
-Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:ca ngợi anh Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
B.Kể chuyện
Kể lại được một đoạn của câu chuyện(HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
II.Đồ dùng:
-Ảnh anh Núp trong sgk phóng to.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.KTBC: 3p
2 học sinh đọc thuộc lòng bài Cảnh đẹp non sông và trả lời về nội dung bài.
GV nhận xét- ghi điểm.
TUẦN 13 Từ ngày21/11/2011 đến ngày 25/11/2011 Ngày soạn:18/11/2011 Thứ hai:21/11/2011 Tiết 1+2: Tập đọc- kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: A.Tập đọc: -Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:ca ngợi anh Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.(trả lời được các câu hỏi trong sgk) B.Kể chuyện Kể lại được một đoạn của câu chuyện(HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật. II.Đồ dùng: -Ảnh anh Núp trong sgk phóng to. -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.KTBC: 3p 2 học sinh đọc thuộc lòng bài Cảnh đẹp non sông và trả lời về nội dung bài. GV nhận xét- ghi điểm. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 20p 10p 13p 2p 18p HĐ1:Giới thiệu bài(cho học sinh xem ảnh anh hùng Núp). HĐ2:Luyện đọc -Gv đọc diễn cảm toàn bài. *HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Gv hướng dẫn đọc từ: bok. +Gv kết hợp nhắc học sinh ngắt, nghỉ hơi. +GV cho học sinh giải nghĩa một số từ. HĐ3: Tìm hiểu bài -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1. ? Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? -Vìõ lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự Đại hội thi đua.Lúc về, Núp đã kể những chuyện gì ở đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta tìm hiểu đoạn2. ?Ở đại hội về, anh Núp đã kể cho dân làng nghe những gì? ? Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? ?Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? ? Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? HĐ4: Luyện đọc lại -Gv đọc diễn cảm đoạn 3. -HD đọc đúng:giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động. KỂ CHUYỆN HĐ1:GV nêu nhiệm vụ HĐ2:HD học sinh kể bằng lời của nhân vật. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn kể mẫu. ?đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai? ?Ngoài anh Núp, còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào? -Cho học sinh kể theo cặp. -Gv nhận xét. Học sinh xem ảnh anh hùng Núp. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nối tiếp đọc câu. -Học sinh đọc đoạn trước lớp. -Học sinh đọc đoạn trong nhóm.Giải nghĩa một số từ. -Cả lớp đọc thầm đoạn1. +Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. -1 học sinh đọc đoạn 2 . +Núp kể với dân làng rằng đất nước mình nay mạnh hung rồi... +Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa... +Tặng một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy... +Mọi người coi những thứ đại hội tặng cho là thiêng liêng... -Học sinh lắng nghe.. -Vài học sinh thi đọc đoạn 3, 3 học sinh thi đọc 3 đoạn của bài. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. -Học sinh nghe. -1 học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn mẫu.cả lớp theo dõi sgk. -Học sinh trả lời câu hỏi. -Học sinh chọn vai, suy nghĩ về lời kể và kể theo cặp. -3 học sinh thi kể trước lớp. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất Hs yếu đọc 1 đoạn ngắn. Hs yếu kể 1 đoạn ngắn không cần theo vai. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?(Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp). -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 3- Toán: Tiết 61 SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN. I.Mục tiêu: -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -Áp dụng để giải các Bt 1,2,3(cột a,b) -HS tính toán cẩn thận. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài toán có lời văn như sgk. III.KTBC: 3p 3 học sinh nhắc lại bảng chia 8. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p 14p 15p HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Giảng bài *Nêu ví dụ:đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. -Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? +GV nêu: độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.Ta nói rằng:độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. *Kết luận:Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau: -Thực hiện phép chia độ dài đoạn thẳng CD cho độ dài đoạn thẳng AB: 6:2=3lần. -Trả lời:độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. -Giới thiệu bài toán, phân tích như VD. HĐ3: THực hành Bài1:Gv hướng dẫn bài mẫu. Bài2:Gv hướng dẫn học sinh giải theo 2 bước. Giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:24 : 6 = 4(lần) Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách ngăn trên.ĐS:1/4. Bài3:Gv HD theo các bước đã học. Học sinh nhắc đề. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh thực hiện phép chia 6:2 =3 lần. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh thực hiện theo mẫu và viết vào vở. -Học sinh làm bài. KQ:1/5,1/3. Hs yếu làm được bài. V.Hoạt động nối tiếp: 2p. -Muốn so sánh số bé bằng một phần số lớn ta làm gì? -Dặn học sinh về nhà làm bài tập. -Chuẩn bị tiết sau. Ngày soạn: 19/ 11/ 2011 Thứ Ba: 22/11/2011 Tiết 1- Mĩ thuật: Tiết 13 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CÁI BÁT I.Mục tiêu: -Biết cách trang trí cái bát. -Trang trí được cái bát theo ý thích.HS khá, giỏi chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II.Đồ dùng: - Một vài cái bát có trang trí hình dáng khác nhau .Một cái bát không trang trí.Một số bài hs vẽ năm trước - Vở tập vẽ 3.Bút chì, màu vẽ III.KTBC: 3p - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p 5p 5p 12p 2p HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Quan sát nhận xét - Trong thực tế các em thấy có những đồ vật nào được trang trí .Trong gia đình em có đồ vật nào trang trí trang trí? - Cô có cái bát trang trí và cái bát không trang trí. Em có nhận xét gì ? - Gv cho hs xem cái bát có trang trí + Cái bát có những bộ phận nào ? + Các loại bát này được trang trí như thế nào? - Màu sắc như thế nào ? HĐ3: Cách vẽ - Quan sát kĩ hình dáng , đặc điểm cái bát định trang trí - Chọn hoạ tiết để trang trí - Sắp xếp hoạ tiết để trang trí - Vẽ màu theo ý thích HĐ4: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài HĐ5: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? Học sinh nhắc đề. - Cái bát ăn cơm, cái đĩa, cái khay đựng nước, tách tràđã được trang trí các hoạ tiết rất đẹp - Giống nhau là đều dùng bát để ăn cơm, đựng canh.. - khác nhau: caí bát được trang trí có nhiều hoạ tiết và có màu làm cho cái bát đẹp hơn, hấp dẫn hơn cái bát không trang trí. - Miệng thân và đáy bát -Hs trả lời. - Màu sắc làm nổi bật hoạ tiết tăng thêm sự hấp dẫn của cái bát - Hs lắng nghe - Hs chọn hoạ tiết để vẽ - Vẽ màu - Hs nhận xét - Cách trang trí - Màu sắc V.Hoạt động nối tiếp: 2p. - Quan sát các con vật quen thuộc - Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật quen thuộc Tiết 2- Toán : Tiết 62 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -Biết giải bài toán có lời văn(hai bước tính).Bài tập 1,2,3,4. -Hs yêu thích học môn toán II.Đồ dùng: Bảng phụ.Bảng con. III.KTBC: 3p -Gv kiểm tra VBT. Gọi h/s nêu cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn? Số lớn gấp mấy lần số bé? -Nhận xét- ghi điểm. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p 29 HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành * Bài 1: - Bài toán y/c gì? -GV kẻ bảng. - G/v đi kiểm tra h/s làm bài. - G/v nhận xét. * Bài 2: - Gọi h/s đọc đề bài. - Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì? - Khi biết số bò ta cần tìm gì? - Y/c h/s làm bài, kèm h/s yếu. - G/v nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 3: - Y/c h/s tự làm bài. - G/v theo dõi h/s làm bài. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 4: - Y/c cắt 4 hình A như sgk rồi xếp lại thành hình như sgk. - Theo dõi h/s làm bài. - H/s nhận xét. - Viết số thích hợp vào ô trống. - H/s làm bài trên bảng. - H/s nối tiếp nêu kq điền số vào ô trống. - 2 h/s đọc lớp đọc thầm. - Phải biết có bao nhiêu con bò. - Ta cấn tìm xem số bò gấp mấy lần số trâu. - H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Số con bò có là. 7 + 28 = 35 (con). Số con bò gấp số con trâu số lần là. 35 : 7 = 5 (lần). Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò. Đáp số: 1/5. - H/s nhận xét. - 1 h/s đọc đề bài. - H/s làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng làm bài. Tóm tắt. 48 con dưới ao trên bờ Bài giải. Có số vịt dưới ao là. 48 : 8 = 6 (con). Trên bờ có vịt là. 48 – 6 = 42 (con). Đáp số: 42 con. - H/s nhận xét. - H/s cắt 4 hình tam giác bằng nhau hoặc sử dụng trong bộ đồ dùng học toán để xếp hình trên mặt bàn, 2 h/s ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - 1 h/s lên bảng xếp. - H/s nhận xét. V.Hoạt động nối tiếp: 2p. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 3- Tự nhiên và xã hội: Bài 25 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG(tiếp theo) I.Mục tiêu: -Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, TDTT,lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. -Nêu được trách nhiệm của Hs khi tham gia các hoạt động đó. -Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.(Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kq tốt) *GDKNS:Kĩ năng giao tiếp. II.Đồ dùng: Gv chuẩn bị các hình trong sgk trang 46,47. III.KTBC: 2p Gv gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học trước. -Kiểm tra vở bài tập của học sinh. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p 15p 15p HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Quan sát tranh và trả lời -Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi bạn theo gợi ý: +Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học. Trong từng hoạt động đó Học sinh làm gì? Gv làm gì? -G v và học sinh thảo luận: Em thường làm gì trong giờ học? Em có thích học nhóm không? Kết luận(sgv). *HĐ3:Liên hệ thực tế và trả lời GV chia tổ và cho học sinh thảo luận: +Hàng ngày em đến trường , lớp để làm gì?Ở trường, lớp em được học những môn gì?Công việc chính của Hs ở trường là làm gì? +Trong các môn học ở trường, em thích nhất môn học nào?Vì sao? +Vậy , em có thích đi học không?Vì sao? +Em cần phải có thái độ và phải làm gì để học tập tốt? -GV kết luận. -Học sinh nhắc đề. -Học sinh làm việc theo cặp. Đại diện từng cặp báo cáo. -Học sinh thảo luận. -Học sinh nghe. -Học sinh làm việc theo tổ học tập.Cá nhân từng học sinh sẽ nói tên những môn học mình được điểm tốt hay xấu, nêu lí do, cả tổ cùng nhận xét. -Đại diện tổ báo cáo. -Học sinh nghe kết luận. Hs yếu trả lời. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -GV liên hệ ngắn , gọn đến tì ... Bài tập Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu. Gv tổ chức cho 2 nhóm thi làm bài nhanh. Gv sửa lỗi phát âm. Bài 3:a)Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. -cho học sinh làm bài theo nhóm. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Gv chấm bài và giải nghĩa từ: tay quai, miệng trễ. Học sinh lắng nghe. -1 học sinh đọc lại, cả lớp theo dõi sgk. -Học sinh trả lời câu hỏi. -Học sinh viết bảng con từ khó. -Viết bài. -đổi vở soát lỗi bằng bút chì. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. 2 nhóm thi làm bài , vài học sinh đọc lại kết quả đúng. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. -Học sinh làm bài theo nhóm. Hs yếu đọc lại bài. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Học sinh đọc lại các câu ở bài tập. -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:30/11/2011 Thứ sáu: 2/12/2011. Tiết 1 – Thủ công:Tiết 14 CẮT, DÁN CHỮ H,U (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U. -Kẻ, cắt, dán được chữ H,U.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối thẳng.Với học sinh khéo tay: kẻ, cắt, dán được chữ H, U.Các nét chữ thẳng và đều nhau.Chữ dán phẳng. -Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán. II.Đồ dùng: -Tranh quy trình kĩ thuật. -Mẫu chữ H,U. -Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III.KTBC: 3p Gv kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p 29p HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:thực hành cắt, dán chữ H,U. -GV yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước. -GV nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt,dán theo quy trình. -Tổ chức cho học sinh thực hành.GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng. -Gv đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. Học sinh nêu đề bài. -Học sinh nhắc lại và thực hiện. *Bước 1: Kẻ chữ H,U: kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy.Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H,U vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H,U. *Bước 2:Cắt chữ H,U: Gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H,U theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U bỏ phần gạch chéo. Mở ra ta được chữ H.U. *Bước 3: Dán chữ H,U:Kẻ một đường chuẩn, sau đó dán chữ vào cho thẳng. -Học sinh thực hành cắt, dán chữ H,U. -Học sinh trưng bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá. Hs yếu kẻ, cắt được chữ. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -1Học sinh nhắc lại các bước thực hiện. Tiết 2 – Toán : Tiết:70 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có dư ở các lượt chia) -Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.BT 1,2,4. -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận trong tính toán. II.Đồ dùng: 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như bài tập 4. III.KTBC: 3p Vài học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh. Nhận xét phần bài cũ. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p 10 19p HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:HD học sinh thực hiện phép chia 78 :4 =? -Gv nêu phép chia 78: 4. Gọi học sinh lên bảng thực hiện. Gv làm người hỗ trợ cho học sinh . HĐ3:Thực hành Bài 1:Xác đinh yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài. Bài2:Gọi 1 học sinh đọc đề toán. +Lớp học có bao nhiêu học sinh ? +Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào? +Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi?... Bài giải Thực hiện phép chia: 32 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 hs nữa cần thêm 1 bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16+1=17 (cái bàn) ĐS: 17 cái bàn. Bài 4:Tổ chức cho 2 nhóm thi xếp hình. Học sinh nhắc đề. -Học sinh lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia. -Học sinh nêu lại cách thực hiện từng bước chia và nêu kết quả. -Cả lớp làm vào bảng con. -1 học sinh đọc đề. -Trao đổi nhóm và làm bài. -Học sinh thi xếp hình theo nhóm. Hs yếu nêu lại cách thực hiện. V.Hoạt động nối tiếp: 2p - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. .. Tiết 3 –Luyện từ và câu: Tiết 14 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu: -Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). -Xác định được các sự vật so sánh với nhau về đặc điểm nào (BT2). -Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì?)Thế nào? BT3. II.Đồ dùng: Bảng lớp viết bài tập1, bài tập3. III.KTBC: 3p -1 học sinh làm bài 1, 1 học sinh làm bài 3 ( tiết 13). -Gv nhận xét-ghi điểm. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p 29p HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:HD làm bài tập Bài 1:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầucủa bài. -Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm:Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng.VD:đường ngọt, muối mặn, các từ ngọt, mặn là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật đó. -Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. Bài2:Gọi học sinh đọc đềâu a)Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau? +Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào? -Yêu cầu học sinh tự làm. Bài3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. -Ai rất nhanh trí và dũng cảm? -vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim Đồng rất dũng cảm trả lời cho câu hỏi Ai?.. -G theo dõi hs làm bài. Học sinh nhắc đề. -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh làm vào vở bài tập. -1 học sinh đọc yêu cầu. -Học sinh trả lời câu hỏi. -Học sinhlàm bài. -Hs đọc yêu cầu bài. -TL: Anh Kim Đồng. -Học sinh làm bài. Hs yếu nêu lại các từ chỉ đặc điểm. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Gọi học sinh nêu lại các từ chỉ đặc điểm. Tiết 4 –Tập làm văn: Tiết 14: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG. I.Mục tiêu: -Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). -Học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng: -Bảng lớp viết gợi ý bài tập 2. -Vở bài tập. III.KTBC:3p Gv kiểm tra nội dung bài tập của tiết 13. Nhận xét- ghi điểm. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p 29p HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD làm bài tập. Bài tập 2: -Bài tập yêu cầu giới thiệu điều gì? -Em giới thiệu những điều này với ai? -Gv hướng dẫn và gọi 1 học sinh khá nói mẫu. -Chia nhóm nhỏ và cho học sinh tập nói trong nhóm. Học sinh lắng nghe. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. -Học sinh trả lời câu hỏi. -Học sinh khá làm mẫu. -Học sinh thực hành theo nhóm. Giúp học sinh yếu làm được bài tập. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Học sinh nhắc lại nội dung vừa học. -Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. Tiết 5 – Sinh hoạt tập thể: Tiết 14 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN 14. KẾ HOẠCH TUẦN 15. I.Mục tiêu: -Học sinh tổng kết được tình hình học tập của tuần 14. -Nắm bắt được kế hoạch tuần 15. -Học sinh khắc phục được những lỗi mình mắc phải. II.Đồ dùng: III.KTBC: 3p Gv kiểm tra quá trình chuẩn bị nội dung của các tổ trưởng. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p 25p HĐ1: Gv thông báo nội dung cuộc họp. HĐ2: Tiến hành -Gv theo dõi và giải đáp thắc mắc của học sinh. -GV nhận xét chung. *Kế hoạch tuần 15: -Phát động phong trào Dạy tốt – Học tốt để chào mừng ngày Quân đội nhân dân Việt Nam. -Bồi dưỡng cho học sinh giải toán trên mạng Inter net. -Sinh hoạt Sao theo quy định. -Lao động dọn vệ sinh sân trường. Học sinh lắng nghe. -Các tổ tiến hành họp và báo cáo. -Lớp trưởng nhận xét. -Học sinh nhận khuyết điểm và sửa chữa. -Cả lớp tự đề ra hướng khắc phục. -Học sinh lắng nghe kế hoạch tuần 15. V.Hoạt động nối tiếp: 5p Gv tổ chức cho học sinh hát múa tập thể. Tiết 1:Thể dục:Bài 27 ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG I.Mục tiêu: -Ôn bài TD phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Học trò chơi: Đua ngựa. -Gd tính kỉ luật trong học sinh. II.Đồ dùng: Gv chuẩn bị sân an toàn, còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi. III.KTBC: 2p Gv gọi vài học sinh nhắc lại nội dung bài trước. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 3p 25p 2p HĐ1: Phần mở đầu -Gv phổ biến yêu cầu giờ học. -Khởi động các khớp. -Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. HĐ2: Phần cơ bản -Gv chia tổ ôn luyện bài thể dục phát triển chung. -Gv đi đến từng tổ quan sát, động viên và sửa sai cho học sinh. -Học trò chơi”đua ngựa’: Gv nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi. Gv hướng dẫn qua luật chơi một lần và cho học sinh chơi thử1 lần rồi chơi thật. HĐ3: Phần kết thúc -Hồi tĩnh: Gv chọn động tác và cho học sinh hồi tĩnh. -Cán sự tập hợp lớp, báo cáo. -Cán sự điều khiển. -Học sinh tham gia trò chơi tích cực. -Học sinh chia thành các tổ và tự tập luyện. -Thi đua giữa các tổ. -Học sinh lắng nghe luật chơi và tham gia chơi tích cực, chủ động. -Học sinh đứng tại chỗ, thả lỏng. Hs yếu tập đúng động tác. V.Hoạt động nối tiếp: 3p -Hệ thống bài:học sinh nêu tên các động tác. -Giao bài về nhà:ôn bài thể dục phát triển chung. .............................................. Tiết 1- Thể dục: Bài 28 HOÀN THIỆN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG I.Mục tiêu: -Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. -Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. -Chơi trò chơi: Đua ngựa.GD tinh kỉ luật cho học sinh. II.Đồ dùng: GV chuẩn bị còi, sân tập an toàn, kẻ sẵn sân cho trò chơi. III.KTBC: 2p GV gọi học sinh nhắc lại nội dung bài trước. IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 3p 25p 2p HD1: Phần mở đầu -GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Khởi động:Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. -Trò chơi:Kéo cưa lừa xẻ.Gv điều khiển cho học sinh chơi. HĐ2:Phần cơ bản -Oân bài thể dục phát triển chung: Gv hô liên tục 8 động tác cho học sinh tập. -Chia tổ cho học sinh tập luyện. Gv theo dõi và sửa sai cho học sinh, giúp đỡ học sinh yếu. +Tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn trước lớp. -Chơi trò chơi:Đua ngựa. +Gv cho học sinh khởi động các khớp và tổ chức cho học sinh chơi. HĐ3: Phần kết thúc Hồi tĩnh:đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Học sinh lắng nghe. -Cán sự điều khiển. -Học sinh tham gia chơi chủ động. -Học sinh ôn tập 8 động tác. Lần 3cán sự điều khiển. -Học sinh chia 2 tổ và thay phiên nhau hô để tập luyện. -Biểu diễn thi đua giữa các tổ. -Học sinh khởi động các khớp và nghe giáo viên phổ biến luật chơi và tham gia chơi chủ động. -Cán sự điều khiển cho cả lớp tập động tác hồi tĩnh. Hs yếu tập đúng động tác. V.Hoạt động nối tiếp: 3p -Gọi học sinh nhắc lại tên các động tác vừa học. -GV giao bài về nhà: ôn tập các động tác đã học. -Nhận xét tiết học. .
Tài liệu đính kèm: