ọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu được ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều đã nói.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B.Kể chuyện:
Biết sắp xếp các tranh( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
GDKNS: tự nhận thức,ra QĐ, đảm nhận trách nhiệm
II.Các hoạt động dạy học
Tuần 6 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011 Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN. I.Mục tiờu: A.Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. - Hiểu được ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều đã nói.Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B.Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. GDKNS: tự nhận thức,ra QĐ, đảm nhận trách nhiệm II.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS Tập đọc A.Bài cũ (3´) -2 hs đọc bài: Cuộc họp của chữ viết.1em trả lời cõu hỏi 1 trong SGK. -1 hs núi về vai trũ quan trọng của dấu chấm cõu. -Nhận xột. B.Bài mới 1.Gt bài (2´) Bài tập làm văn; Gv ghi đề bài. 2.Luyện đọc (15-20´) 2.1.Gv đọc mẫu bài văn . Nhõn vật: “Tụi” với giọng tõm sự nhẹ nhàng, hồn nhiờn; giọng mẹ: dịu dàng. -Gv đọc xong, cho hs quan sỏt tranh minh hoạ. 2.2.Gv hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc cõu nối tiếp. -Gv viết bảng: Liu-xi-a, Cụ- li-a và một số từ khú đọc ở mục 1. -Rốn đọc từ khú.-Hs đọc cõu từ 1-2 lần. b. Đọc đoạn nối tiếp. -4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn. -Chỳ ý đọc đỳng cõu hỏi: -“ Nhưng / chẳng lẽ nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?/ (giọng băn khoăn). Tụi nhỡn xung quanh,/ mọi người vẫn viết./ Lạ thật,/ cỏc bạn viết gỡ mà nhiều thế?// ( giọng ngạc nhiờn) -1 hs đọc phần chỳ thớch. c. Đọc từng đoạn trong nhúm 4. -Kiểm tra việc đọc nhóm của 4 nhóm. -1 hs đọc cả bài. 3.Tỡm hiểu bài (15´) -Cả lớp đọc thầm đoạn 1-2, trả lời cõu hỏi: +Nhõn vật xưng : “ Tụi” trong truyện này là ai? +Cụ giỏo ra cho lớp bài văn thế nào? +Vỡ sao Cụ-li-a lại thấy khú viết bài văn?-Cho hs trao đổi nhúm và trả lời. -Gv chốt lại: Cụ-li-a khú kể ra những việc đó làm để giỳp mẹ vỡ ở nhà mẹ của bạn thường làm mọi việc, cú lỳc bận, mẹ định nhờ Cụ-li-a giỳp việc này, việc kia nhưng thấy con đang học nờn lại thụi. -1 hs đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm, trả lời. +Thấy cỏc bạn viết nhiều, Cụ-li-a đó làmcỏch gỡ để viết bài văn dài ra? -1 hs đọc thành tiếng đoạn 4, trả lời: +Vỡ sao khi mẹ bảo Cụ-li-a đi giặt quần ỏo, lỳc đầu bạn lại ngạc nhiờn? +Vỡ sao sau đú, Cụ-li-a làm theo lời mẹ? +Bài đọc giỳp em hiểu ra điều gỡ? -Liờn hệ, giỏo dục. 4.Luyện đọc lại (15-18´) -Gv đọc mẫu đoạn 3-4. -Cỏc nhúm chọn bạn để thi đọcdiễn cảm đoạn 3-4. -2-3 hs thi đọc diễn cảm bài văn theo gợi ý ở mục 2.2. -4 hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn -Gv nhận xột. B.Kể chuyện (18 -20´) 1.Gv nờu nhiệm vụ: 2.Hướng dẫn hs kể lại chuyện a.Sắp xếp lại 4 tranh theo đỳng thứ tự trong cõu chuyện. -Hs quan sỏt lần lượt 4 tranh đó đỏnh số, tự sắp xếpthứ tự cỏc tranh bằng cỏch viết ra bảng con đỳng thứ tự -Hs phát biểu kết quả, gv khẳng định trật tự tranh :3-4-2-1. b.Kể lại 1 đoạn của cõu chuyện dựa vào tranh minh họa. -1 hs đọc yờu cầu kể chuyện và mẫu. -Gv nhắc hs lưu ý khi kể. -1 hs kể mẫu 2-3 cõu; Từng cặp hs tập kể. -3-4 hs tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kỡ của cõu chuyện. -Lớp và gv nhận xột, tuyờn dương bạn kể hay nhất. 5.Củng cố, dặn dũ (2´) -Em cú thớch bạn nhỏ trong cõu chuyện khụng? -Gv chốt ý: dự chưa giỳp mẹ được nhiều việc nhưng bạn nhỏ vẫn là học trũ ngoan vỡ bạn muốn giỳp mẹ, bạn khụng muốn trở thành người núi dối, bạn vui vẻ làm những việc mỡnh đó kể trong bài tập làm văn. -Gv khuyến khớch hs về nhà kể lại chuyện cho người thõn nghe. -Chuẩn bị bài sau : Nhớ lại buổi đầu đi học. -2 hs đọc và trả lời cõu hỏi. -Hs chỳ ý lắng nghe. -Hs quan sỏt tranh. - 2 HS đọc từ khó. -Đọc cõu nối tiếp. -4 HS đọc đoạn nối tiếp. -3-4 hs đọc. -1 hs đọc. - Các nhóm 4 luyện đọc. -4 nhóm hs đọc. -1 hs đọc. -Đọc thầm đoạn 1-2. -Hs lắng nghe. -1 hs đọc đoạn 3. -1 hs đọc đoạn 4. -Hs chỳ ý lắng nghe -thi đọc diễn cảm đoạn, bài. -Lớp lắng nghe, nhận xột bạn đọc. -Hs tự sắp xếp lại tranh theo thứ tự. -1 hs đọc yờu cầu. -1 hs kể mẫu, từng cặp hs tập kể. -Hs thi kể. -Nghe, nhận xột bạn kể chuyện. -Hs trả lời. Tiết 4: Toán Đ 26. LUYỆN TẬP ( trang 26) Mục tiờu: - Biết tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải cỏc bài toỏn cú lời văn. - HS hoàn thành được các bài tập 1;2; 4. Riêng HS khá, giỏi làm cả bài 3. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: 3 HS làm bài tập 1. - GV nhận xột – Ghi điểm. B- Bài mới: ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài ê Hoạt động 2: Luyện tập: Bài1,2;4. Chủ yếu HS luyện tập dưới hỡnh thức học tập cỏ nhõn. HS tự làm lần lượt từng bài sau đó chữa bài. Nếu HS nào làm xong thì làm cả bài 3. GV theo dừi HS làm vào vở và giúp đỡ những em yếu. * Bài 1: Củng cố về tìm một phần bằng nhau của một số. - Khi chữa bài, GV nờn yờu cầu HS nờu cỏch làm. * Bài 2 ,3: Củng cố về giải toán về tìm một phần bằng nhau của một số. - GV nhận xột – Chữa bài. * Bài 4: Củng cố về tìm một phần bằng nhau của một số. - GV nhận xột – Ghi điểm. ê Củng cố - Dặn dũ: về xem lại các bài tập. - 3 em làm 3 phần của bài 1. - HS nhận xột. - HS làm vào vở sau đó đổi vở để chữa bài. - HS nêu miệng kết quả và cách làm. HS trình bày bài giải, n/x, sửa sai. - HS nêu miệng kết quả và cách làm. - Lớp nhận xột. Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: Toán Đ 27. CHIA SỐ Cể HAI CHỮ SỐ CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ ( trang 27) I. Mục tiờu: - Biết làm tính chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số và chia hết ở tất cả cỏc lượt chia. - Biết tỡm một trong cỏc phần bằng nhau cuả một số. - HS hoàn thành được các bài tập 1;2a; 3. Riêng HS khá, giỏi làm cả bài 2b. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A- Bài cũ:- Bài 4: Đó tụ màu số ụ vuụng của hỡnh nào?- Cho HS nhỡn 4 hỡnh vẽ trong SGK trang 27 và trả lời. - GV nhận xột – Ghi điểm. B- Bài mới: ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài ê Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện phộp chia 96 : 3 - GV viết phộp chia 96 : 3 - GV hỏi HS cú ai biết thực hiện phộp chia này. - GV hướng dẫn như SGK. ê Hoạt động 3: Thực hành. Bài1,2a;3. Chủ yếu HS luyện tập dưới hỡnh thức học tập cỏ nhõn. HS tự làm lần lượt từng bài sau đó chữa bài. Nếu HS nào làm xong thì làm cả bài 2b. GV theo dừi HS làm vào vở và giúp đỡ những em yếu. * Bài 1: Củng cố về chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số và chia hết ở tất cả cỏc lượt chia. - Khi chữa bài, GV nờn yờu cầu HS nờu cỏch làm. * Bài 2: Củng cố về tìm một phần bằng nhau của một số. * Bài 3: Củng cố về giải toán về tìm một phần bằng nhau của một số. - GV nhận xột – Ghi điểm. ê Củng cố - Dặn dũ: về xem lại các bài tập. - HS nhỡn hỡnh vẽ trong SGK rồi nờu cõu trả lời. - HS nờu nhận xột để biết đõy là phộp chia số cú hai chữ số (96) cho số cú một chữ số (3). - Cho vài HS nờu cỏch chia rồi nờu (miệng hoặc viết). - HS nhận xét về phép chia trên ( là phép chia hết ở các lượt chia). 1) HS thực hiện. HS chữa bài nờu như SGK. 2) HS tự làm rồi chữa: của 96 kg là 69 : 3 = 23 (kg) - Viết toàn bộ phần trả lời vào vở. - HS nêu miệng bài giải. N/x. Tiết 4: Tập viết. ôn chữ viết hoa: D, đ Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa D ( một dòng), D, Đ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc/ Người có học mới khôn. ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ. - Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li - Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài trước. - Gọi hs lên bảng viết từ Chu Văn An - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết bảng con a. Luyện viết chữ hoa: - Trong bài có những chữ hoa nào. - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng cho HS quan sát. - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết. - Yêu cầu hs viết bảng con chữ D, Đ, K. - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs. b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Đưa từ ứng dụng lên bảng cho HS quan sát và nhận xét. - Em được biết những gì về anh Kim Đồng?- Trong từ Kim Đồng các chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu hs viết bảng con từ Kim Đồng. - Gv uốn nắn hs viết - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Đưa câu ứng dụng lên bảng. - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? -Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Dao. - Nhận xét , chỉnh sửa cho hs 3. Hướng dẫn viết vào vở: GV nêu yêu cầu: -Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng); - Viết các chữ Đ và H: 1 dòng. - Viết đúng tên riêng Kim Đồng( 1 dòng) . - Câu ứng dụng ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng. Cho HS viết. GV quan sát lớp, uốn sửa tư thế ngồi cho HS.; hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Chấm 5 đến 7 bài. Nhận xét, rút kinh nghiệm. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS chưa hoàn thành bài về nhà tiếp tục viết và luyện viết cho đẹp . Những em đã hoàn thành bài viết tại lớp về nhà luyện viết cho đẹp. Học thuộc lòng câu ứng dụng. - Hát - 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng - 1 hs lên bảng viết - Nhắc lại đầu bài - Có các chữ hoa D, Đ, K - Hs quan sát - Vài hs nhắc lại cách viết - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hs nhận xét. - 1 hs đọc từ Kim Đồng. - Anh Kim Đồng là một trong những người đội viên đầu tiên của đội Thiếu niên Tiền phong HCM. Anh quê ở Hà Quảng - Cao Bằng hy sinh lúc 15 tuổi. - Chữ K, Đ, g cao 2 li rưỡi. Chữ còn lại cao 1 li. - Bằng một con chữ o. - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hs nhận xét. - 1 hs đọc câu tục ngữ. - Khuyên con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. - Chữ D, g, k, h cao 2 li rưỡi. Chữ s cao hơn 1 li. Các chữ còn lại cao 1 li. - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hs nhận xét. - Hs ngồi đúng tư thế viết bài. - Một số hs nộp bài. Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2011 Tiết 1 Toán Đ28. LUYỆN TẬP ( trang ... ân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nêu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào? + Tình huống 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:" Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó? - Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi sắm vai trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Hs đọc thầm và bày tỏ thái độ của mình qua từng nội dung. - Theo từng nội dung hs nêu kết quả của mình trước lớp. - Các em khác tranh luận bổ sung: a. Đồng ý, vì tự làm lấy công việc của mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau. b. Đồng ý, vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em. c. Không đồng ý, vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ. d. Không đồng ý, vì đã làm việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành. đ. Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong công ước quốc tế. e. Không đồng ý, vì trẻ em chỉ có thể được quyết định những công việc phù hợp với khả năng bản thân Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Tiết 3 Toán Đ 30. LUYỆN TẬP ( trang 30) I. Mục tiờu: - Xác định được phép chia hết và phép chia cú dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - HS hoàn thành được các bài tập 1;2( cột 1,2,4); 3;4. Riêng HS khá giỏi hoàn thành cả bài 2 cột 3. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 20 : 4; 24 : 6; 19 : 4. - GV nhận xột – Ghi điểm. B- Bài mới: ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài ê Hoạt động 2: Thực hành. Bài1;2( cột 1,2,4); 3;4. Riêng HS khá giỏi hoàn thành cả bài 2 cột 3. Chủ yếu HS luyện tập dưới hỡnh thức học tập cỏ nhõn. HS tự làm lần lượt từng bài sau đó chữa bài. GV theo dừi HS làm vào vở và giúp đỡ những em yếu. * Bài 1: Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư. * Bài 2: Củng cố về kỹ năng đặt tính và thực hiện phép chia hết và phép chia có dư. * Bài 3: Củng cố về giải toán tìm một phần bằng nhau của một số. * Bài 4: Củng cố về loại toán trắc nghiệm. - GV nhận xột – Ghi điểm. ê Củng cố - Dặn dũ: Về xem lại các bài tập. - 3 HS làm bài. - HS nhận xột – Ghi điểm. - 2 HS làm bảng lớp.N/x. - 3 HS làm bảng lớp khi làm vừa đặt tính vừa nêu cách đặt tính và cách tính. N/x. - HS nêu miệng.N/x. - Kết quả là: Khoanh vào chữ B. - HS giải thớch lý do khoanh vũa chữ B, trong phộp chia cú dư với số chia là 3 thỡ số dư chỉ cú thể là 1, 2. Tiết 3. Chớnh tả (Nghe viết) : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. I.Mục tiờu: 1. Nghe viết đỳng bài chớnh tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2. Làm bài tập chớnh tả phõn biệt eo / oeo( BT1). 3. Làm đúng BT 3a: phõn biệt âm đầu s/x. II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ viết sẵn cỏc bài tập chớnh tả: bài tập 2, bài 3a. III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS A.Bài cũ (3´) -Gv đọc cho 3 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con cỏc từ: lẻo khoẻo, bỗng nhiờn, nũng nịu, khoẻ khoắn. -Nhận xột bài cũ. B.Bài mới 1.Gt bài (1´) Nờu mục đớch yờu cầu của bài học. 2.Hs hs viết chớnh tả (18-20´) a.Hd hs chuẩn bị: -Gv đọc đoạn văn 1 lần. -Gv hỏi: +Tõm trạng của đỏm học trũ mới như thế nào? +Hỡnh ảnh nào cho em biết điều đú? +Đoạn văn cú mấy cõu? +Trong đoạn văn, những chữ nào phải viết hoa? -Yờu cầu hs đọc thầm đoạn văn, nờu cỏc từ khú như: bỡ ngỡ, quóng trời, ngập ngừng, ước ao, thốm vụng, nộp, rụt rố. -Gọi 3 hs lờn bảng viết lại cỏc từ khú, cả lớp viết vào bảng con. -Nhận xột. b.Gv đọc cho hs viết. c.Chấm chữa bài: -Yờu cầu hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi ra lề . -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xột về nội dung, cỏch trỡnh bài bài, chữ viết của cỏc em 3.HD hs làm bài tập (10´) a.Bài tập 2 -Gọi 1 hs đọc yờu cầu , Gv yờu cầu hs tự làm bài tập. -Mời 3 hs lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nhỏp. -Gv nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. -Gọi nhiều hs đọc lại kết quả và cho cả lớp làm bài vào vở. b.Bài tập 3a (lựa chọn): -Gọi 1 hs đọc yờu cầu. -GV cho cỏc nhúm tự làm bài. -Gọi 2,3 nhúm đọc lời giải. -Gv nhận xột, bổ sung, chốt lại lời giải đỳng, cho hs viết bài vào vở. 4.Củng cố, dặn dũ (1-2´) -Nhận xột tiết học. -Dặn hs về nhà ghi nhớ cỏc từ vừa tỡm. -Hs nào viết bài chưa đẹp cần về nhà rốn thờm chữ. -Chuẩn bị bài sau: Tập chộp: Trận búng dưới lũng đường. -Hs tập viết lại cỏc từ khú đó học. -2 hs đọc đề bài -Hs chỳ ý lắng nghe. -1 hs đọc lại đoạn văn. -3 cõu. -Đọc thầm lại đoạn văn, nờu cỏc từ khú và tập viết. -Luyện viết cỏc từ khú. -Viết bài vào vở. -Tự chấm bài và chữa bài. -1 hs đọc yờu cầu. -Hs làm bài. -Nhận xột. -Nhiều hs đọc kết quả đỳng. (Nhà nghốo, đường ngoằn ngoốo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu). -1 hs đọc yờu cầu. -Làm bài theo nhúm. -Cỏc nhúm đọc lời giải, nhúm bạn bổ sung. (Siờng năng - xa - xiết). Tiết 3 Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học I. Mục đích – yêu cầu: 1. Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. 2. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: VBT . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra 2 HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu: cần ghi nhớ lại buổi đầu đi học để lời kể chân thận, có cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu em cắp sách đến lớp. -GV gợi ý để HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. b. Bài tập 2: - GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. Có thể viết từ 5 đến 7 câu( y/c chân thật, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả. - GV nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn những người viết tốt nhất. 3. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu những HS chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp. - HS 1 trả lời: Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì? - HS 2 nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp. - Một HS khá giỏi kể mẫu. - HS tập kể theo cặp. - 3, 4 HS thi kể trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết bài. - HS viết xong, 5-7 em đọc bài. - HS đã viết xong bài có thể viết lại cho bài văn hay hơn. Tửù nhieõn vaứ xaừ hoọi Baứi 12 Cụ quan thaàn kinh I-MUẽC TIEÂU : -Neõu ủửụùc teõn vaứ chổ ủuựng vũ trớ caực boọ phaọn cuỷa cụ quan thaàn kinh treõn tranh veừ hoaởc moõ hỡnh. II-CHUAÅN Bề : - Caực hỡnh trong SGK trang 26, 27, hỡnh cụ quan thaàn kinh phoựng to, SGK. III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1.