Giáo án tổng hợp Tuần học số 02 - Lớp 3

Giáo án tổng hợp Tuần học số 02 - Lớp 3

Mục tiêu:

 1/Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu

 2/ Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu

 3/Học sinh thích học tiếng việt

II/Đồ dùng

-Vở bài tập

II/Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học số 02 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai
Ngày dạy :
Tiếng việt +
Ôn luyện đọc luyện viết ( 2 tiết)
I/Mục tiêu:
 1/Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu
 2/ Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu 
 3/Học sinh thích học tiếng việt
II/Đồ dùng
-Vở bài tập 
II/Hoạt động dạy học:
 TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 17phút
18phút
2phút
 1/Hướng từng nhóm luyện đọc 
 -rèn học sinh còn chậm
 -giáo viên nhân xét bài cùng lớp 
 2/Luyện viết:
-Luyện viết bài chính tả
 -Bài viết chính xác trình bày bày đẹp 
 -Chấm chữa bài -Đông viên học sinh thưc hiện tốt
III/Củng cố dặn dò:
 -Dăn xem lại bài ở nhà
 -Nhận xét tiết học 
 -Học sinh lắng nghe thực hiện
học sinh thảo luận theo 2 nhóm
 -học sinh theo dõi thực hiện
xem lại bài ở nhà
TOÁN +
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1/ Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện các phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục, hàng trăm).
2/ Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng).
3/Tự giác làm bài, chăm học.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
14'
5'
6'
4'
5'
4'
2'
A- Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
	324 + 405
	645 – 302
- GV nhận xét.
B- Bài mới: 
ª Hoạt động 1: 
- Giới thiệu phép cộng:	435 + 127
- GV nêu phép tính 435 + 127 = ?, hướng dẫn HS thực hiện.
- GV ghi bảng.
a)	435 + 127 = ?
- Học sinh đặt tính dọc ¨ 	 435
	+ 127
	 562
- GV ghi bảng.
b)	256 + 162 = ?
- HS thực hành như bài 1 ¨ 256
	+ 162
	 418
- Thực hiện phép tính như SGK, lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục. Chẳng hạn: "3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 (nhớ) bằng 6, viết 6 (viết 6 ở dưới thẳng cột hàng chục)".
ª Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng
	256 + 162
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cách tính như phần "Lý thuyết".
- GV hướng dẫn chung cả lớp. Lưu ý PT ở cột 4: 146 + 214, có 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1 sang hàng chục.
* Bài 2: Bài này gồm các phép cộng các có ba chữ số có nhớ 1 lần sang hàng trăm (ở bài 1 gồm các phép cộng có nhớ 1 lần sang hàng chục) tương tự bài 1.
* Bài 3: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính, củng cố cộng các số có 3 chữ số.
* Bài 4: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
* Bài 5: HS nhẩm ¨ ghi kết quả.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Các em về nhà coi lại bài.
- 2 HS lên bảng:
	 324	 645
	+ 405	+ 302
	 729	 343
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện phép tính: 5 cộng 7 bằng 12 (qua 10), viết 2 (đơn vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục (phép cộng này khác các phép cộng đã học là có nhớ sang hàng chục)
- Nhớ 1 chục vào tổng các chục.
- Thực hiện tương tự như trên (có nhớ 1 trăm sang hàng trăm)
- HS tự làm phép tính 256 + 125 vào bảng con.
- HS làm bảng con:	¨ 	 146
	+ 214
	 360
- Bài 2:
 256	 452	 166	 465
+ 182	+ 361	+ 283	 + 172
 438	 813	 349	 637
- HS có thể đặt tính: 360
	+ 60
	 420
- Bài 4: Độ dài đường gấp khúc ABC:
	126 + 137 = 263 (cm)
	Đáp số: 263 cm
- Bài 5:
	500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu:
1 Giúp HS biết cách tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
2/ Vận dụng giải được toán có lời văn,(có một phép trừ)
3/Học sinh yêu thích môn học, yêu học toán.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ.
- Vở toán.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
17p
15p
2p
A- Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
ª Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ. 
- GV nêu phép tính: 432 – 215 = ?
- Giới tiệu tiếp phép trừ: 627 – 143 = ?
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện như "Lý thuyết" rồi ghi vào chỗ chấm. GV cho HS đổi chéo vở để chữa bài.
* Bài 2: Yêu cầu HS làm như bài 1.
* Bài 3: HS tự làm, GV có thể minh họa giải thích.
	 335 tem
 	128 tem	 ? tem
* Bài 4: Cho HS nêu bài toán rồi làm.
ª Củng cố - Dặn dò:
 -Dăn xem lại bài ở nhà
 -Nhận xét tiết học 
 -Học sinh lắng nghe thực hiện
	 413	 817
	+ 363	+ 146
	 776	 963
- Cho HS đặt tính dọc: 	 432
	– 215
	 	 217
- Hướng dẫn thực hiện " 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1, 4 trừ 2 bằng 2 viết 2. Kết quả: 432 – 215 = 217
- Một HS đọc to kết quả cách tính phép trừ trên.
	 541	 783
	– 127	– 356
	 414	 427
- HS làm vở.	
	Bài giải:
- Bạn Hoa sưu tầm được một số tem là:
	335 – 128 = 207 (tem)
	Đáp số: 207 tem
	Bài giải:
- Đoạn dây còn lại là:
	248 – 27 = 216 (cm)
	Đáp số: 216 cm	
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
1/ Đọc đúng các từ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, nắn nót.
- Biết nghỉ ngơi hợp lí sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.
2/Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi.
3/Học sinh thích học tiếng việt.
B – Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn.
- Sách bài tập, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút
32phút
12phút
4phút
17phút
2phút
A – Bài cũ: Hai bàn tay em.
B – Bài mới:
Tập đọc:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài "Ai có lỗi?"
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài văn.
- Gợi ý cách đọc.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng câu.
- GV viết bảng: Cô – rét – ti, En – ri – cô.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Có thể yêu cầu HS đặt câu với từ ngày.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi.
ª Hoạt động 3: 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
- GV tổ chức cho HS đọc (đọc thầm) từng đoạn và trao đổi nội dung:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Vì sao En – ri – cô hối hận muốn xin lỗi Cô – rét – ti?
- GV gọi 1 HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi:
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+ Bố đã trách mắng En – ri – cô như thế nào?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV và lớp chọn bạn đọc hay.
	Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể:
- HS kể theo tranh.
- GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp thi kể 5 đoạn.
- Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Tranh 2: Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Tranh 3: Hai bạn làm lành như thế nào?
- Tranh 4: Tan học, En – ri – cô làm gì?
- Tranh 5:
ª Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS đọc.
- HS trả lời nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối.
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu (2, 3 câu mỗi đoạn).
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài (1, 2 lượt).
- Hiểu các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
- HS đọc nhóm.
- HS luyện theo cặp.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4.
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2.
+ En – ri – cô và Cô – rét – ti.
+ Cô – rét – ti vô ý chạm khuỷu tay vào En – ri – cô làm En – ri – cô viết hỏng. En – ri – cô giận bạn để trả thù ..... trang viết của Cô – rét – ti. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Sau cơn giận En – ri – cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô – rét – ti không cố ý ..... muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
- Một HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.
+ Tan học, thấy Cô – rét – ti ..... làm lành với bạn.
+ En – ri – cô là người có lỗi ..... dọa đánh bạn.
- HS thảo luận nhóm.
- Hai nhóm đọc phân vai.
- HS quan sát tranh ¨ kể chuyện.
- Cả lớp đọc thầm miệng (SGK) quan sát 5 tranh minh họa.
- Từng HS kể cho nhau nghe.
- Cả lớp bình chọn (viết bài)
- Cô – rét – ti vô ý chạm tay ¨
- Cô – rét – ti tự làm hòa.
- Bố trách mắng.
 Thứ 3
Ngày dạy :
ĐẠO ĐỨC : Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1/ Giúp HS biết thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Giúp HS biết thêm thông tin về Bác Hồ.
-2/Các em biết được tình cảm của bác đối với các cháu thiếu niên Nhi đồng.
-3/HS biết yêu quý, kính yêu Bác Hồ. Thực hiện được 5 điều Bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng:
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.
- Sưu tầm các bức ảnh dùng cho hoạt động 1.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút
10phút
14phút
7phút
3phút
A- Khởi động:
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
- Một vài HS liên hệ trước lớp khen những HS đã thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy.
ª Hoạt động 2: 
- Khen những nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt.
ª Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên,
* Mục tiêu: Củng cố bài học.
* Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ chúng ta phải thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhận xét tiết học 
- HS hát tập thể hoặc nghe bằng bài hát "Tiếng chim trong vườn Bác".
- HS tự liên hệ theo từng cặp.
- HS trình bày, giới thiệu những tư liệu tranh, ảnh.
- HS trình bày kết quả sưu tầm được.
- HS cả lớp trả lời nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn.
- Một số HS trong lớp lần lượt thay nhau đống vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ.
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có nhữngc tên gọi nào khác?
+ Quê Bác ở đâu?
+ Bác sinh vào ngày, tháng, năm nào?
- Cả lớp đồng thanh câu:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
 CHÍNH TẢ : Nghe – Viết : Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu:
1/ Viết chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi?" .
2/ Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu
-Làm đúng bài tập 3 a,b
3/Tự giác viết. Yêu thích giờ chính tả.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút 
15phút 
14phút 
3phút 
A – Bài cũ: 2 ¨ 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết.
- HS chuẩn bị.
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
+ Đoạn văn nói điều gì?
+ Tìm tên riêng trong bài ...  làm bài tập 1.
- Một HS làm bài tập 2.
- Một HS đọc yêu cầu ¨ Lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đã hoàn chỉnh.
F Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em...
F Ngoan ngoãn, lễ phép, thật thà...
F Thương yêu, yêu quý, quý mến.
- Một HS đọc yêu cầu
- Một HS giải câu a để làm mẫu trước lớp (bộ phận câu TLCH "Ai, Cái gì, Con gì?". Bộ phận câu TLCH "Là gì?") ¨ là măng non đất nước.
- Lớp làm vào vở.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời câu hỏi "Ai? Cái gì? Con gì?"
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.
THỨ NĂM
Ngày dạy :
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. Mục tiêu:
1/ Ôn tập các bảng chia thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5)
2/ Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4, 5 (phép chia hết).
3/ Tự giác học, ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- SGK, vở , vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
30p
3p
A- Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài.
* Bài 1: Cho HS tính nhẩm.
* Bài 2: GV giới thiệu tính nhẩm phép chia 200 : 2 = ?
- Nhẩm: Hai trăm chia hai bằng một trăm.
- Vậy 200 : 2 = 100
* Bài 3: 
- Tóm tắt:
	 24 cái
 ? cái
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
* Bài 4: Yêu cầu HS trả lời miệng.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
-Dăn xem lại bài ở nhà
 -Luyện đọc thêm ở nhà 
 -Nhận xét tiết học 
 -Học sinh lắng nghe thực hiện
- 4 em đọc bảng nhân từ 2 ¨ 5.
- HS nhận xét.
- HS nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân, chia đã học.
- HS thấy được quan hệ giữa nhân và chia.
- Từ phép nhân, ta được: 200 : 2 nhẩm là "2 trăm chia cho 2 được 1 trăm", hay 200 : 2 = 100.
- Tương tự: 3 trăm chia cho 3 được 1 trăm, hay 300 : 3 = 100
 - HS đọc kỹ đề: Bài toán chia thành các phần bằng nhau, muốn tìm số cốc ở mỗi hộp, ta lấy số cốc chia cho số hộp (4). HS lên bảng giải:
	Bài giải:
- Số cốc trong mỗi hộp là:
	24 : 4 = 6 (cốc)
	Đáp số: 6 cái cốc
- HS có thể trả lời miệng, chẳng hạn: số 28 là kết quả của phép tính 4 O 7 hoặc 24 + 4 ...
- HS làm dưới hình thức trò chơi.
CHÍNH TẢ : Nghe – Viết :Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu:
1/ Nghe – viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon".
2/ Biết phân biệt s / x (hoặc ăn / ăng)
3/Học sinh yêu thích môn tập viết.
II. Đồ dùng:
- 5 ¨ 7 tờ giấy khổ to viết bài 2a.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút 
15phút 
14phút 
3phút 
A – Bài cũ:
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dấn HS nghe – viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV đọc 1 lần đoạn văn.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Chữ đầu các câu viết như thế nào? 
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Đọc cho HS viết.
- Chấm, chữa bài.
 ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2 lựa chọn.
- GV hướng dẫn chữa bài.
ª Củng cố - Dặn dò: 
- GV khen những HS học tập tốt, có tiến bộ.
- Kiểm tra 2 ¨ 3 HS viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con hoặc viết giấy nháp)
- Một hoặc 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
+ Viết hoa chữ cái đầu.
+ Viết lùi vào 1 chữ.
- 2 ¨ 3 em lên bảng viết những tiếng dễ viết sai.
- HS viết vào vở.
- HS làm bài 2a.
- HS chữ bài.
- Lời giải:
* Câu a: 
+ Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi
+ Sét: sấm sét, lưỡi tầm sét...
+ Xào: xào rau...
+ Sào: sào phơi áo...
- Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.	
Bài 4: 	
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể được một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng: Các hình trong SGK/10, 11
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14phút
12phút
7phút
3phút 
* Hoạt động 1: Động não
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bôh phận của cơ quan hô hấp đã học.
- Kể tên một bệnh đường hô hấp mà em biết.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
a) Làm việc theo cặp:
- Gv hướng dẫn HS hỏi và trả lời nhau.
b) Làm việc cả lớp:
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
- GV yêu cầu HS liên hệ.
- GV kết luận: đưa ra nguyên nhân chính và cách đề phòng.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ
+ GV hướng dẫn cách chơi.
+ Tổ chức HS chơi.
* Củng cố - Dặn dò: 
-Dăn xem lại bài ở nhà
 -Luyện đọc thêm ở nhà 
 -Nhận xét tiết học 
 -Học sinh lắng nghe thực hiện
- HS quan sát và trao đổi với nhau các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 / 10, 11
- Một số cặp trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận:
+ Đề phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đò quá lạnh.
- HS tự liên hệ đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa?
- Đóng vai:
+ Một HS đóng vai bệnh nhân.
+ Một HS đóng vai bác sĩ.
- HS tham gia trò chơi.
- Bổ sung – Góp ý.
thứ sáu
Ngày dạy
TẬP LÀM VĂN :Viết đơn
I. Mục tiêu:
1/ Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc "Đơn xin vào Đội", mỗi HS viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2/Thực hiện chính xác theo yêu cầu thầy giáo.
3/ Thích học tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giấy rời để HS viết đơn.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2p
3p
30p
2p
A – Bài cũ:
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao?
- GV chốt lại.
+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu.
- Những ý cần thiết:
+ Từ lâu em đã mơ ước đứng trong hàng ngũ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ........ vì vậy em viết đơn này đề nghị ban chỉ huy liên đội xét cho em được vào Đội, em sẽ cố gắng hơn nữa để xứng đáng là Đội viên gương mẫu, là con ngoan, trò giỏi.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu ghi nhớ 1 mẫu đơn
-Dăn xem lại bài ở nhà
 -Luyện đọc thêm ở nhà 
 -Nhận xét tiết học 
 -Học sinh lắng nghe thực hiện
- GV kiểm tra vở của 4 ¨ 5 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Một HS đọc yêu cầu của bài. Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học.
- HS phát biểu.
- Mở đầu phải viết tên Đội (Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh).
- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
- Tên của đơn: Đơn xin...
- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
- Chữ ký tên của người viết đơn.
- Một số HS đọc đơn.
- Lớp nhận xét.
- HS viết chưa đạt về nhà sửa lại.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/ Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân,phép chia 
2/ Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép nhân )
3/ Ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
30p
2p
A- Bài cũ: 
- HS đọc đề bài, 3 HS giải bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: 
* Bài 1: Hướng dẫn bài.
- yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước.
* Bài 2: 
- GV nhận xét.
* Bài 3: Nhằm củng cố ý nghĩa phép nhân, HS tự giải và trình bày. Đề (SGK).
- Bài toán cho biết gì? (1 bàn ¨ 2 HS)
- Bài toán hỏi gì? (4 bàn ¨ ? HS)
* Bài 4: HS tự xếp hình cái mũ.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Vè nhà học thuộc bảng nhân, chia từ bảng nhân, chia 2 ¨ 5.
- HS giải bài 3:
	Bài giải:
- Số cốc trong mỗi hộp là:
	24 : 4 = 6 (cốc)
	Đáp số: 6 cái cốc
- Lớp nhận xét.
a) 	5 O 3 + 132 = 15 + 132
	 = 147
b)	32 : 4 + 106 = 8 + 106
	 = 114
c) 	2 O 3 : 2 = 60 : 2
	 = 30
- HS có thể trả lời: "Đã khoanh vào số con vịt ở trong hình a (có 4 cột khoanh vào 1 cột)"
- HS nhận xét, chữa bài.
	Bài giải:
- Số học sinh ở 4 bàn là:
	2 O 4 = 8 (học sinh)
	Đáp số: 8 học sinh
- HS chữa bài.
- HS thi đua nhau xếp hình.
 TẬP VIẾT : Ôn chữ hoa Ă , Â
I. Mục tiêu:
1/ Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă , Â.
- Viết tên riêng (Âu Lạc) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng.âu
2/ Rèn chữ đẹp, đúng cỡ, giữ vở sạch sẽ.
3/ Học sinh thích học môn tập viết.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa Ă , Â , L.
- Các chữ Âu lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2P
2P
15p
10p
3p
3p
A – Bài cũ: GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở tập viết).
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ viết hoa.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
Ă	Ă
Â	Â
b) Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng.
Âu Lạc
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ:
+ Viết chữ Ă 
+ Viết chữ Â , L : 1 dòng
- Chấm, chữa bài.
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dăn xem lại bài ở nhà
 -Luyện đọc thêm ở nhà 
 -Nhận xét tiết học 
 -Học sinh lắng nghe thực hiện
- HS để vở tập viết trước mặt bàn.
- 2, 3 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L.
- HS tập viết chữ Ă, Â và chữ L trên bảng con.
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
- HS viết câu ứng dụng.
- Viết chữ Ă: 1 dòng.
- Viết tên riêng Âu Lạc 2 dòng.
- Viết câu tục ngữ 2 lần.
- HS viết vào vở.
- Những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp.
 Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A/Hoạt động 1:
Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần 
+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung trong tuần .
 thứ hai 
 thứ ba
thứ tư
thứ năm
thưsáu
thứ bảy
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
 B/Hoạt động 2:
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau 
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .
III/Củng cố dặn dò :
-Dặn thêm một số công việc tuần đến 
 -Nhận xét tiết học 
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình 
-Từng tổ báo cáo lại 
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
Học sinh lắng nghe thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 2(1).doc