Giáo án tổng hợp Tuần học 21 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần học 21 - Lớp 3 năm 2011

Mục tiêu

 - HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.

 - Củng cố phép cộng só có 4 chữ số và giải toán có hai phép tính.

II. Đồ dùng

 - Vở BT Toán

III. Các hoạt động dạy học.

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:

- Làm BT2/14.

- Nhận xét, cho điểm.

3. Luyện tập:

 *Bài tập 2/15:

- Gọi đọc đề bài?

- Tính nhẩm là tính ntn? (Nghĩ trong đầu và ghi KQ)

- Yêu cầu HS làm và chữa bài:

- Nhận xét, cho điểm.

 VD: 3000 +5000 = 8000 7000 + 2000 = 9000

 5000 +5000 =10 000 6000 + 1000= 7000

 *Bài tập 2/15:

- BT yêu cầu gì?

- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện ?

- Gọi 4 HS làm trên bảng.

- GV chấm, chữa bài:

 3528 5069 2805 736

 + + + +

 1954 1917 785 358

 4 4 82 6986 3590 1094

 *Bài tập 4/15:

 - Gọi đọc đề bài?

- BT cho biết gì?

- BT hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm và chữa bài:

- GV nhận xét, chữa bài

Bài giải

Số cam đội Hai hái được là:

410 2 = 820( kg)

Số cam cả hai đội hái được là:

410 + 820 = 1230( kg)

 Đáp số: 1230kg

4. Củng cố, dặn dò:

 - Thi nhẩm nhanh:

4300 + 200 ; 8000 + 2000; 7600 + 400

 - Dặn dò: Ôn lại bài + làm BT 4/15 - Hát

- 3HS thực hiện

- Nhận xét bạn.

- 2 HS nêu

-Vài HS trả lời câu hỏi

- HS tính miệng và ghi KQ vào vở

- 2HS nêu

- HS làm vở bài tập , 4 em làm bảng lớp

- Lớp nhận xét KQ

- 2 HS nêu

- 2 HS nêu theo yêu cầu

- Làm vở, 1 HS chữa bài.