Ổn định, tổ chức lớp. 2.Baứi cuừ : Veọ sinh cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu: Chuựng ta phaỷi laứm gỡ ủeồ giửừ veọ sinh boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu? Taùi sao haống ngaứy chuựng ta caàn uoỏng ủuỷ nửụực? Giaựo vieõn nhaọn xeựt, ủaựnh giaự. 3.Baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi : Hoaùt ủoọng 1 : Quan saựt Muùc tieõu : Keồ teõn vaứ chổ ủửụùc vũ trớ caực boọ phaọn cuỷa cụ quan thaàn kinh treõn sụ ủoà vaứ treõn cụ theồ mỡnh. Caựch tieỏn haứnh : Bửụực 1 : Laứm vieọc theo nhoựm Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh quan saựt caực hỡnh trang 26, 27 trong SGK vaứ thaỷo luaọn : +Cụ quan thaàn kinh goàm nhửừng boọ phaọn naứo? Keồ teõn vaứ chổ caực boọ phaọn ủoự treõn hỡnh veừ. +Trong caực cụ quan ủoự, cụ quan naứo ủửụùc baỷo veọ bụỷi hoọp soù, cụ quan naứo ủửụùc baỷo veọ bụỷi coọt soỏng? Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp. Giaựo vieõn treo hỡnh sụ ủoà caõm, goùi 1 hoùc sinh leõn ủớnh teõn caực boọ phaọn cuỷa cụ quan thaàn kinh Giaựo vieõn ủớnh theỷ : teõn cụ quan thaàn kinh. Goùi hoùc sinh ủoùc vaứ chổ teõn caực boọ phaọn : naừo, tuyỷ soỏng, caực daõy thaàn kinh vaứ nhaỏn maùnh naừo ủửụùc baỷo veọ bụỷi hoọp soù, tuyỷ soỏng ủửụùc baỷo veọ bụỷi coọt soỏng. Giaựo vieõn vửứa chổ vaứo hỡnh veừ vửứa giaỷng : tửứ naừo vaứ tuyỷ soỏng coự caực daõy thaàn kinh toaỷ ủi khaộp nụi cuỷa cụ theồ. Tửứ caực cụ quan beõn trong ( tuaàn hoaứn, hoõ haỏp, baứi tieỏt, ) vaứ caực cụ quan beõn ngoaứi ( maột, muừi, tai, lửụừi, da, ) cuỷa cụ theồ laùi coự caực daõy thaàn kinh ủi veà tuyỷ soỏng vaứ naừo. đ Keỏt luaọn Hoaùt ủoọng 2 : Thaỷo luaọn Muùc tieõu : Neõu vai troứ cuỷa naừo, tuyỷ soỏng, caực daõy thaàn kinh vaứ caực giaực quan. Caựch tieỏn haứnh : Bửụực 1 : Chụi troứ chụi Giaựo vieõn cho caỷ lụựp cuứng chụi moọt troứ chụi ủoứi hoỷi sửù phaỷn ửựng nhanh cuỷa hoùc sinh. Vớ duù nhử troứ chụi : “Con thoỷ” Khi caực em chụi xong, Giaựo vieõn hoỷi: Caực em ủaừ sửỷ duùng nhửừng giaực quan naứo ủeồ chụi ? Bửụực 2 : Thaỷo luaọn nhoựm Giaựo vieõn yeõu caàu caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt ụỷ trang 27 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : + Naừo vaứ tuyỷ soỏng coự vai troứ gỡ ?+Neõu vai troứ cuỷa caực daõy thaàn kinh vaứ caực giaực quan ?+Neỏu naừo hoaởc tuyỷ soỏng, caực daõy thaàn kinh hoaởc moọt trong caực giaực quan bũ hoỷng thỡ cụ theồ chuựng ta seừ nhử theỏ naứo ? Bửụực 3 : Laứm vieọc caỷ lụựp Giaựo vieõn goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh. đ GV keỏt luaọn 4.Nhaọn xeựt – Daởn doứ : -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Chuaồn bũ baứi : Hoaùt ủoọng thaàn kinh. -Hoùc sinh traỷ lụứi. Hoùc sinh quan saựt, thaỷo luaọn nhoựm vaứ traỷ lụứi. Sau khi chổ treõn sụ ủoà, nhoựm trửụỷng ủeà nghũ caực baùn chổ vũ trớ cuỷa boọ naừo, tuyỷ soỏng treõn cụ theồ mỡnh hoaởc cụ theồ baùn. -Hoùc sinh leõn baỷng thửùc hieọn -Hoùc sinh nhaộc laùi -Hoùc sinh ủoùc vaứ chổ teõn -Caực hoùc sinh khaực nghe vaứ nhaọn xeựt, boồ sung. -HS lắng nghe, quan sỏt. -Hoùc sinh tham gia chụi. Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt vaứ traỷ lụứi : +Naừo vaứ tuyỷ soỏng laứ trung ửụng thaàn kinh ủieàu khieồn moùi hoaùt ủoọng cuỷa cụ theồ. +1 soỏ daõy thaàn kinh daón luoàng thaàn kinh nhaọn ủửụùc tửứ caực cụ quan cuỷa cụ theồ veà naừo hoaởc tuyỷ soỏng. Moọt soỏ daõy thaàn kinh khaực daón luoàng thaàn kinh tửứ naừo hoaởc tuyỷ soỏng ủeỏn caực cụ quan. +Neỏu naừo hoaởc tuyỷ soỏng, caực daõy thaàn kinh hoaởc moọt trong caực giaực quan bũ hoỷng thỡ cụ theồ chuựng ta seừ hoaùt ủoọng khoõng bỡnh thửụứng, aỷnh hửụỷng ủeỏn sửực khoỷe. -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy Hoùc sinh laộng nghe. Ký duyệt của ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: