Giáo án tổng hợp Tuần số 8 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần số 8 - Lớp 3 năm 2011

. Mục tiêu:

A – Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi.

- Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong truyện: sếu, u sầu, nghẹn ngào.

- Nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Mọi người trong cộng đồng phải biết yêu thương, chăm sóc, quan tâm đến nhau để cuộc sống tốt đẹp hơn.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần số 8 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi.
- Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong truyện: sếu, u sầu, nghẹn ngào...
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Mọi người trong cộng đồng phải biết yêu thương, chăm sóc, quan tâm đến nhau để cuộc sống tốt đẹp hơn.
B – Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết nhập vai và kể lại được toàn bộ câu chuyện. Kể tự nhiên và phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: "Bận"
- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi:
+ Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc gì?
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
A – Tập đọc:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- GV nhắc nhở các em ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi.
- GV kết hợp giúp HS giải nghĩa những từ khó (SGK). Có thể yêu cầu HS đặt câu với những từ: u sầu, nghẹn ngào.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV bình chọn CN đọc tốt.
B - Kể chuyện:
1) GV nêu nhiệm vụ.
1) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- GV chọn 1 HS kể mẫu.
- Ví dụ (sách giáo viên).
- GV và cả lớp bình chọn.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác như các bạn nhỏ chưa?
- GV nhận xét.
- 2 hoặc 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Bận" và trả lời câu hỏi về nội dung.
+ Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
+ Sau tai họa ấy, gương mặt mẹ tôi không bao giờ hết vẻ u sầu.
+ Em bé nói trong tiếng nức nở, nghẹn ngào.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời các câu hỏi:
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
+ Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau .....
- HS đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho chuyện.
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. Thi đọc truyện theo vai.
- Cả lớp bình chọn.
- 4 em đóng 4 vai.
- Một HS kể mẫu.
+ Đoạn 1: kể theo lời một bạn nhỏ.
+ Đoạn 2: Kể theo lời bạn trai.
- Từng cặp HS kể theo lời nhân vật.
- Một vài HS thi kể trước lớp.
- Một HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn.
- HS về nhà tiếp tục tập kể.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
- Làm đúng các bài tập.
- Tự giác học, yêu thích giờ toán.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Bảng chia 7.
- Chữa bài 3, 4
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
- Gv hướng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập.
* Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. (phần a và b).
* Bài 2: Gọi HS lên bảng làm bài.
* Bài 3: Cho HS tự đọc thầm bài toán rồi giải và chữa bài.
* Bài 4: HS có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 3, 4 em đọc bảng chia 7.
- HS chữa bài 3 và 4.
	28 7
	28 4
	 0
- Để cả lớp cùng nhớ lại cách làm khi làm bài nên kết hợp nói và viết.
- HS làm bài theo mẫu trên rồi chữa bài.
	Bài giải:
- Số nhóm học sinh được chia là:
	35 : 7 = 5 (nhóm)
	Đáp số: 5 nhóm
* Cách 1: Phần a hình vẽ có 7 cột, mỗi cột có 3 con mèo, như vậy số con mèo là sso scon mèo trong mỗi cột, tức là có 3 con mèo.
* Cách 2: Đếm số con vật trong mỗi hình a hoặc b rồi chia cho 7 được số con vật. Chẳng hạn, phần b có 14 con mèo, số con mèo là: 14 : 7 = 2 (con).
Thứ 3 
Ngày dạy :
ĐẠO ĐỨC
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể.
- HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.
- Biết thực hiện quyền được tham gia của mình: bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút
10phút
14phút
7phút
4phút
A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em".
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: GV chia nhóm:
* Tình huống 1: Bài tập 4 cơ bài tập Đạo đức trang 14.
* Tình huống 2: Vở bài tập.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
1) GV lần lượt đọc từng ý kiến, xem 3 ý kiến sách GV.
2) Thảo luận.
3) GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. Ý kiến b là sai.
ª Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh.
ª Hoạt động 5: HS múa hát.
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả lời bài học.
+ Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng.
+ Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn.
- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Các nhóm khác thảo luận.
- Các nhóm đóng vai.
- Thảo luận cả lớp.
* Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn không được nghịch lại.
* Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
- HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS múa hát, kể chuyện.
- Thảo luận chung.
CHÍNH TẢ
Nghe – Viết : Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện "Các em nhỏ và cụ già".
- Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d / gi.
- Chịu khó viết bài, tự giác. Thích học Chính tả.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
- SGK, vở bài tập, vở ô li, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
- GV đọc cho 2, 3 HS viết bảng.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện.
- GV hỏi:
+ Đoạn này kể chuyện gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+ HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn.
b) HS nghe GV đọc, viết bài vào vở.
c) Chấm, chữa bài.
 ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (2) lựa chọn.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc những HS viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng 3 lần mỗi chữ viết sai.
- 2, 3 HS viết bảng con, các tiếng chứa âm, vần khó đã luyện ở bài trước: nhoẻn cười, nghẹn ngào, hèn nhác, kiêng nể.
- Lớp nhận xét.
+ Cụ già nói với các bạn nhỏ lý do khiến cụ buồn. Cụ bà ốm nặng, nằm viện ... Các bạn làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.
+ Đoạn văn trên có 7 câu
+ Các chữ đầu câu.
+ Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt ...
- HS làm bài 2a.
+ Câu a: giặt – rát – dọc.
- HS viết sai về nhà viết lại.
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. Mục tiêu:
- Biết cách giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vị.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Luyện tập.
- Mời 2 em đọc bảng chia 7.
- Một em chữa bài 3.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần.
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ trong SGK rồi đặt câu hỏi.
- GV ghi bảng như SGK
- GV hướng dẫn tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (SGK).
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: GV hướng dẫn
* Bài 2: 
	 30 giờ
- Làm bằng tay
- Làm bằng máy 
	 ? giờ
* Bài 3: Lưu ý HS giảm 4 lần với giảm đi 4 cm. 
ª Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- 2 HS đọc bảng chia 7.
- HS chữa bài 3.
- HS trả lời.
+ Số con gà ở hàng trên (6 con gà).
+ Số con gà ở hàng dưới so với hàng trên: Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì có số con gà ở hàng dưới (6 : 3 = 2 con gà).
- HS nhắc lại:
+ Hàng trên: 6 con gà.
+ Hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà)
+ Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới.
- HS trả lời câu hỏi: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
- Vài HS nhắc lại.
- HS tính nhẩm: 48 giảm đi 4 lần là: 48 : 4 – 12,...
- HS tự đọc đề toán.
	Bài giải:
- Thời gian làm công việc đó bằng máy là:
	30 : 5 = 6 (giờ)
	Đáp số: 6 giờ
Bài 15: 	VỆ SINH THẦN KINH
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng: Các hình SGK trang 32, 33, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: làm việc theo nhóm.
+ GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Bước 2: làm việc cả lớp.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Bước 1: Tổ chức
+ GV chuẩn bị 4 phiếu: tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.
- Bước 2: Thực hiện.
- Bước 3: Trình diễn.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- Bước 1: làm việc theo cặp.
- Bước 2: làm việc cả lớp.
* Củng cố - Dặn dò: 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 32, đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
- Một số HS lên trình bày.
- Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- HS tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi trong phiếu.
- Nhóm trưởng  ... ố chia ta làm thế nào? GV cho vài HS nhắc lại.
- GV nêu bài tìm x biết: 	30 : x = 5
- Phải tìm gì?
- Muốn tìm số chia x ta làm thế nào?
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Cho HS làm.
* Bài 2: Nhắc lại cách tìm số chia.
* Bài 3: Đây là bài khó.
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS lên bảng giải:
	Bài giải:
- Số lít dầu còn lại ở trong thùng là:
	36 : 3 = 12 (lít)
	Đáp số: 12 lít dầu
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
- Lấy 6 : 2 = 3 hình vuông. HS nêu tên gọi từng thành phần của phép chia.
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Tìm số chia x chưa biết.
