Giáo án tổng hợp Tuần thứ 6 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần thứ 6 - Lớp 3 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.

- Hiểu ý nghĩa: lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được câu hỏi SGK).

- KC: biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của của chuyện dựa vào tranh minh họa.

- Yêu thích môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

- GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 3, 4. Một chiếc khăn mùi soa.

- HS: xem trước bài.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần thứ 6 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – Kể chuyện Tuần 6
Ngày soạn: 15 – 09 – 2011
Ngày dạy: 19 – 09 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy BÀI TẬP LÀM VĂN Tiết: 11
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
Hiểu ý nghĩa: lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được câu hỏi SGK).
KC: biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của của chuyện dựa vào tranh minh họa.
Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 3, 4. Một chiếc khăn mùi soa. 
HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Khởi động: (1’)
Kiểm tra bài cũ: Cuộc họp của chữ viết (4’)
GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
GV nhận xét, ghi điểm
GV nhận xét bài cũ.
Bài mới:
Giới thiệu bài: tranh minh hoạ (1’)
Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
8’
7’
17’
Hoạt động 1: luyện đọc 
Mục tiêu: HS bước đầu đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài.
- Gọi 4 HS tiếp nối đọc từng đoạn.
- Gọi 4 HS khác đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm 2.
- Cho cả lớp đọc lại bài
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài 
Mục tiêu: HS nắm nội dung bài, trả lời được câu hỏi.
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:
+ Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3, hỏi :
+ Bài văn của Cô-li-a lúc đầu như thế nào?
+Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra? 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo.
+ Hôm sau, chuyện gì đã xảy ra?
+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo:
 a. Lúc đầu, Cô-li-a ngạc nhiên?
b. Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: (Dùng kĩ thuật khăn trải bàn). Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a? 
- GV chốt ý: lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói. Đó cũng là ý nghĩa của của chuyện muốn khuyên các em.
- GV nêu ý chính, gọi HS nhắc lại
Hoạt động 3: luyện đọc lại 
Mục tiêu: HS có kĩ năng đọc diễn cảm.
Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 3, 4 và lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn.
- GV tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất
Hoạt động 4: hướng dẫn kể chuyện theo tranh. 
Mục tiêu: HS biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn câu chuyện theo tranh.
Cách tiến hành:
Gọi HS đọc lại yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh trong SGK kể chuyện theo nhóm 4 (mỗi HS kể một tranh). 
- GV treo tranh lên bảng, gọi 1 HS của mỗi nhóm tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- GV cho cả lớp nhận xét từng bạn.
- GV nhận xét, khen HS kể hay.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối câu
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS đọc và giải nghĩa từ khó. 
- HS đọc theo nhóm
- Đồng thanh đọc.
- HS đọc thầm 
- Cô – li – a.
- HS trả lời. Nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn 3
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm và trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, chú ý giọng đọc.
Các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét, bình chọn
- HS đọc
- HS kể theo nhóm.
HS mỗi nhóm kể tiếp nối.
Lớp nhận xét.
Củng cố: (3’)
Hỏi tựa bài
Thi đua: Kể chuyện Bài tập làm văn
GV nhận xét, tuyên dương
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết học.
GV động viên, khen ngợi HS kể hay.
Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tự rút kinh nghiệm: 
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 6
Ngày soạn: 15 – 09 – 2011
Ngày dạy: 19 – 09 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy LUYỆN TẬP Tiết: 26
I. Mục tiêu: 
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số
Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn
Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II. Chuẩn bị:
GV: đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động: (1’)
Kiểm tra bài cũ: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số (4’)
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập (1’)
Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
17’
Hoạt động 1: Thi đua
Mục tiêu: Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số
Cách tiến hành:
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài
- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
a) của 12cm là 6cm; của 18kg là 9kg; của 10l là 5l
b) của 24m là 4m; của 30 giờ là 5 giờ; của 54 ngày là 9 ngày
- Gọi HS nhận xét bài làm của mỗi tổ, chọn tổ làm nhanh
- GV Nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Cách tiến hành:
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề bài 
- GV hỏi: + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 - GV hỏi và kết hợp ghi tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng 
30 bông hoa
?
Bài giải
Số bông hoa Vân tặng bạn:
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi HS lên sửa bài.
 - GV nhận xét.
Bài 3: (HS làm thêm)
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS lên bảng sửa bài
- GV Nhận xét
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trả lời miệng: hình 2, hình 4.
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài
- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS trả lời
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét.
- HS đọc
- HS làm bài
- HS sửa bài. Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trả lời
Củng cố: (3’)
Hỏi tựa bài
Thi đua: Tìm 1/6 của 54
GV nhận xét, tuyên dương
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
Tự rút kinh nghiệm: 
Kế hoạch bài học Môn Chính Tả Tuần 6
Ngày soạn: 15 – 09 – 2011
Ngày dạy: 20 – 09 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy NGHE – VIẾT: BÀI TẬP LÀM VĂN Tiết: 11
I. Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo. Làm đúng bài tập 3b.
Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II. Chuẩn bị: 
GV: bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2.
HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
10’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết 
Mục tiêu: HS viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét đoạn văn sẽ viết chính tả:
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa?
+ Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
- GV gọi HS đọc từng câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép những từ khó viết, dễ sai và phân tích chúng. (Dùng kĩ thuật khăn trải bàn)
- Cho HS đọc và viết vào bảng con các từ mới tìm được
Đọc cho HS viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV đọc từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho HS viết vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. Chú ý tới bài viết của những HS thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài
GV cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. 
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài
Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
Mục tiêu: HS làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo, bài tập 3.
Cách tiến hành:
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi HS đọc bài làm của mình.
Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
Gọi HS đọc bài làm của mình.
Cho HS nêu yêu cầu phần b 
Cho HS làm bài vào vở.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
GV cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc
Gọi HS đọc bài làm của mình.
- HS nghe 
- HS đọc lại
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét
 - HS tìm và phân tích
- HS đọc, viết bảng 
- HS nhắc lại.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS nghe và đọc lại bài 
- HS đổi vở, sửa lỗi
- HS đọc
- HS làm vở
- HS thi đua sửa bài
- HS đọc
- HS làm vào vở
- HS thi đua sửa bài
- HS đọc. Nhận xét
- HS nêu
- HS làm vào vở
- HS thi đua sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc. 
Củng cố: (3’)
Hỏi tựa bài
GV nhận xét bài viết của HS
GV nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Tự rút kinh nghiệm: 
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 6
Ngày soạn: 15 – 09 – 2011
Ngày dạy: 20 – 09 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
Tiết: 27
I. Mục tiêu: 
Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
HS thực hiện các phép tính nhanh, đúng, chính xác.
Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II. Chuẩn bị:
GV: đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập.
HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động: (1’)
Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’)
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
15’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 
Mục tiêu: Biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia)
Cách tiến hành:
- GV nêu đề toán: Có tất cả 96 con gà được chia đều vào 3 chuồng gà. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà?
- GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi :
 + Bài toán cho biết gì?
  ... u nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
HS yêu quý lá cờ đỏ sao vàng, luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn lá cờ Tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
GV: mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng 
HS: bút chì, kéo thủ công, giấy màu.
III. Các hoạt động:
Khởi động: (1’) 
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra đồ dùng của HS.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài: gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (T2) (1’)
Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
15’
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi
Mục tiêu: giúp HS ôn lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Cách tiến hành : 
 - GV cho HS quan sát mẫu và gợi ý cho HS nhớ lại quy trình gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. GV hỏi:
+ Lá cờ hình gì? Màu gì?
+ Ngôi sao vàng có đặc điểm gì? Màu sắc như thế nào?
+ Chiều dài lá cờ so với chiều rộng lá cờ như thế nào?
GV gợi ý cho HS đếm số ô ở mặt sau lá cờ.
GV chỉ mẫu lá cờ và nói: đoạn thẳng nối 2 đỉnh của 2 cạnh ngôi sao đối diện nhau có độ dài bằng chiều rộng và bằng chiều dài lá cờ.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: giúp HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. 
Cách tiến hành: 
- GV cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng theo 3 bước:
Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh.
Bước 3: Dán ngôi vàng sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo nhóm.
- GV uốn nắn những thao tác chưa đúng của HS, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
HS quan sát. 
- HS trả lời
HS thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên.
- HS thực hành
 - HS thực hành gấp theo nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm. 
- Nhận xét
Củng cố: (3’)
Hỏi tựa bài
Thi đua: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
GV nhận xét, tuyên dương
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Chuẩn bị: gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1)
Nhận xét tiết học
Tự rút kinh nghiệm: 
Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Toán Tuần 6
Ngày soạn: 15 – 09 – 2011
Ngày dạy: 22 – 09 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Rèn phép chia trong phạm vi các bảng chia đã học
II. Nội dung:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
63 : 3 	84 : 4	24 : 6	55 : 5	15 : 3
Bài 2: Đặt tính rồi tính
21 : 5 	47 : 5	37 : 4	13 : 2	17 : 3
III. Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét tiết học
Tự rút kinh nghiệm: 
Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 6
Ngày soạn: 15 – 09 – 2011
Ngày dạy: 23 – 09 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy NGHE – VIẾT: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC Tiết: 12
I. Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo. Làm đúng bài tập 3a.
Rèn kĩ năng viết chính tả.
Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
GV: bảng phụ viết đoạn văn sẽ viết.
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
3 HS lên bảng viết các từ ngữ: lẻo khẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn.
GV nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
11’
Hoạt động 1: hướng dẫn HS nghe - viết 
Mục tiêu: HS viết đúng chính tả, chính xác đoạn văn trong bài “Nhớ lại buổi đầu đi học”.
Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét đoạn sẽ viết
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
- GV gọi HS đọc từng câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận tìm và phân tích các từ khó, dễ viết sai: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng (dùng kĩ thuật khăn trải bàn)
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- Đọc cho HS viết:
+ GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
+ GV đọc cho HS viết bài chính tả vào vở.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
Chấm, chữa bài
- GV cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi chính tả để HS tự sửa lỗi
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x hoặc vần ươn, ương.
Cách tiến hành:
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. GV cho cả lớp nhận xét.
- Gọi HS đọc bài làm của mình
Bài tập 3a: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. GV cho cả lớp nhận xét.
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Cho HS làm phần b) tương tự
- HS nghe 
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, nhận xét
- HS đọc
- HS tìm và phân tích
- HS viết bảng con
- HS nhắc
- HS viết bài 
- HS dò bài
- HS sửa lỗi 
- HS đọc
- HS làm vào vở 
- HS thi tiếp sức làm bài tập. Lớp nhận xét.
- HS đọc
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở 
- HS thi tiếp sức làm bài tập. Lớp nhận xét.
- HS đọc
Củng cố: (2’)
Hỏi tựa bài
GV nhận xét bài viết của HS để rút kinh nghiệm
GV nhận xét, tuyên dương
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Tự rút kinh nghiệm: 
Kế hoạch bài học Môn Tập làm văn Tuần 6
Ngày soạn: 15 – 09 – 2011
Ngày dạy: 23 – 09 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC Tiết: 6
I. Mục tiêu: 
Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
Viết lại được những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
HS tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
II. Chuẩn bị:
GV: các câu hỏi gợi ý viết sẵn vào bảng phụ. Bài văn điểm cao của HS năm trước.
HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động: (1’)
Kiểm tra bài cũ: Tập tổ chức cuộc họp (4’)
GV hỏi: 
+ Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường
+ Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài: Kể lại buổi đầu đi học. (1’)
Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
15’
Hoạt động 1: Kể lại buổi đầu đi học 
Mục tiêu: Bước đầu biết kể lại một vài ý về buổi đầu đi học của mình.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào 
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý và yêu cầu HS đọc
Đó là buổi sáng hay buổi chiều? 
Buổi đó cách đây bao lâu? 
Em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào? 
Ai là người đưa em đến trường? 
Hôm đó, trường học trông như thế nào? 
Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? 
Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào? 
Cảm xúc của em về buổi học đó.
- Gọi vài HS trả lời từng câu hỏi. 
- GV chốt ý.
- GV gọi 1 HS khá kể mẫu cho cả lớp nghe theo những gợi ý trên bảng.
GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình
Gọi một số HS kể trước lớp
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn 
Mục tiêu: HS viết lại được những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
Cách tiến hành:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV chú ý nhắc HS viết bài giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- GV đọc bài mẫu của HS năm trước.
- Cho HS làm bài. 
- Gọi một số HS đọc bài trước lớp
- GV cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay.
- HS lắng nghe 
- HS đọc
- HS trả lời
- Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét 
HS làm việc theo nhóm đôi
2 HS kể
Lớp nhận xét.
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- 3 – 4 HS đọc 
- Lớp nhận xét và bình chọn.
Củng cố: (3’)
Hỏi tựa bài
Thi đua: Đọc bài viết của mình
GV nhận xét, tuyên dương
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Yêu cầu HS tập kể lại buổi đầu đi học của một người thân trong gia đình.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Nghe – kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
Tự rút kinh nghiệm: 
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 6
Ngày soạn: 15 – 09 – 2011
Ngày dạy: 23 – 09 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy LUYỆN TẬP Tiết: 30
I. Mục tiêu: 
Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
Vận dụng phép chia hết trong giải toán
Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II. Chuẩn bị:
GV: Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập.
HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động: (1’)
Kiểm tra bài cũ: Phép chia hết và phép chia có dư (4’)
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập (1’)
Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
17’
Hoạt động 1: Thi đua
Mục tiêu: HS xác định được phép chia hết, chia có dư.
Cách tiến hành:
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS làm bài 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả 
- GV cho lớp nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Vận dụng phép chia hết trong giải toán, củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Cách tiến hành:
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS tự làm bài 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả 
- GV cho lớp nhận xét
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
+ Bi toán cho biết gì?
+ Bi toán hỏi gì?
- GV cho HS làm bài 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả 
- GV cho lớp nhận xét
Bài 4: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS làm bài và sửa bài
- GV cho lớp nhận xét.
- HS đọc
- HS làm bài
- Cá nhân 
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Lớp nhận xét
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS làm bài
- Cá nhân 
- Lớp nhận xét
- HS đọc
 - HS làm bài, sửa bài
- Lớp nhận xét.
Củng cố: (3’)
Hỏi tựa bài
Thi đua: 93 :3
GV nhận xét, tuyên dương
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: bảng nhân 7 
Tự rút kinh nghiệm: 
Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Tiếng Việt Tuần 6
Ngày soạn: 15 – 09 – 2011
Ngày dạy: 23 – 09 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
Ôn tập bài tập làm văn: Kể về gia đình
II. Nội dung:
Gia đình em có mấy thành viên? Gồm những ai?
Các thành viên làm việc gì?
Tình cảm giữa các thành viên trong gia đình?
III. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 3 tuan 6 minhphung26gmailcom.docx