- Lớp nhận xét KQ

- 3 HS nêu KQ

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học 21 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 
 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
 - HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. 
 - Củng cố phép cộng só có 4 chữ số và giải toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng
 - Vở BT Toán
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Làm BT2/14.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
 *Bài tập 2/15: 
- Gọi đọc đề bài?
- Tính nhẩm là tính ntn? (Nghĩ trong đầu và ghi KQ)
- Yêu cầu HS làm và chữa bài:
- Nhận xét, cho điểm.
 VD: 3000 +5000 = 8000 7000 + 2000 = 9000
 5000 +5000 =10 000 6000 + 1000= 7000
 *Bài tập 2/15:
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện ?
- Gọi 4 HS làm trên bảng.
- GV chấm, chữa bài:
 3528 5069 2805 736
 + + + +
 1954 1917 785 358
 4 4 82 6986 3590 1094
 *Bài tập 4/15:
 - Gọi đọc đề bài?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài:
- GV nhận xét, chữa bài
Bài giải
Số cam đội Hai hái được là:
410 2 = 820( kg)
Số cam cả hai đội hái được là:
410 + 820 = 1230( kg)
 Đáp số: 1230kg
4. Củng cố, dặn dò:
 - Thi nhẩm nhanh:
4300 + 200 ; 8000 + 2000; 7600 + 400
 - Dặn dò: Ôn lại bài + làm BT 4/15
- Hát
- 3HS thực hiện
- Nhận xét bạn.
- 2 HS nêu
-Vài HS trả lời câu hỏi
- HS tính miệng và ghi KQ vào vở
- 2HS nêu
- HS làm vở bài tập , 4 em làm bảng lớp
- Lớp nhận xét KQ
- 2 HS nêu
- 2 HS nêu theo yêu cầu
- Làm vở, 1 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét KQ
- 3 HS nêu KQ
 Luyện viết
Người trí thức yêu nước
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác đoạn 3,4 bài “Người trí thức yêu nước” 
 - Biết trình bày đúng thể loại văn xuôi,Trình bày đẹp.
 II. Đồ dùng 
 - GV : SGK
 - HS : Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm 2 tiếng bắt đầu bằng s, 2 tiếng băt đầu bằng x.
- Nhận xét chữa bài 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy
2. HD HS nghe - viết :
- GV đọc bài chính tả.
-Tìm những chi tiết cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm? ( Ông đã tiêm thử trên chính cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên.)
- Cách trình bày bài viết?
- Y.cầu tự tìm từ khó và luyện viết.
* Viết bài
- GV đọc bài
 theo dõi, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
IV. củng cố, dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà luyện viết thêm.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- HS nghe
- 1, 2 HS đọc lại bài viết.
-2 HS trả lời theo yêu cầu.
- Lớp tham gia bổ sung.
- HS tìm và tập viết vào nháp
- Viết bài vào vở
- Đổi vở giúp nhau chữa lỗi.
- Nghe nhận xét
 Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
 Tiếng Việt 
Ôn tập đọc : Ông tổ nghề thêu.
I. Mục tiêu
 - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu
 - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ông tổ nghề thêu
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, chốt ý đúng
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
- Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- 3 HS đọc cả bài
- Nối tiếp trả lời và bổ sung cho nhau
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học: Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- VN: Luyện đọc thêm các bài trong SGK
Hoạt động tập thể
Giáo dục giữ gìn di tích lịch sử văn hoá quê hương
I. Mục tiêu:
- HS thấy được tác dụng của các di tích lịch sử văn hoá của quê hương.
- Biết cách giữ gìn các di tích đó.
- Giáo dục cho h/s những nét đẹp văn hoá của quê hương.
II. Chuẩn bị:
- Một số tài liệu về các di tích lịch sử.
-Tranh ảnh về các di tích lịch sử.
- Kết quả các thông tin h/s về nhà tìm hiểu về các di tích lịch sử văn hoá của địa phương mình. 
III. Nội dung hoạt động:
1. Thu thập thông tin:
- Từng h/s báo cáo kết quả về nhà tìm hiểu về các di tích lịch sử văn hoá của quê hương:
- Từng h/s báo cáo:
- GV tổng hợp:
- Tuyên dương những bạn nào thu thập được nhiều thông tin nhất.
2. Giới thiệu về các di tích lịch sử văn hoá:
- Em hiểu thế nào được gọi là di tích lịch sử văn hoá?
- Vài h/s nêu.
- GV nhận xét, kết luận
+ Đưa ra một số ví dụ về các di tích lịch sử văn hoá.
+ HS nêu những di tích lịch sử văn hoá mà em biết.
- Cho h/s quan sát tranh và ảnh chụp một số di tích lịch sử văn hoá.
3. Giáo dục h/s cách giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá:
- Ta giữ gìn các di tích đó bằng cách nào?
- Nhiều HS nêu.
- Nhận xét và chốt lại cách giữ gìn.
4. Kết thúc:
- Khắc sâu lại tầm quan trọng của các di tích lịch sử văn hoá.
- Về nhà em nào có điều kiện và được bố mẹ cho phép, đi thăm một số di tích lịch sử văn hoá của phường và thành phố.
 Thứ sáu ngày 28 háng 1 năm 2011
 Toán
 Luyện tập chung
I- Mục tiêu;
 - Củng cố về cộng trừ số có 4 chữ số ( Tính nhẩm và tính viết ) 
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
 - Giải toán có hai phép tính.
 II. Đồ dùng:
 - Vở BT Toán
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Làm BT2/17
 - Nhận xét chốt lại KQ đúng
3.Luyện tập:
 *Bài tập1//18:
- Gọi đọc đề bài?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu KQ
- Nhận xét, êu cầu ghi vào vở BT
* Bài tập 2/18:
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
 7571 9090 4756 6927
- - + +
 2664 8989 2834 835
 4907 101 7590 7762
 *Bài tập 3/18:
- Gọi đọc đề bài ?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vở và chữa bài bảng lớp.
- Chấm bài, nhận xét.
 Đáp số: 1120 cuốn truyện.
 * Bài tập 4/18: 
- Gọi đọc đề bài?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Cho HS làm và chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
a) x +285 = 2094 b) x - 45 = 5605
 x = 2094 - 285 x = 5605 + 45
 x = 1809	 x = 5650
4.Củng cố, dặn dò:
 - Đánh giá tiết học
 - VN; Tự ôn bài
- Hát
- 3 em làm bảng lớp
- lớp nhận xét KQ
- 2 HS đọc
- vài HS nêu
- Nối tiếp nêu miệng KQ
- Ghi KQ vào vở bài tập
- 2 HS nêu
- Lớp làm vở
- 2em làm bảng lớp 
- Lớp nhận xét KQ
- 2 HS đọc
- Nhiều HS nêu câu trả lời
- Làm theo yêu cầu
- Lớp nhận xét KQ
- 2 HS đọc
-Vài Hs nêu
- Làm vở, 3em làm bảng lớp.
 Tiếng Việt	 
 Ôn: Nhân hoá
 cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I. Mục tiêu:
 - Ôn kiến thức đã học về nhân hoá.
 - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi )
II. Đồ dùng : 
 - Vở BT Tiếng Việt 	 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 *Bài tập 1/12
- Nêu yêu cầu BT
- Cho HS đọc bài thơ
- HD HS làm vào vở theo yêu cầu
- Nhận xét, chữa bài
Tên các sự vật được nhân hoá
 Cách nhân hoá
Các sự vật được gọi bằng
Các sự vật được tả bằng các từ ngữ
Mặt trời
ông
Bật lửa
Mây
chị
kéo đến
Trăng sao
Trốn
Đất
Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước
Mưa
xuống
Sấm
ông
Vỗ tay cười
* Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn
 *Bài tập 2/14
- Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tìm và gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu?”
- GV nhận xét, chốt ý đúng
 a. ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
 b. ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
 c. ở quê hương ông.
 *Bài tập 3/14
- Nêu yêu cầu BT
- Cho HS tự làm vở
- GV chấm điểm, nhận xét. 
a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán.
c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
- 2HS nêu
- Lớp đọc thầm, 2em đọc to trước lớp
- làm vở bài tập
- Vài HS nêu KQ, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu
- HS làm bài vào vở BT
- Vài HS nêu KQ và bổ sung cho nhau
- 2HS nêu
- làm vở BT
- Nhiều HS nêu KQ và bổ sung cho nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- VN: Ôn lại bài
Tuần 22
	 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
 Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu
 - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
 - Rèn KN xem lịch tháng, lịch năm.
II- Đồ dùng
 - Vở BT Toán
III- Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
 *Bài tập 1/20:
- Cho HS xem tờ lịch năm 2005
- Yêu cầu HS viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm theo yêu cầu
- GV nhận xét, chốt ý đúng
a)- Ngày 8 tháng 3 là thứ ba.
 - Ngày 2 tháng 9 là thứ sáu.
 - Ngày 30 tháng 4 là thứ bảy.
 - Ngày 22 tháng 12 là thứ năm.
 - Ngày cuối cùng của tháng hai là thứ hai.
b) Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày 4
 - Chủ nhật đầu tiên của năm 2005 là ngày2 tháng 1.
 - Chủ nhật cuối cùng của năm 2005 là ngày25 tháng 12.
- Tháng mười có 4 ngày thứ năm, đó là các ngày: 
 6, 13, 20, 27.
 *Bài tập 2/20: 
- Cho HS QS tờ lịch 2005
- HD điền đúng hoặc sai vào ô trống theo yêu cầu
- GV nhận xét, chốt KQ đúng
 *Bài tập 3/21:
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi tìm đáp án đúng để khoanh 
- Nhận xét, chốt ý đúng: Khoanh vào B.
4. Củng cố, dặn dò:
- Ngày 15 tháng 5 vào thứ tư. Vậy ngày 22 tháng 5 là ngày thứ mấy?
- VN: Thực hành xem lịch ở nhà.
- Hát
- 1 HS nêu
- Nhận xét bạn
- Quan sát lịch 2005 (VBT)
- Làm vở theo yêu cầu
- Nhiều HS nêu trước lớp.
- Quan sát lịch 2005
- Làm vở BT Toán
-Nhiều HS nêu KQ
- 2 HS nêu
- Thảo luận, nêu KQ
- 2 HS trả lời
 Luyện viết
 Cái cầu
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài “Cái cầu” 
 - Biết trình bày đúng thể loại thơ 8 chữ, Trình bày đẹp.
II. Đồ dùng 
 - GV : SGK
 - HS : Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm 2 tiếng có vần ươi, 2 tiếng có vần ưi
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy
2. HD HS nghe - viết :
- GV đọc bài viết.
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào? (Bạn yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.)
- Cách trình bày bài viết?
- Y.cầu tự tìm từ khó và luyện viết.
* Viết bài
 - Đọc bài; theo dõi, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài
- Chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
IV. củng cố, dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà luyện viết thêm.
- 2 HS lên  ... y học 
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - HS làm BT 2/40
 - GV nhận xét, đánh giá
3. Luyện tập:
* Bài tập 1/41: 
- Gọi đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Gọi 1HS tóm tắt 
- Cho HS làm và chữa bài
- Chữa bài, nhận xét.
Bài giải
Mỗi lò nung có số viên gạch là:
9345 : 3 = 3115(viên) 
 Đáp số: 3115(viên) 
* Bài tập 2/41: 
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán nào?
- Cho HS làm bài, chữa bài
- GV chấm, chữa bài
Bài giải
Số gói mì trong một thùng là:
1020 : 5 = 214 ( gói)
Số viên gạch lát 7 phòng là:
214 8 = 1712 (gói)
 Đáp số: 1712 gói
* Bài tập 3/41: Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Cho HS lập BT theo tóm tắt và giải
- GV nhận xét, chữa bài
 *Bài tập 4/41: 
- Gọi đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào? Cách làm?
- Cho HS làm và chữa bài
 a) 3620 : 4 3 = 905 3 
 =2715	
 b) 2070 : 6 8 = 345x 8 
 = 2760 
3.Củng cố, dặn dò:
- Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị em làm ntn?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 1 em làm bảng
- lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc 
- 2em nêu
- 1 em nêu tóm tắt
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét bạn
- 2 HS nêu câu trả lời
- Lớp làm vở.
- 1 em làm bảng lớp
- Nhận xét, bổ sung
 -2 HS nêu
 - HS làm vở theo yêu cầu, 1 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét KQ.
- 1 HS đọc bài
- 2,3 HS nêu
- HS làm bài vào vở. 2 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét KQ.
- 2 HS nêu cách làm
Tiếng Việt
Ôn tập làm văn: Kể về lễ hội
I. Mục tiêu
 - Dựa vào hai bức ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ) trong VBT/34. HS chọn, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.(Không chọn tả lại bức ảnh đã chọn buổi sáng)
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng
 - Vở BT Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết buổi sáng
- Nhận xét bài của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
- Đọc yêu cầu BT
- Cho HS trả lời 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- GV nhận xét, giúp HS hiểu ND từng bức ảnh: 
Bức ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Nhiều người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc....Nổi bật là hình ảnh hai thanh niên đang chơi đu.Những người khác chăm chú xem....
Bức ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông.Chùm bóng bay to,rực rỡ làm lễ hội thêm sinh động.Trên mặt sông, hàng chục thuyền đua đang sẵn sàng...Trên bờ, mọi người náo nức đến xem, cổ vũ cho cuộc đua.
- Yêu cầu HS chọn và viết bài tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.(Không chọn tả lại bức ảnh đã chọn buổi sáng)
- Cho HS đọc bài hoàn thành
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc
- Nhận xét bạn
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi vở BT.
- Vài HS trả lời 
- HS viết theo yêu cầu
- 5 HS đọc bài, lớp nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS tiếp tục ôn bài.
Tuần 26	
 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
 Toán
 Luyện tập
I-.Mục tiêu
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn KN thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là đồng. 
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng: 
 - Vở BTToán
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Luyện tập:
*Bài tập 1/45: 
- BT yêu cầu gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có ít tiền nhất ta phải làm gì?
- Cho HS tính nhẩm tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền sau đó so sánh để tìm chiếc ví ít tiền nhất và đánh dấu X vào ô trống phía dưới chiếc ví đó theo yêu cầu BT 
- Cho HS làm và nêu KQ
- GV nhận xét, thống nhất KQ.
*Bài tập 2/45: 
- Gọi đọc đề bài ?
- Lấy được số tiền ở bên phải ta cần làm gì?
- HD: Tính nhẩm để tìm số tiền cần lấy và tô màu vào các tờ bạc cần lấy.
- Cho HS làm bài và chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài,VD:
+Lấy 1 tờ loại 5000, 1 tờ loại 1000 , 1 tờ loại 100 thì được 6100 đồng
+Lấy 2 tờ 2000, 1 tờ 500 thì được 4500 đồng.
+Lấy 1tờ 1000, 1 tờ 2000, 1 tờ 200 thì được 3200 đồng
*Bài tập 3/46: 
- HD làm bài theo yêu cầu vào vở
- Cho HS nêu KQ
- GV nhận xét, chữa bài:
a)Lan có 3000 đồng, Lan có vừa đủ tiền để mua được 1viên tẩy.
b) Cúc có 2000 đồng, Cúc có vừa đủ tiền để mua được 1quyển vở.
c) An có 8000 đồng, An có vừa đủ tiền để mua được 1quyển vở và 1 chiếc ô tô.
*Bài tập 4/46: 
- Gọi đọc đề bài?
- Muốn tìm số tiền trả lại ta làm ntn?
- Cho HS làm bài
- GV chấm và chữa bài.
Bài giải
 Số tiền mẹ đưa cô bán hàng là:
5000 + 2000 = 7000( đồng)
Số tiền cô bán hàng trả lại là:
7000 - 5600 = 1400( đồng)
 Đáp số: 1400 đồng
4. Củng cố, dăn dò:
- Tuyên dương HS tích cực học tập
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS nêu
- vài HS trả lời
- HS tính nhẩm, làm vở và nêu KQ
- 2 HS đọc
- Nhiều HS trả lời
- Nghe HD
- HS làm vở, nêu KQ
- Nghe HD, làm vở
- 2em nêu KQ và bổ sung cho nhau.
- 2 HS đọc
- vài HS nêu
- Lớp làm vở bài tập 
- 1 HS làm bài bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài
Luyện viết
Đi hội chùa Hương
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài “Đi hội chùa Hương” 
 - Biết trình bày đúng thể loại thơ,Trình bày đẹp.
 II. Đồ dùng 
 - GV : SGK
	 - HS : Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm 2 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r, 2 từ có chứa tiếng băt đầu bằng d. 
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy
2. HD HS nghe - viết :
- GV đọc bài viết.
-Khổ thơ cuối nói lên điều gì? (Mọi người đi trẩy hội chùa Hương không phải chỉ để thắp hương cầu Phật. Đi hội chùa Hương còn là một dịp đi ngắm cảnhđẹp của đất nước, hoà nhập với dòng người say mê với cảnh đẹp của đất nước để thêm yêu đất nước, thêm yêu con người.)
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Cách trình bày bài viết?
- Y.cầu tự tìm từ khó và luyện viết.
* Viết bài
- GV đọc bài; theo dõi, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
IV. củng cố, dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà luyện viết thêm.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- 1, 2 HS đọc lại bài viết.
- Vài HS trả lời theo yêu cầu.
- Lớp tham gia bổ sung.
- tìm và tập viết vào nháp
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở giúp nhau chữa lỗi.
- Nghe nhận xét
 Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2010
 Tiếng Việt
Ôn tập đọc: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng : GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
- GV nhận xét sau mỗi phần đọc của HS
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- 5 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
- Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- 4 HS nối nhau đọc cả bài
- 1 HS đọc cả bài
- Nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
Hoạt động tập thể
Vui văn nghệ 
I. Mục tiêu:
- Dưới sự chỉ đạo của chị phụ trách tổ chức cho h/s viu văn nghệ
- Rèn cho h/s tính bạo dạn và biểu diễn trước đông người.
II. Chuẩn bị:
	- GV chuẩn bị 1 chậu cây cảnh và 32 bông hoa bằng giấy màu, mỗi bông hoa trong đó là tên của một bài hát
	- HS chuẩn bị các bài hát theo chủ đề để lên hái hoa.
III. Nội dung hoạt động:
1. Tổ chức:
	- Giới thiệu của yêu cầu của buổi sinh hoạt
	- Giới thiệu chủ đề của buổi sinh hoạt.
	- Giới thiệu thể lệ cuộc chơi.
2. Tiến hành:
	- Cho h/s chuẩn bị 10 phút.
	- Lần lượt gọi từng h/s lên hái hoa:
	+ Khi hái được hoa rồi đọc một lượt để biết tên bài hát.
	+ Đưa cho chị phụ trách đọc to nội dung bông hoa cho cả lớp cùng nghe.
	- Thực hiện yêu cầu của bông hoa đó.
	- Lớp nghe cổ vũ cho bạn.
3. Kết thúc:
	GV nhận xét giờ học.
	VN chuẩn bị những nội dung về quyền của trẻ em.
	 Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
	Toán
 Luyện tập
-Mục tiêu:
 - Củng cố về dạng toán thống kê số liệu
 - Rèn KN đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu.
 II-Đồ dùng:
 - Vở BT
III-Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Nêu câu TL cho BT2/48
- GV nhận xét, đánh giá
3.Luyện tập- Thực hành:
*Bài tập 1/49:
- BT yêu cầu gì?
- HD: Đọc dãy số, nhìn vào dãy số để viết số thích hợp vào chỗ chấm theo yêu cầu.
- Cho HS làm và chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài
 a)Số thứ nhất trong dãy số là:100
 b)Số thứ năm trong dãy số là:104
 c)Số thứ mười trong dãy số là:109
 d) Trong dãy số trên, số chữ số 0 có tất cả là 11.
 e) Trong dãy số trên, số chữ số 1 có tất cả là 11.
*Bài tập 2/49:
- Đọc ND bài tập
- BT yêu cầu gì?
- HD HS làm bài, nêu KQ
- Nhận xét, cho điểm.
 Môn
Giải
Bơi
Đá cầu
Cờ vua
Nhất
2
0
0
Nhì
3
1
1
Ba
0
2
0
*Bài tập 3/49: 
- Gọi đọc đề?
- Nêu cách làm
- Y/c HS tự làm vào vở
- Chấm bài, nhận xét.
Lớp
3A
3B
3C
Số HS nam
17
21
22
Số HS nữ
23
19
18
IV.Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- 1 HS nêu, lớp nhận xét
- 2HS nêu
- Nghe HD
- HS làm vở bài tập 
- 2 em nêu KQ. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc
 - 2,3 HS nêu
- Nghe HD
- HS làm bài cá nhân vào vở 
- vài HS nêu KQ
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc
-Vài HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở Bt , 2 HS nêu miệng KQ.
- Nhận xét, bổ sung
 __________________________________
Tiếng Việt
Kể về một ngày hội.
I. Mục tiêu
 - Viết được 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.( K,G có thể viết hơn 5 câu) kể về 1 ngày hội theo gợi ý.
 - GD ý thức học tập tốt cho HS.
II. Đồ dùng 
 - Vở BT
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài TLV tuần 25
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD làm BT
 *Bài tập 2/72
- Nêu yêu cầu BT? ( Viết 1 đoạn vă kể về những trò vui trong 1 lễ hội mà em biết - Khoảng 5 câu)
- GV nêu gợi ý và HD viết bài 
- Cho HS viết bài, GV giúp đỡ HS kém.
- Chấm điểm 1 số bài làm tốt.
- Nhận xét bài chấm
- 2 HS kể
- Nhận xét bạn.
-1 HS nêu
- HS nghe
- HS viết bài theo yêu cầu vào vở
- 1 số HS đọc bài viết
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS ôn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 gian.doc