- HS nêu cách tìm số chia. 
- HS nhẩm:	35 : 5 = 7	28 : 7 = 4
	24 : 6 = 4	24 : 4 = 6
a) 	12 : x = 12	42 : x = 6
	 x = 12 :12	 x = 42 : 6
	 x = 1	 x = 7
- HS trao đổi để làm.
a) Thương lớn nhất
	7 : 1 = 7
b) Thương bé nhất:
	7 : 7 = 1
CHÍNH TẢ
Tiếng ru
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài "Tiếng ru". Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi / d.
- Chịu khó học tập, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
- GV đọc cho 2, 3 HS viết bảng lớp.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc khổ thơ 1 và 2.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày bài thơ?
b) HS nhớ - viết 2 khổ thơ.
- GV nhắc HS nhớ ghi tên bài một giữa, viết hoa các chữ đầu dòng đầu khổ.
c) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 ¨ 7 bài, nêu nhận xét.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập lựa chọn.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 2, 3 HS lên bảng viết: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi.
- 2 hoặc 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
+ Thơ lục bát 1 dòng 6 chữ và 1 dòng 8 chữ.
+ Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô, dòng 8 chữ cách lề 1 ô.
- HS viết từ khó.
+ Sáng đêm, nhân gian, dòng sông.
- HS đọc lại bài, soát lỗi, tự sữa chữa (không xem SGK).
- Làm bài 2a.
- Một HS đọc nội dung. HS làm vở.
- 3 HS lên bảng viết: rán dễ, giao thừa.
Bài 1: 	vệ sinh thần kinh (tt)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lý.
II. Đồ dùng: Các hình trong SGK trang 34, 35
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày.
- Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
+ Thời gian.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong 1 ngày.
- Bước 2: Làm việc cá nhân + GV phát mẫu.
- Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Bước 4: Làm việc cả lớp.
* Củng cố - Dặn dò: 
- 2 HS thay mặt lại với nhau để thảo luận.
- Một số HS trình bày.
+ Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. 
+ Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 – 8 giờ trong 1 ngày.
- Vài HS lên điền thử vào bảng TGB.
- HS điền vào mẫu thời gian biểu.
- Trao đổi TGB của mình với bạn.
- Vài HS lên giới thiệu TGB của mình.
- Vài HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 35
ThÓ dôc 
 ®i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i
I, Môc tiªu:
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i. Yªu cÇu HS thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “Chim vÒ tæ”. Yªu cÇu biÕt tham gia ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. 
- Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ s©n, bµn ghÕ, cßi cho trß ch¬i vµ kiÓm tra.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
12'
13'
11'
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu, ph¬ng ph¸p ¤n tËp ®¸nh gi¸.
- Cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Cã chóng em”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- GV chia tõng tæ ¤n tËp ®éng t¸c §H§Nvµ RLTTCB.
+ Néi dung tËp hîp hµng ngang, ¤n tËp theo tæ.
+ §i chuyÓn híng ph¶i, tr¸i, ¤n tËp theo nhãm. Mçi ®ît kiÓm tra 5-8 HS.
Nh÷ng em nµo thùc hiÖn kh«ng ®óng hoÆc cßn nhiÒu sai sãt, xÕp lo¹i cha hoµn thµnh, GV híng dÉn sè HS nµy tiÕp tôc tËp thªm ë nh÷ng giê häc sau.
- Ch¬i trß ch¬i “Chim vÒ tæ”.
 GV tæ chøc trß ch¬i nh bµi 15, nhng cÇn t¨ng thªm c¸c yªu cÇu cho thªm phÇn hµo høng, nh¾c HS ®Ò phßng chÊn th¬ng.
 * TËp phèi hîp c¸c ®éng t¸c: TËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¸i, tr¸i; ®i chuyÓn híng (mçi ®éng t¸c 1-2 lÇn).
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- GV nhËn xÐt vµ c«ng bè kÕt qu¶ kiÓm tra, khen ngîi nh÷ng HS thùc hiÖn tèt.
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ. 
- Líp trëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn.
- HS ch¹y chËm theo 1 hµng däc quanh s©n tËp, khëi ®éng kü c¸c khíp vµ tham gia trß ch¬i.
- HS phôc vô ¤n tËp theo yªu cÇu cña GV. Nh÷ng em nµo thùc hiÖn kh«ng ®óng hoÆc cßn nhiÒu sai sãt, xÕp lo¹i cha hoµn thµnh, tiÕp tôc tËp thªm ë nh÷ng giê häc sau.
- HS tham gia trß ch¬i, chó ý tr¸nh chÊn th¬ng. 
 - HS tËp phèi hîp c¸c ®éng t¸c theo yªu cÇu cña GV.
- HS vç tay, h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe. 
TẬP LÀM VĂN
Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu:
- HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 ¨ 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
- Nghe kể: không nỡ nhìn tập tổ chức cuộc họp.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: 
- Gợi ý:
a) Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
b) Người đó làm nghề gì?
c) Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào?
d) Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào?
- GV nhận xét – Rút kinh nghiệm.
- 3 hoặc 4 HS thi kể.
* Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét – Rút kinh nghiệm.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Một hoặc 2 HS kể lại cậu chuyện không nỡ nhìn, sau đó nói về tính khôi hài của câu chuyện.
- Một HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý kể về một người hàng xóm mà em quý mến ... Cả lớp đọc thầm theo.
- Một HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu.
- Viết 5, 7 câu hoặc nhiều hơn nữa.
- 5 ¨ 7 em đọc bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiếp.
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa G
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng (Gà Công) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: 	Khôn ngoan đối đáp người ngoài
	 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
bằng chữ cỡ nhỏ. Chịu khó học tập.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa.
- Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (vở bài tập).
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
G 
b) Luyện viết từ ứng dụng: 
Gò Côngoun An dụng (tên riêng):
c) Luyện viết câu ứng dụng:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ.
ª Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn viết vào vở tạp viết.
- Chấm, chữa bài.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Học thuộc lòng câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tiếng: Ê – Đê, Em.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài G, C, K.
- HS tập viết các chữ G, K trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Gò Công.
- HS tập viết trên bảng con.
Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- HS tập viết trên bảng con các chữ: Khôn, Gà.
- Viết chữ G: 1 dòng.
- Viết chữ C, Kh: 1 dòng.
- Viết chữ Gò Công: 2 dòng.
- Viết câu tục ngữ: 2 lần.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính, nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Chịu khó học tập.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: 
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
	30 : x = 5
	 x = 30 : 5
	 x = 6
- Lớp và GV nhận xét – Chữa.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1: 
a) 	x + 12 = 36
b) 	x – 25 = 15
c) 	80 – x = 30
- Khi chữa bài cho HS viết lên bảng, và nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
* Bài 2: Cho HS làm rồi chữa.
* Bài 3: Cho HS tự đọc đề toán.
* Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Một HS trả lời:
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Một HS làm ở bảng lớp.
- HS lên bảng làm.
a) 	x + 12 = 36
	 x = 36 – 12 
	 x = 24
b) 	x = 25 + 15
	x = 40
c)	80 – x = 30
	 x = 80 – 30 	
	 x = 50
- Lớp làm vở, lớp nhận xét chữa bài.
- HS làm vào vở.
- Một em làm bảng.
	Bài giải:
- Số lít dầu còn lại ở trong thùng là:
	36 : 3 = 12 (lít)
	Đáp số: 12 lít dầu
- Cho HS nêu và nhận xét về lý do của từng trường hợp sai: A, C, D
- GV nhận xét.
@&?
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A/Hoạt động 1:
Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần 
+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung trong tuần .
 thứ hai 
 thứ ba
thứ tư
thứ năm
thưsáu
thứ bảy
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
 B/Hoạt động 2:
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau 
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .
III/Củng cố dặn dò :
-Dặn thêm một số công việc tuần đến 
 -Nhận xét tiết học 
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình 
-Từng tổ báo cáo lại 
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
Học sinh lắng nghe thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 8(1).doc