- Mục tiêu:
I- Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giưu các cụm từ: bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫm chuyện với lời các nhân vật.
+ HS hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé
- Hskt: Đọc được 2/3 câu chuyện
II- Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dự theo tranh minh họa.
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK - Giáo án - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc
- HS: SGK - Vở - bút
Tuần 1 Ngày soạn: Chủ nhật ngày 20/08/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21/08/2012 Tiết 1 Chào cờ: Tiết 2+ 3: Tập đọc - Kể chuyện: CậU Bé THÔNG MINH A- Mục tiêu: I- Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giưu các cụm từ: bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫm chuyện với lời các nhân vật. + HS hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé - Hskt: Đọc được 2/3 câu chuyện II- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dự theo tranh minh họa. B- Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - Giáo án - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - HS: SGK - Vở - bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 I- ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Mở đầu: ( 3 -4 phút) - GV cầu HS mở phần mục lục SGK Tiếng Việt 3 - Tập 1. - Gọi 1 HS đọc tên 8 chủ điểm. - GV giải thích ND từng chủ điểm: + Chủ điểm '' Măng non" nói về thiếu nhi + Chủ điểm '' Mái ấm" nói về gia đình + Chủ điểm '' Tới trường" nói về nhà trường + Chủ điểm '' Cộng đồng" nói về xã hôi + Chủ điểm '' Anh em một nhà", " Bắc - Trung - Nam" nói về các về các vùng miền trên đất nước ta. + Chủ điểm '' Anh em một nhà" nói về các dân tộc trên đất nước ta + Chủ điểm '' Thành thị - nông thôn" nói về sinh hoạt ở đô thị, nông thôn. III- Bài mới (29 - 31 phút ) 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: a- Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài lần 1 -Hướng dẫn HS cách đọc bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu văn dài: " Ngày xưa / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // " - Nhận xét - Đọc từng câu: + Hướng dẫn và gọi HS đọc bài , GV sửa sai. Đọc từng đoạn trước lớp: + Bài chia làm mấy đoạn? + Gọi 3 HS đọc bài + nhận xét. - Đọc từng đoạn trong nhóm: + Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm ba - GV nhắc nhở + Gọi một nhóm đọc bài trước lớp, +Nhận xét. b- Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc bài ? Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài? ? Vì sao dân chúng lo lắng khi nghe lệnh vua? ? Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí? ? Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? - Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy? * Tiểu kết Tiết 2 c - Luyện đọc lại: - GV đọc bài lần 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai theo nhóm 3 - Gọi 2 nhóm thi đọc bài theo vai - Nhận xét d - Kể chuyện: * Gv nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh minh hoạ của truyện để kể lại 1 đoạn của câu chuyện * Hướng dẫn HS kể: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, kể theo nhóm đôi 1 đoạn câu chuyện - Gọi 3 HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn - Nhận xét, ghi điểm. IV- Củng cố - dặn dò( 2-3 phút) ? Câu chuyện nói lên điều gì? - Dặn HS về nhà đọc lại bài và đọc trước bài: " Hai bàn tay em " - Nhận xét giờ học. -HS hát -HS mở sách - HS đọc - Theo dõi - Theo dõi - HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi em đọc 1 câu - 3 đoạn - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc - Lớp theo dõi nhận xét. -1 HS đọc - Lớp đọc thầm - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng? - Vì gà trống không biết đẻ trứng. - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí, từ đó làm vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí. - Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. -Cậu bé yêu cầu một việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh vua - HS theo dõi - Luyện đọc theo nhóm 3 - 2 nhóm đọc bài - Nhận xét - Quan sát tranh, luyện kể theo nhóm đôi - 3 HS thi kể - Nhận xét - Nói lên sự thông minh, tài trí của cậu bé Tiết 4 Toán: ĐọC, VIếT, SO SáNH CáC Số Có BA CHữ Số A- Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số B- Đồ dùng dạy - học: - GV: + Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1 + Sách giáo khoa, giáo án. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định tổ chức (1- 2’) phút): II-Kiểm tra bài cũ(2- 3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS III- Bài mới: (30- 32’) 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: * Bài tập 1( 3) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Nhận xét *Bài tập 2 ( 3) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Gọi hai học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3 ( 3) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm miệng - Nhận xét * Bài tập 4 ( 3) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh làm bảng con - Nhận xét. III-Củng cố, dặn dò( 2-3') - Gọi HS đọc lại nội dung bài. - Dặn HS Học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - HS hát - HS đọc - Học sinh làm bài và đọc bài làm của mình Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi 160 Một trăm sáu mươi mốt 161 Ba trăm năm mươi tư 354 Ba trăm linh bảy 307 Năm trăm năm mươi lăm 555 Sáu trăm linh một 601 Chín trăm 900 Chín trăm hai mươi hai 922 Chín trăm linh chín 909 Bảy trăm bảy mươi bảy 777 Ba trăm sáu mươi lăm 365 Một trăm mười một 111 - Nhận xét - HS đọc - Học sinh làm bài a) 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 b) 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 - Nhận xét - HS đọc - HS làm miệng 303 < 330 30 + 100 < 131 > < = ? 615 > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 - Nhận xét - HS đọc - HS làm bảng con: + Số lớn nhất là: 735 + Số bé nhất là: 142 - Nhận xét - Nhận xét - HS đọc Tiêt 5. An toàn Giao thông.. BÀI 1: GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ. I-Mục tiờu: HS nhận biết được GTĐB . Tờn gọi cỏc loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của cỏc loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn. Phõn biệt được cỏc loại đường bộ và biết cỏch đi trờn cỏc con đường một cỏch an toàn. Giỏo dục HS thực hiện đỳng luật GTĐB. II- Nội dung: Hệ thống GTĐB. Phõn biệt sự giống, khỏc nhau của cỏc loại đường. III- Chuẩn bị: Thầy:tranh, ảnh cỏc hệ thống đường bộ Trũ: sưu tầm tanh, ảnh về cỏc loại đường giao thụng. IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đụng của thầy. Hoạt đụng của trũ. HĐ1:GT cỏc loại đường bộ. a-Mục tiờu:HS biết được cỏc lo?i GTĐB. Phõn biệt cỏc loại đường bộ b- Cỏch tiến hành: Treo tranh. Nờu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh? Mạng lưới GTĐB gồm cỏc loại đường nào? Cho HS xem tranh đường đụ thị. Đường trong tranh khỏc với đường trờn như thế nào? Thành phố Việt Trỡ cú những loại đường nào? *KL: Mạng lưới GTĐB gồm: Đường quốc lộ. Đường tỉnh. Đường huyện Đường xó. 2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ: Mục tiờu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của cỏc đường bộ.Mục tiờu:Phõn b- Cỏch tiến hành: Chia nhúm. Giao việc: Đường như thế nào là an toàn? Đường như thế nào là chưa an toàn? Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn? 2-HĐ3:Qui định đi trờn đường bộ. a-Mục tiờu:Biết được quy định khi đi trờn đường. b- Cỏch tiến hành: HS thực hành đi trờn tranh ảnh. V- củng cố- dăn dũ. Thực hiện tốt luật GT. QS tranh. - HS nờu. Đường quốc lộ. Đường tỉnh. Đường huyện Đường xó. HS nờu. HS nờu. HS nhắc lại. Cử nhúm trưởng. - Đường cú vỉa hố, cú dải phõn cỏch, cú đốn tớn hiệu, cú đốn điện vào ban đờm, cú biển bỏo hiệu GTĐB - Mặt đường khụng bằng phẳng, đờm khụng cú đốn chiếu sỏng, vỉa hố cú nhiều vật cản che khuất tầm nhỡn - ý thức của người tham gia giao thụng chưa tốt - Thực hành đi bộ an toàn. Ngày soạn: Thứ hai ngày 20 /08/ 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/08/2012 Tiết 1: Toán: CộNG TRừ CáC Số Có BA CHữ Số ( KHÔNG NHớ) A- Mục tiêu: Bieỏt caựch coọng trửứ caực soỏ coự ba chửừ soỏ (khoõng nhụự) vaứ giaỷi toaựn coự lụứi vaờn veà nhieàu hụn, ớt hụn (Baứi 1 coọt a, c; baứi 2,3,4) B- Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK – giáo án - HS SGK, vở, bảng con C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định tổ chức (1 - 2 phút): II- Kiểm tra bài cũ( 3-4 phút): - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm III-Bài mới ( 29 - 31 phút): 1- Giới thiệu bài: Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) 2- Nội dung: * Bài tập 1( 4 ): Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả - Nhận xét ? Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa các phép tính trong một cột ở phần a và phần b? * Bài tập 2( 4 ): Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh làm bảng con Nhận xét * Bài tập 3(4): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - GV hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở - Nhận xét * Bài tập 4( 4 ): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS giải miệng - Nhận xét * Bài tập 5(4): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài - Nhận xét , tuyên dương IV- Củng cố - dặn dò ( 2-3 phút): ? Muốn cộng, trừ hai số ta làm thế nào? - Dặn HS về ôn bàì, chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học - Hát > < = - 2 HS lên bảng làm bài: 404 < 440 200+5 < 250 ? 765 > 756 440 – 4 > 399 - Nhận xét - HS đọc - HS nối tiếp nhau nêu kết quả: a) 400 + 300= 700 b) 500 + 40 = 540 700 - 300 = 400 540 - 40 = 500 700 - 400 = 300 540 - 500 = 40 c)100 + 200 + 4 = 124 300 + 60 + 7 = 367 800 + 10 + 5 = 815 - Nhận xét - Ta thấy nếu lấy tổng trừ đi số hạng này thì được kết quả là số hạng kia. - Làm bài bảng con: 352+116 732-511 418+201 395-44 - Nhận xét - HS đọc - Khối lớp Một có 245 học sinh. Khối lớp Hai có ít hơn khối lớp Một 132 học sinh. - Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở Bài giải: Khối lớp Hai có số học sinh là: 245 - 32 = 213 (học sinh) Đáp số : 213 học sinh - Nhận xét - HS đọc - Giá một phong bì là 200 đồng, giá một tem thư nhiều hơn một phong bì là 600 đồng. - Hỏi giá một tem thư là bao nhiêu? - HS giải miệng: Bài giải: Giá tiền một tem thư là: 600 - 200 = 400 (đồng) Đáp số : 400 đồng - Nhận xét - HS đọc - Các nhóm thảo luận + Báo cáo: 315 + 40 = 355 355 – 315 = 40 40 + 315 = 355 ... nhở c - Chấm, chữa bài: - GV đọc bài cho HS soát lỗi - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét 3- Luyện tập: * Bài tập (2) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu a của bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở - Nhận xét * Bài tập 3: Giảm bớt IV- Củng cố - dặn dò(2- 3 phút): ? Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì? - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn - Nhận xét giờ học. - HS hát -2 HS lên bảng, lớp viết nháp - Nhận xét - Theo dõi - Hs đọc - 4 câu - Các chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng - HS viết - Theo dõi - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi bằng bút chì - HS đọc - thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở: "Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà" ( Là hòn gạch) - Nhận xét - Nghe - viết: "Người mẹ", làm BT phân biệt d/gi/r Tiết 5..AN TOÀN GIAO THễNG. BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN. I-Mục tiờu: HS nhận biết được cỏc đặc điểm an toàn và khụn an toàn của đường bộ. Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn. Chấp hành tốt luật ATGT. II- Nội dung: Biết chọn nơi qua đường an toàn. Kỹ năng qua đường an toàn. III- Chuẩn bị: Thầy:tranh vẽ nơi qua đường an toàn và khụng an toàn, Tranh ảnh. Trũ: ễn bài. IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đụng của thầy. Hoạt đụng của trũ. HĐ1: Kỹ năng đi bộ: a-Mục tiờu:Nắm được kỹ năng đi bộ. Biết xử lý cỏc tỡnh huống khi gặp trở ngại. b- Cỏch tiến hành: Treo tranh. Ai đI đỳng luật GTĐB? vỡ sao? Khi đi bộ cần đi như thế nào? *KL: Đi trờn vỉa hố, Khụng chạy nghịch, đựa nghịch. Nơi khụng cú vỉa hố hoặc vỉa hố cú vật cản phải đi sỏt lề đường và chỳ ý trỏnh xe cộ đi trờn đường. HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn a-Mục tiờu:Biết cỏch đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn. b- Cỏch tiến hành: Chia nhúm. Giao việc: Treo biển bỏo. QS tranh thảo luận tỡnh huống nào qua đường an toàn, khụng an toàn? vỡ sao? *KL:Khi cú đốn tớn hiệu giao thụng dành cho người đi bộ thỡ mới được phộp qua đường nơi cú vạch đi bộ qua đường.Nơi khụng cú vạch đi bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thớch hợp để qua đường. HĐ3: Thực hành. a-Mục tiờu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn. b- Cỏch tiến hành: Cho HS ra sõn. V- Củng cố- dăn dũ. Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT. - HS nờu. - Đi trờn vỉa hố, Khụng chạy nghịch, đựa nghịch. Nơi khụng cú vỉa hố hoặc vỉa hố cú vật cản phải đi sỏt lề đường và chỳ ý trỏnh xe cộ đi trờn đường. Cử nhúm trưởng. HS thảo luận. Đại diện bỏo cỏo kết quả. - Thực hành ngoài sõn lớp Ngày soan: Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2012 Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết): ÔNG NGOạI A- Mục tiêu: - + HS viết đủ 1 đoạn văn trong bài "Ông ngoại" + Làm bài tập phân biệt d/gi/r; tìm vần khó "oay" - + HS viết đúng: vắng lặng, lang thang, nhấc bổng, Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, trình bày sạch đẹp + Làm đúng bài tập phân biệt d/gi/r; tìm tiếng có vần "oay" - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp B- Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - giáo án - bảng phụ - HS: SGK - vở chính tả - bút C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định tổ chức( 1 -2 phút): II- Kiểm tra bài cũ( 3-4 phút): - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: dịu dàng, ràng buộc, giúp đỡ - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới( 29 - 31 phút): 1- Giới thiệu bài: nghe - viết : Ông ngoại 2- Nội dung: a- Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả lần 1 - Gọi 1 HS đọc ? Đoạn văn gồm mấy câu? ? Những chữ nào trong bài cần viết hoa? - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào bảng con - GV sửa sai b-Viết bài: - GV đọc bài chính tả lần 2 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài - GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở c - Chấm, chữa bài: - GV đọc bài cho HS soát lỗi - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét 3- Luyện tập: * Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào nháp - Gọi HS nêu các từ vừa tìm được - Nhận xét * Bài tập (3): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu a của bài tập - Lần lượt đọc từng phần, yêu cầu HS suy nghĩ, viết các từ tìm được ra bảng con - Nhận xét IV- Củng cố - dặn dò(2- 3 phút): ? Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì? - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn - Nhận xét giờ học. - HS hát -2 HS lên bảng, lớp viết nháp - Nhận xét - Theo dõi - Hs đọc - 4 câu - Các chữ đầu câu, đầu đoạn - HS viết - Theo dõi - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi bằng bút chì - HS đọc - Thảo luận nhóm đôi làm bài - Nối tiếp nhau nêu: " xoay, hoáy, khoáy, ngoáy,..." - Nhận xét - Viết bảng con: + giúp + dữ + ra - Nhận xét - Nghe - viết: "Ông ngoại", làm BT phân biệt d/gi/r ; tìm vần khó " oay" Tiết 3 Toán: NHÂN Số Có HAI CHữ Số VớI Số Có MộT CHữ Số ( KHÔNG NHớ ) A- Mục tiêu: - Bieỏt laứm tớnh nhaõn soỏ coự hai chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ (khoõng nhụự) . - Vaọn duùng giaỷi toaựn coự moọt pheựp nhaõn . - Baứi taọp : 1; 2( a ) 3. Hs khỏ giỏi làm những bài cũn lại B- Đồ dùng Dạy - Học: -GV: Sách giáo khoa, giáo án - HS: Sách giáo khoa, vở ghi C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - ổn định tổ chức( 1 - 2 phút): II- Kiểm tra bài cũ ( 3- 4 phút): - Gọi 1 HS lên bảng làm BT 3 (VBT Toán trang 25) - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới: (29- 31 phút): 1- Giới thiệu bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) 2- Nội dung: - Nêu phép tính 12 x 3 = ? ? Thừa số thứ nhất có mấy chữ số? ? Thừa số thứ hai có mấy chữ số? ? Ta có thể tìm kết quả phép tính bằng cách nào? - Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính * 3 nhân 2 bằng 6 viêt 6 * 3 nhân 1 bằng 3 viết 3 -? Khi thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào - Lưu ý HS cách đặt tính và tính 3- Luyện tập: * Bài tập1(21): Tính - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm miệng - Nhận xét * Bài tập 2(21): Đặt tính rồi tính - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét * Bài tập 3(21): - Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở \ - Nhận xét IV- Củng cố - dặn dò( 2 - 3 phút) - Gọi 1 - 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số - Dặn HS làm bài tập trong vở BT Toán - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét giờ họ - Hát - Lên bảng làm BT - Nhận xét - 2 chữ số - 1 chữ số - Ta tính 12 + 12 + 12 = 36 - Nhắc lại cách tính - Ta đặt tính rồi thực hiện nhân từ phải sang trái - Đọc yêu cầu - HS làm miệng: - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm bảng con: 32 x 3 11 x 6 42 x 2 13 x 3 - Nhận xét - Đọc bài toán - Một hộp bút có 12 cái bút - Hỏi 4 hộp có bao nhiêu cái bút? - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Bài giải: 4 hộp như thế có số bút chì là: 12 x 4 = 48 ( bút ) Đáp số: 48 bút chì - Nhận xét - HS nhắc lại Tiết 3 Tập viết: ÔN CHữ HOA: C A- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng: + Viết từ ứng dụng:"Cửu Long" bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng"Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn HS viết đúng mẫu, đủ nét, đúng độ cao, trình bày sạch đẹp. - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Chữ mẫu – giáo án - HS: Vở Tập viết – bút - bảng con C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định tổ chức( 1-2 phút): II- Kiểm tra bài cũ( 3-4 phút): - GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS. - GV nhận xét. III- Bài mới( 29-31 phút): 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: a. Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài TV + CH: Trong bài có những chữ cái nào viết hoa? + CH: Con chữ C viết hoa cao mấy li? + CH: Con chữ C hoa gồm mấy nét, là những nét nào? - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết - Hướng dẫn HS viết vào bảng con - GV sửa sai b. Luyện viết từ ứng dụng: - GV gọi 1HS đọc từ ứng dụng. - Giảng: Cửu Long là tên một dòng sông lớn ở nước ra chảy qua nhiều tỉnh ở Nam bộ + Các con chữ có độ cao như thế nào? - GV viết mẫu tên riêng kết hợp nêu cách viết: -Hướng dẫn HS viết tên riêng vào bảng con - GV sửa sai. c. Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng ? Em hiểu thế nào về câu ca dao trên? + CH: Các con chữ có độ cao như thế nào? -Yêu cầu HS viết chữ "Công","Nghĩa" vào bảng con - GV sửa sai. 3- Luyện tập: - Nêu yêu cầu: + Viết chữ hoa C: 1 dòng + Viết tên riêng "Cửu Long ": 1 dòng + Viết câu ứng dụng: 1 lần - Yêu cầu HS viết bài vào vở GV uốn nắn, nhắc nhở. - Chấm điểm một số bài, nhận xét. IV- Củng cố - dặn dò ( 2 -3 phút) - Gọi 1 HS đọc nội dung bài Tập viết - Dặn HS về luyện viết phần ở nhà. - Nhận xét giờ học. - HS hát - HS đọc thầm bài Tập viết - C, L,T, S, N - Cao 2 li rưỡi - HS nêu - HS quan sát - HS viết bảng con - HS đọc - Các con chữ: C, L, g cao 2 li rưỡi. Các con chữ còn lại cao 1 li - HS quan sát - HS viết bảng con - HS đọc - Nói lên tình nghĩa bao la, rộng lớn của cha mẹ đối với con - HS nêu - HS viết bảng con - Viết bài vào vở - HS đọc Tiết 4 Sinh hoạt: TUầN 4 I-Yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua - Rèn HS tính trật tự, kỉ luật - HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập II- Lên lớp 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Nhận xét tuần qua * Đạo đức : - Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm * Học tập : Mang đầy đủ đồ dùng học tập - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt .- Đầu giờ trật tự truy bài - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa thực sự sôi nổi trong học tập. - Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Ngoài ra còn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như: Hải, Hoản, Nghĩa,.. + Tuyên dương Phương, Quân, Nguyêt., Hạnh, Hân , Diệu +Phê bình : Ngọc, Trinh. * Hoạt động khác : - Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ - Ăn mặc tương đối gọn gàng - Duy trì hátđầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ 3. Phương hướng tuần sau: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Phát huy ưu điểm đă đạt được trong tuần vừa qua .......................... & & & ............................
Tài liệu đính kèm: