Giáo án tổng hợp Tuần học 25 - Lớp 3 năm 2012

Giáo án tổng hợp Tuần học 25 - Lớp 3 năm 2012

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ con xốc nồi.

Kể chuyện

 1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được đoạn câu chuyện Hội vật – lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học 25 - Lớp 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tập đọc – Kể chuyện
Hội vật
	(Kim Lân)
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	- Hiểu các từ ngữ trong bài.
	- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ con xốc nồi.
Kể chuyện
	1. Rèn kĩ năng nói: 
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được đoạn câu chuyện Hội vật – lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
	2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ.	- sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
	1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp đọc bài “Tiếng đàn” + TLCH
	2. Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài:
	b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV phát hiện sửa lỗi phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV HD HS cách đọc từng đoạn.
GV giúp HS hiểu các từ trong sgk.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
+ Cảnh đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
Ngay nhịp trống đầu  chán ngắt ông Cản Ngũ  ngang bung vậy.
- HS theo dõi.
- HS tiếp sức đọc từng câu.
- 5 HS tiếp nối đọc 5 đoạn.
- HS đọc trong nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm đọc một đoạn.
- Cả lớp đọc ĐT bài văn.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy  để xem.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Quặm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết.
- Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
- 1 HS đọc đoạn 3.
-  Quặm Đen nhanh như cắt buồn qua hai cánh tay ông, ôm  và thua cuộc.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5.
- Quặm Đen gò lưng cũng không sao bê nổi chân ông  ngang bong.
- Quặm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm.
Ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm
- HS theo dõi.
- 4,5 HS thi đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: 
1. GV giao nhiệm vụ:
Dựa vào trí nhớ và các gợi ý HS kể từng đoạn câu chuyện. 
Kể với giọng sôi nổi, hào hứng phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2. HD HS kể theo từng gợi ý.
GV + lớp nhận xét bình chọn người kể hay.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý.
- Từng cặp HS tập kể từng đoạn.
- 5 HS tiếp nối kể 5 đoạn.
	3. Củng cố: Nhận xét giờ.
	4. Dặn dò: Về nhà kể cho thuộc.
_______________________________
Toán
Thực hành xem đồng hồ tiếp
I. Mục tiêu:	Giúp HS: 
	- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
	- Củng cố cách xem đồng hồ chính xác đền từng phút kể cả các trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.
	- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập, mô hình đồng hồ- vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. KIểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS.
	2. Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài + ghi bài.
	b) Giảng bài:
Bài 1: (125)
GV cho HS quan sát tranh của bài tập.
Bài 2: (126)
- GV cho HS thảo luận cặp.
GV + lớp nhận xét chốt lời giải.
Bài 3: (126)
Hà đánh răng vào lúc mấy giờ. 
Hà làm xong lúc mấy giờ?
Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?
- HS quan sát và mô tả các hoạt động đó.
- HS thảo luận.
- 2 đội mỗi đội 3 HS lên thi tiếp sức.
+ Hai đồng hồ chỉ cùng thời gian là:
H- B, I- A, K- C, L- G, M- Đ, N- E.
- 2 HS đọc yêu cầu.
-  6 giờ
-  6 giờ 10 phút.
- 10 phút.
	3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ, đánh giá.
- Về nhà làm bài tập về nhà 3b, c (127).
_______________________________
Luyện đọc
 Hội Vật
I/ Mục tiờu: 
- Luyện đọc trụi chảy bài tập đọc: Hội vật.
- Rốn đọc diễn cảm cho hS.
II/ Hoạt động dạy – học:
1) Giới thiệu bài:
2) GV đọc mẫu:
3) Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhúm
- Gọi cỏc nhúm thi đọc 
- Cho HS nhận xột
4) Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Dặn luyện đọc ở nhà
- HS theo dừi
- HS đọc theo nhúm
- HS cỏc nhúm thi đọc trước lớp
- HS nhận xột chon bạn đọc hay nhất
_________________________
Âm nhạc
Học bài hát : chị ong nâu và em bé
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
II. Chuẩn bị: 
 - Hát chuẩn bài hát 
 - Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
2.Bài mới
*HĐ1: Dạy hát
GV giới thiệu qua bài hát và tác giả
GV đệm đàn và hát mẫu bài hát
Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy cho HS hát từng câu
Hướng dẫn HS ôn luyện
Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện
*HĐ2: Kết hợp gõ đệm
GV phát cho HS nhạc cụ gõ đệm
H? Chúng ta đã học được mấy kiểu gõ đệm?
GV làm mẫu gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca
HD học sinh luyện tập gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca
Gọi HS lên bảng thể hiện
GV nhận xét
3.Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát
 - Nhận xét tiết học
4.Dặn dò: Về học thuộc bài hát
HS chú ý lắng nghe để hiểu biết thêm
Nghe làm quen với giai điệu bài hát mới
Đọc lời ca theo HD của GV
HS nghe và tập hát theo HD của GV
HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm
HS lên bảng thể hiện
HS nhận biết 
3 kiểu: theo nhịp, theo phách, tiết tấu lời ca
HS quan sát thực hiện theo
HS luyện theo dãy, tổ nhóm
HS thể hiện
Lắng nghe
HS Hát tập thể
Lắng nghe
HS về nhà thực hiện
________________________________
Thể dục
Trò chơi “ném trúng đích”
I. Mục tiêu:
	- HS biết chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
	- Chơi trò chơi “Ném trúng đích” ở mức tương đối chủ động.
	- Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Sân bãi: sân trường vệ sinh sạch.
	- Còi, dây.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
	1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
- Tập trung HS + sĩ số.
- Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
	2. Phần cơ bản:
+ Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
GV bao quát lớp.
+ Mỗi tổ cử 2- 3 HS lên thi
+ Chơi trò chơi: Ném trúng đích.
- GV nêu tên trò chơi và nêu quy luật chơi.
- GV nhắc nhở HS giữ kỉ luật thi chơi.
- Các tổ tập luyện theo khu vực.
- Các tổ thi nhảy tính số lần nhảy.
- Các tổ nhảy nhanh trong 1 phút.
- HS chơi thử 1 lần.
- HS chơi thật theo tổ.
	3. Phần kết thúc:
- GV và HS hệ thống bài, nhận xét giờ.
- Về nhà ôn nhảy dây.
- Đi thành vòng thả lỏng, hít sâu.
____________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2012
Chính tả (Nghe- viết)
Hội vật
I. Mục đích yêu cầu: 	Rèn kĩ năng viết chính tả:
	1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyên Hội vật.
	2. Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ ch (ưc/ ưt) theo nghĩa đã cho.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.	- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng các từ: xã hội, sáng kiến, xúng xích, san sát.
	2. Dạy bài mới:
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS nghe viết.
+) HD HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
GV HD HS nắm được nội dung đoạn văn.
- GV cho HS luyện viết từ khó.
GV uốn nắn sửa chữa.
+) GV đọc cho HS viết.
- GV đọc chính tả.
- GV đọc soát lỗi.
+) chấm, chữa bài.
GV chấm 5- 7 bài, nhận xét.
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
Bài 2a: 
GV gọi 4 HS thi làm trên bảng.
GV + Lớp nhận xét, chốt lời giải.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại.
- HS viết bảng con: Cnả Ngũ, Quặm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm CN vào vở bài tập.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập phân 2b.
__________________________
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
	- Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
	- Bồi dưỡng lòng say mê môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập vở bài tập toán.
	2. Dạy bài mới: 
	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD giải bài toán 1 (Bài toán đơn giản)
- GV giới thiệu bài toán 1.	- HS theo dõi.
* Hoạt động 2: HD giải bài toán 2 (Bài toán hợp có 2 phép tính chia và nhân).
	- HS đọc đề.
- GV HD HS tóm tắt.
7 can có: 35 lít
2 can có: ? lít
GV HD HS đề HS nêu ra được
Ž Kết luận: Khi giải bài toán đến rút về đơn vị thường tiến hàn theo 2 bước:
Bước 1:
Bước 2:
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (128)
HD tóm tắt:
4 vỉ: 24 viên thuốc.
3 vỉ: ? viên thuốc.
GV + lớp chốt lời giải.
Bài 2: (128)
GV HD tóm tắt:
7 bao có: 28 kg
5 bào có: ? kg
- GV thu vở chấm, nhận xét.
Bài 3: (128) Trò chơi: Ghép hình.
GV chia 2 đội, mỗi đội 8 HS.
GV + lớp nhận xét, cho điểm.
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (lít)
Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (lít)
Đáp số: 10 lít mật ong.
- 2 học sinh đọc lại bài giải.
Tìm giá trị 1 phần (Thực hiện phép chia)
Tìm giá trị nhiều phần (Thực hiện phép nhân)
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc đề.
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện trả lời.
Bài giải
Số viên thuốc trong mỗi vỉ là:
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
	Đáp số: 18 viên
- 2 HS đọc đề.
- HS làm vở.
Bài giải
Một bao có số kg gạo là:
28 : 7 = 4 (kg)
Năm bao có số kg gạo là:
4 x 5 = 20 (kg)
	Đáp số: 20 kg gạo.
- HS lên thi.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
_______________________________
	Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (T1)
I. Mục đích yêu cầu:
	- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
	- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
	- HS có hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị: 
	- Mẫu lọ hoa gắn tường.
	- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.	- Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫ ... a thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Toán
Tiền việt nam
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
	- Bước đầu biết đổi tiền.
	- Biết thực hiện cá phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.	- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS.
	2. Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- GV giới thiệu khi mua bán hàng người ta thường sử dụng tiền.
+ Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào?
+ Hôm nay cô sẽ giới thiệu tiếp 1 số tờ giấy bạc khác đó là:
- GV cho HS quan sát kĩ cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (130)
+ Lưu ý: Cộng từng loại tiền trong con lợn.
GV + lớp nhận xét.
Bài 2: (131)
- GV chia 4 nhóm, thảo luận 2000 đồng đổi được mấy tờ 1000?
GV + lớp nhận xét bổ xung.
Bài 3: (131)
- GV treo tranh.
- GV nhận xét, bổ sung.
- 100đ, 500đ, 1000đ
- 2000đ, 5000đ, 10 000đ.
- HS quan sát nhận xét: Nêu đặc điểm.
- Màu sắc của tờ giấy bạc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát và làm CN.
- HS trả lời.
a) 5000 + 200 + 1000 = 6200 (đồng)
b) 1000 + 1000 + 1000 + 5000 + 200 + 200 
 = 8400 (đồng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đại diện trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát
- 2 nhóm lên thi điền nhanh.
a) Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay: 1000 đồng.
Đồ vật có giá tiền nhiều nhất là: lọ hoa: 8700 đồng.
b) Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì thì hết 1000 + 1500 = 2500 đồng.
c) Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là: 8700 – 4000 = 4700 đồng.
	3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ. Bài tập về nhà 6 (97)
_________________________________
Tự nhiên và xã hội
Côn trùng
I. Mục tiêu: 
	- Sau bài học HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
	- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
	- Nêu một số cách tiêu diệt các côn trùng có hại.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Các hình trang 96, 97 (sgk)	- Sưu tầm các côn trùng thật: bướm, 
	châu chấu, chuồn chuồn 
	- Tranh.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số động vật nuôi trong gia đình?
	2. Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
+ Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
B1: Làm việc theo nhóm.
GV yêu cầu HS quan sát hình (96, 97) và sưu tầm được.
2: Làm việc cả lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Chỉ đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con có trong hình.
- Có mấy chân? Sử dụng chân cánh để làm gì?
- Đại diện các nhóm trả lời.
Mỗi nhóm giới thiệu 1 con vật.
Ž GV yêu cầu HS rút ra kết luận chung.
Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
* Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và cá tranh, ảnh côn trùng sưa tầm được.
+ Mục tiêu: Kể được tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người. Nêu được một số cách dit trừ đối với côn trùng có hại.
B1: Làm việc theo nhóm
B2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm thảo luận phân loại những côn trùng (tranh ảnh) thành 2 nhóm:
+ Có ích:
+ Có hại: ruồi, muối, dán 
+ Không có ảnh hưởng gì đến con người.
- Các nhóm trưng bày bộ sưa tập của mình trươc lớp.
Ž GV nhận xét khen ngợi các nhóm làm tốt.
GV giúp HS hiểu:
Côn trùng có hại cho sức khoẻ con người như: ruồi, muỗi,  cần luôn vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia súc.
Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng: sâu đục thân, châu chấu, dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên dịch.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
_________________________
Tự học
Luyện toán
I .Mục tiờu 
-Nhận biết cỏc tờ giấy bạc : 2000đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
-Bước đầu biết đổi tiền.
-Biết thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng.
II . Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yờu cầu HS làm cỏc BT sau:
Bài 1 Tính
4500đ + 4500đ 3200đ + 1600đ
7600đ – 300đ 8900đ – 3500đ 
-Gọi HS nờu yờu cõ̀u
-Yờu cõ̀u HS làm vào vở
-Chữa bài
Bài 2: Tớnh 
3400đ x 2 6700đ : 2 1000đ x 7 10000đ : 5 1200đ x 6 7200đ : 3 
-Yờu cõ̀u HS làm bài vào vở
-Gọi HS đọc kờ́t quả
-GV nhọ̃n xét,chụ́t lại
Bài 3: Mẹ mua 4 quả trứng,mụ̃i quả giá 2300 đụ̀ng.Mẹ đưa cụ bán hàng tờ 10000 đụ̀ng.Hỏi cụ bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiờu tiờ̀n?
- GV hướng dẫn HS phõn tớch bài toỏn.
- Chấm vở một số em, nhận xột chữa bài.
2. Dặn dũ: 
-Về nhà xem lại cỏc BT đó làm.
-HS nờu yờu cõ̀u
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em lờn bảng chữa bài, cả lớp theo dừi bổ sung:
-HS làm vở
-HS đọc kờ́t quả
-HS chú ý
- HS đọc bài toỏn- phõn tớch bài toỏn.
- HS tự giải vào vở.
-Nụ̣p vở chṍm 
-HS chú ý
_____________________________
Âm nhạc
Ôn bài hát : chị ong nâu và em bé
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
II. Chuẩn bị: 
 - Hát chuẩn bài hát 
 - Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
2.Bài mới
*HĐ1: Ôn tập
GV giới thiệu qua bài hát và tác giả
GV đệm đàn và hát mẫu bài hát
Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy cho HS hát từng câu
Hướng dẫn HS ôn luyện
Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện
*HĐ2: Kết hợp gõ đệm
GV phát cho HS nhạc cụ gõ đệm
H? Chúng ta đã học được mấy kiểu gõ đệm?
GV làm mẫu gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca
HD học sinh luyện tập gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca
Gọi HS lên bảng thể hiện
GV nhận xét
3.Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát
 - Nhận xét tiết học
4.Dặn dò: Về học thuộc bài hát
HS chú ý lắng nghe để hiểu biết thêm
Nghe làm quen với giai điệu bài hát mới
Đọc lời ca theo HD của GV
HS nghe và tập hát theo HD của GV
HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm
HS lên bảng thể hiện
HS nhận biết 
3 kiểu: theo nhịp, theo phách, tiết tấu lời ca
HS quan sát thực hiện theo
HS luyện theo dãy, tổ nhóm
HS thể hiện
Lắng nghe
HS Hát tập thể
Lắng nghe
HS về nhà thực hiện
_________________________________
Giáo dục tập thể
Kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
	- Củng cố lại các hoạt động của lớp trong tuần và đề ra biện pháp tuần tới.
	- Rèn ý thức phê và tự phê cho học sinh.
	- Giáo dục học sinh, tính cẩn thận, kỉ luật.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Nội dung:	
* Ban Cán sự lớp nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần.
* Giáo viên nhận xét:
1- Nề nếp hoạt động:................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
2. Đạo đức: ......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
3. Học tập: .......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lao động, vệ sinh: ..............................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
5. Các hoạt động khác: ..........................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
Phương hướng tuần sau: .......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
* Lớp vui văn nghệ.
____________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 TUAN 25 DU SANGCHIEU.doc