Mục tiêu
A. Tập đọc
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau
B. Kể chuyện
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc,
Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 3 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện Chiếc áo len I Mục tiêu A. Tập đọc -Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau B. Kể chuyện -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Cô giáo tí hon - Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm em thích thú ? - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám " học trò " ? - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ diểm và bài học - GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - GV HD giọng đọc, cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HD HS luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp - GV nhắc HS nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? ( áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm) - Vì sao Lan dỗi mẹ ? ( Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy) - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? ( Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.) - Vì sao Lan ân hận ? ( Vì Lan làm cho mẹ buồn; Vì Lan thấy mình ích kỉ...) - Tìm một tên khác cho truyện 4. Luyện đọc lại - Nhận xét sau mỗi lần HS đọc - 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn - QS trong SGK -19 + Lắng nghe + Cá nhân nối nhau đọc từng câu trong bài +Luyện đọc theo HD + Nối nhau đọc 4 đoạn trong bài + HS nghe + 2 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1 và 4 - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4 + Cả lớp đọc thầm đoạn 1 + Vài em trả lời + Lớp bổ sung +1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm + 2em trả lời + Lớp bổ sung + lớp đọc thầm đoạn 3 + 2em trả lời + Lớp bổ sung + Lớp đọc thầm đoạn 4 - Vài em phát biểu + lớp đọc thầm toàn bài - 2 HS phát biểu + 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài - 4 em thành 1 nhóm tự phân vai - 3 nhóm thi đọc truyện theo vai - Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời của Lan 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ - Đọc lại yêu cầu và gợi ý b. Kể mẫu đoạn 1 - Treo bảng phụ đã viết gợi ý c. Từng cặp HS tập kể d. HS kể trước lớp - Nhận xét,tuyên dương nhóm kể hay - 1 HS đọc lại - 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm - 1, 2 HS kể mẫu + Kể theo cặp + Từng nhóm nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện - Cả lớp nhận xét IV Củng cố, dặn dò - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện Toán (11) Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3, 4. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Bài 1( 11 ): HDẫn học sinh làm từng phần a) Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào? - Nhận xét bài làm của HS Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86( cm) Đáp số: 86cm b) Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - Cho HS tự làm và nêu KQ - Nhận xét KQ Bài 2 ( 11 ) - Y.cầu HS dùng thước đo độ dài mỗi cạnh hình chữ nhật sau đó tính chu vi. - Cho HS nêu KQ trước lớp - GV nhận xét chốt lại KQ Bài giải; Chu vi hình chữ nhật ABC là: 2+3+2+3 = 10 (cm) Đáp số : 10 cm Bài 3: Treo bảng phụ - HD : ghi số vào hình rồi đếm - Nhận xét, KL: Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác) Bài 4: Treo bảng phụ - HD chơi thi kẻ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau - Nhận xét KQ a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác ```` ` D-Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 2. Dặn dò: Ôn lại bài - Hát -Hai HS nêu. - 2,3 Hs nêu - Làm vở - 1em chữa bài bảng lớp - Nhận xét kết quả - 2 Hs nêu cách tính - Làm vở - 1em chữa bài bảng lớp - Nhận xét kết quả - Lớp thực hiện theo yêu cầu, nối tiếp nêu KQ trước lớp -Lớp làm vở bài giải - Nghe HD; làm miệng - Nêu KQ trước lớp - 2HS giỏi thi kẻ Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toán (12) Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn - Biết giảI bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị . II- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 ) HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác? Nhận xét chốt lại KQ đúng 3- Bài mới: Bài 1: - Đọc đề? Tóm tắt? - Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn? - Cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320( cây) Đáp số: 320 cây Bài 2: ( HD tương tự bài 1) -Chấm-chữa bài Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số xăng là: 635 - 128 = 507( l ) Đáp số: 507 l Bài 3: a-Treo hình vẽ và HD HS : ?Hàng trên có mấy quả cam? (7 quả cam) ?Hàng dưới có mấy quả cam? (5 quả cam) ?Muốn biết hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam ta làm thế nào? - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét KQ Số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng dưới là: 7 - 5 = 2 (quả) Đáp số: 2 quả b- HD tương tự Bài 4: - Đọc đề? Tóm tắt?- Bài tập yêu cầu gì? - Bài tập hỏi gì? HD: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn" - GV chấm, chữa bài Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 = 15 (kg) Đáp số: 15 kg. IV- Các hoạt động nối tiếp: - Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị - Ôn lại bài đã làm - Hát -Hai HS nêu. - Thực hiện yêu cầu - 2 HS trả lời - Làm nháp - 1 HS chữa bài trên bảng. - Làm vở - 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét KQ - Lớp theo dõi - 2HS trả lời theo y.cầu - Làm vở, 1 HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét KQ - Thực hiện theo HD. - Thực hiện từng bước theo yêu cầu - Nghe HD, HS khá giỏi làm bài vào vở - 1 em làm bảng lớp - Lớp nhận xét KQ Chính tả (5): Nghe -viết Chiếc áo len I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngã ) - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ -Đọc YC viết bảng tay : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh. - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết dạy 2. HD HS nghe - viết : a. HD chuẩn bị - Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì sao Lan ân hận ? (Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em.) - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? (Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng) - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ? (Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép) + Đọc YC viết bảng tay : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi b. Viết bài - Đọc bài cho HS viết vở. c. Chấm, chữa bài - Chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả Bài tập 2a ( 22 ) - Đọc yêu cầu BT?( Điền vào chỗ trồng ch/tr) - HD làm bài - Nhận xét KQ (cuộn tròn, chân thật, chậm trễ.) Bài tập 3 ( 22 ) - Đọc yêu cầu BT?( Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng) - HD học sinh làm vở bài tập - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len - 2,3 HS nối tiếp trả lời câu hỏi - Lớp viết bảng con - Lớp viết bài vào vở - Nghe, soát lỗi chính tả - Nghe nhận xét - 2HS đọc - Nghe; 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét - 2HS đọc - Nghe HD - 1 số HS làm mẫu - Lớp làm bài vào VBT - Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - GV khen những em có ý thức học tốt Tự nhiên và xã hội (5) Bài 5 : Bệnh lao phổi I. Mục tiêu - Biết cần tiêm phòng lao ,thở không khí trong lành, ăn đủ chấtđể phòng bệnh lao phổi. II. Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK trang 12, 13 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp ? (Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi) 2. Bài mới a. HĐ1 : nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi -2 em trả lời - Lớp nhận xét + Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ Chia lớp làm 5 nhóm,yêu cầu thảo luận - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ? - Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào - Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào ? - Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người sung quanh ? + Bước 2 : làm việc cả lớp Nhận xét chốt lại kết luận. b. HĐ2 : Những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình QS H 1, 2, 3, 4, 5 trang 12 - Phân công hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân + Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung góp ý + Bước 1 : Thảo luận nhóm Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi - Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi - Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp + Bước 3 : Liên hệ - Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? - HS QS hình vẽ trang 13 theo nhóm, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm lên trình bày - 2,3 HS trả lời * KL : Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. Ngày nay, không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao. Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời. c. HĐ 3 : Đóng vai + Bước 1 : Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm - GV nêu tình huống nếu bị 1 trong các bệnh đường hô hấp, em sẽ nó gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh ? - Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ n ... t . Tuấn là anh của Lan. . Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. . Bà mẹ là người rất yêu thương con. . Sẻ non là người bạn tốt. - 2HS đọc nội dung bài - Thảo luận theo cặp - Vài em phát biểu - Nhận xét bạn -2 HS nêu - Nghe HD, làm vở - Nêu kết quả trước lớp; bổ sung giúp nhau. - HS trao đổi theo cặp - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - HS làm bài vào vở. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 Toán (19) Luyện tập A. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng trong tính giá trị biểu thức, giải bài toán có phép nhân. B- Đồ dùng dạy học : - GV : 4 tam giác bằng nhau - HS : SGK C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Tổ chức: - Hát 2-Kiểm tra : Đọc bảng nhân 6 - - 2 HSđọc 3- Bài mới: Bài 1 (20):Tính nhẩm - Cá nhân nêu miệng - yêu cầu nêu miệng kết quả - Nghe nhận xét Bài 2: Tính -Tính Theo thứ tự nào? - 2HS trả lời - HD làm vở - Làm vở .3 HS chữa bài - Nhận xét kết quả - Nhận xét KQ a) 6 x 9 + 6 = 54 + 6 b) 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 60 = 59 c) 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 Bài 3: Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? Nêu cách giải? - Thực hiện yêu cầu. - YC làm vở - Làm vở, 1 HS làm bảng - Nhận xét kết quả - Lớp nhận xét KQ Bài giải Số vở 4 học sinh mua là: 6 x 4 = 24( quyển) Đáp số: 24 quyển vở Bài 4 -Dãy số có đặc điểm gì ? - 2 HS trả lời. -Yêu cầu làm ra nháp - Làm nháp ( a / Số sau = số trước + 6 - Nêu kết quả trước lớp b / Số sau = số trước + 3 ) - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chữa bài a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48. b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36. Bài 5 : Xếp hình - Hướng dẫn xếp theo yêu cầu - Nghe -theo dõi, giúp đỡ. - HS khá ,giỏi tự xếp theo mẫu D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Trò chơi : Truyền điện ôn lại - Lớp làm theo yêu cầu. bảng nhân 6 2. Dặn dò: Ôn lại bài Tập viết Ôn chữ hoa C I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa C - Viết tên riêng Cửu Long, bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ca dao Công cha như núi thái sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra bằng chữ cỡ nhỏ II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa C, tên riêng Cửu long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li HS : Vở TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Bố Hạ, Bầu - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài? (C, L, T, S, N) - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ b. Luyện viết từ ứng dụng - Cho HS đọc từ ứng dụng(Cửu long) - GV giới thiệu : Cửu long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ - HD viết từ ứng dụng c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao : công ơn của cha mẹ rất lớn lao - HD học sinh viết 3. HD viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu bài viết - GV theo dõi, giúp đỡ. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - 2HS trả lời - HS theo dõi, tập viết vào bảng con - 1HS đọc - Lắng nghe - Lớp tập viết trên bảng con - 2HS đọc - lắng nghe - HS tập viết bảng con chữ : Công, Thái Sơn, Nghĩa - HS viết bài vào vở theo YC. - HS nghe IV. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, tuyên dương các em viết đẹp. - Về nhà luyện viết thêm. Tự nhiên và xã hội Bài 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu - Nêu các việc nên làm và không nên làm để giữ gìn ,bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. B. Bài mới a.HĐ1:mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn: + Bước 1 : - Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? + Bước 2 : GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều - So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi - 2, 3 HS lên bảng chỉ - Nhận xét bạn - 2hs trả lời. - HS chơi trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang - Nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi - HS thảo luận trả lời * KL : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao đọng và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ b. HĐ2 : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn + Bước 1 : Thảo luận nhóm - Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ? - Những cảm súc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn . Khi vui quá . Lúc hồi hộp, súc động mạnh . Lúc tức giận . Thư giãn - Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dầy dép quá chật - Kể tên một số thức ăn, đồ uống..... giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch + Bước 2 : Làm việc cả lớp - HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung * KL : Tập thể dục thể thao, ... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho sức khoẻ... IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Thứ sáu ngày 1tháng 10 năm 2010 Toán (20) Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ ) A. Mục tiêu: - HS biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ) - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. B- Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ HS : SGK C -Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 6? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a) HĐ 1: HD Thực hiện phép nhân: - Ghi bảng: 12 3 = ? - Nêu cách tìm tích? 12 + 12 + 12 = 36 12 3 = 36 - HD đặt tính và nhân theo cột dọc như SGK: 12 3 36 b) HĐ 2: Thực hành: Bài 1: Tính: HD các em làm bài theo YC - GV nhận xét, chữa bài Bài 2 (21): Cho HS nêu yêu cầu - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Y.cầu làm vở, chữa bài - GV nhận xét kết quả 32 11 42 13 3 6 2 3 96 66 84 39 Bài 3 (21): - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT yêu cầu gì? - Nêu cách thực hiện? - Chấm bài, nhận xét. Bài giải Cả bốn hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 = 48( bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu. D- Các hoạt động nối tiếp: - Ôn các bảng nhân từ 2 đến 6 - Ôn lại bài đã làm - Hát -3 HS đọc - HS theo dõi - Nêu câu trả lời - Theo dõi - HS bảng tay - 2 em chữa bảng - Lớp nhận xét KQ - Nêu yêu cầu - 2 em nêu và thực hiện - Làm vở - 2 HS chữa bài trên bảng - 2 em trả lời - HS nêu; Tự làm vở - 1 HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - Vài HS thi đọc Chính tả: Nghe - viết Ông ngoại I. Mục tiêu - Nghe - viết trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại - Tìm và viết đúng 2,3 tiếng có vần oay , làm đúng bài tập 3 a,b II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT3 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc - Nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - Cho HS đọc đoạn văn - Đoạn văn gồm mấy câu ? (3 câu) - Những chữ nào trong bài viết hoa ? ( Các chữ đầu câu, đầu đoạn) - Viết từ khó b. GV đọc bài - GV theo dõi, nhắc nhở HS ngồi ngẩng cao đầu c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( 35 ) - Đọc yêu cầu BT - HD học sinh làm BT - Nhận xét kết quả +xoay, nước xoáy, xoáy, khoáy, ngoáy, ngoát tai, ngúng ngoảy, toáy lên, hí hoáy, nhí nhoáy, nhoay nhoáy, loay hoay,... * Bài tập 3 ( 35 ) - Đọc yêu cầu BT - Y.cầu làm theo cặp - Nhận xét bài làm của HS * Kết quả: + Giúp - dữ - ra. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - 2, 3 HS đọc đoạn văn - 2 HS trả lời - HS tìm và viết ra giấy nháp những tiếng dễ lẫn - HS viết bài vào vở - Nghe - 2 HS đọc - HS làm bài vào VBT - 3 HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức - Nhận xét bài làm của bạn - 1em đọc - HS trao đổi theo cặp - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại BT2 Tập làm văn (4) Nghe kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi .(BT1) - điền vào giấy tờ in sẵn điền đúng ND vào mẫu điện báo II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi, bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể, mẫu điện báo phô tô phát cho HS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 ( 36 ) - Đọc yêu cầu BT - Ch HS quan sat tranh, đọc gợi ý - GV kể chuyện lần 1 - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? (Vì cậu rất nghịch) - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?( Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu) - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?( Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm) - GV kể lần 2 - Chuyện này buồn cười ở điểm nào ? (Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm) * Bài tập 2 ( 36 ) - Đọc yêu cầu BT - Tình huống cần viết điện báo là gì ? + Em được đi chơi xa. Đến nơi em muốn gửi điện báo......) +Em được đi chơi xa đến nhà cô chú ở tỉnh khác....... - Yêu cầu của bài là gì ? + Dựa vào mẫu điện báo viết vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và ND bưu điện... - HD làm bài - Theo dõi, giúp đỡ. - 1 HS đọc - HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý - Lắng nghe - vài HS trả lời - Lắng nghe - 2HS trả lời - Tập kể lại ND câu chuyện - 2 HS đọc - 2, 3em trả lời 2HS trả lời - 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. - Nhận xét bạn - Cả lớp viết vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe. Nhớ cách điền ND điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo. Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt sao nhi đồng ( ND do đ/c Tổng phụ trách thực hiện )
Tài liệu đính kèm: