Giáo án Tự nhiên xẫ hội lớp 3 (cả năm)

Giáo án Tự nhiên xẫ hội lớp 3 (cả năm)

I. MỤC TIÊU:

 * HSKG : Thấy được Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc trồng cây.

 - Ích lợi của cây xanh, sự cần thiết để trồng cây.

 - Biết cách trồng cây và có ý thức bảo vệ cây trồng.

 *HSTB : Thấy được Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc trồng cây.

 - Ích lợi của cây xanh, sự cần thiết để trồng cây.

 - Biết trồng cây và có ý thức bảo vệ cây trồng.

*HSY : Thấy được Ích lợi của cây xanh, sự cần thiết để trồng cây.

 - Có ý thức bảo vệ cây trồng.

 

doc 111 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1087Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xẫ hội lớp 3 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2008
	Tự nhiờn và xó hội : Trồng cây 
I. Mục tiêu:
 * HSKG : Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc trồng cây.
	 - ích lợi của cây xanh, sự cần thiết để trồng cây.
	 - Biết cách trồng cây và có ý thức bảo vệ cây trồng.
 *HSTB : Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc trồng cây.
	 - ích lợi của cây xanh, sự cần thiết để trồng cây.
 - Biết trồng cây và có ý thức bảo vệ cây trồng.
*HSY : Thấy được ích lợi của cây xanh, sự cần thiết để trồng cây.
	 - Có ý thức bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy- học:
-GV,HS sưu tầm tranh ảnh về rừng cây...
III. Hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
*GV giới thiệu bài
*HD tìm hiểu nội dung bài:
a) Trồng cây có ích lợi gì?
- GV chia nhóm 4 và hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi:
- Nêu ích lợi của cây trồng?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- GV chốt lại ý kiến đúng.
b) Cách trồng cây: (H Đ cá nhân)
- Yêu cầu HS nêu cách trồng cây. 
c) Bảo vệ cây xanh, chăm sóc cây:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nội dung câu hỏi:
+ Nêu cách bảo vệ cây?
+ Vì sao phải bảo vệ cây?
+ Nêu cách chăm sóc cây?
- GV chốt lại ý kiến đúng.
d) Liên hệ:
+ Việc trồng cây ở địa phương em?
+ ý thức bảo vệ cây của mọi người?
- HS chia nhóm, bầu nhóm trưởng.
- Tiến hành thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả:
+ Cho rau, quả ăn
+ Cho gỗ làm nhà, đóng đồ
+ Cho bóng mát, làm đẹp, không khí trong lành
+ Ngăn lũ lụt, chống xói mòn
- HS nxét, bổ sung.
* HS phát biểu ý kiến:
+ Làm đất, đào hố, bón phân,...
+ Chọn giống, gieo hạt,...
+ Trồng cây: trồng, tưới,...
- HS thảo luận nhóm2. Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+ Bảo vệ cây: Rào xung quanh, không bẻ cành bứt lá, ngăn chặn nạn phá rừng, cây + Vì sao phải bảo vệ: Cây xanh có ích lợi cho con người rất nhiều.
+ Chăm sóc cây: Làm cỏ, xới đất, bón phân, tưới bón, bắt sâu,....
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và đưa ra ý kiến :
- Nhóm khác bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GVtổng kết bài .
 -HS về nhà học bài .Tham gia vào các phong trào trồng cây.
 Chăm sóc và bảo vệ cây.
------------------------o0o------------------------
TN&XH	Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 200
tiết 1: hoạt động THở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
- Sau bài học: 
+ HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra
+ Chỉ và nói được tên các bọ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
+ Chỉ trên sơ đồ và nới được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra
+ Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các bức tranh in trong 	SGK được phóng to
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:( Khởi động)
b) Nội dung:
* Thực hành thở sâu:
- GV hướng dẫn HS cách thở sâu: “ Bịt mũi nín thở”
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: 
+ Yêu cầu cả lớp thực hành và TLCH: Các em có cảm giác như thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng thở sâu
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít thở?
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kết luận đúng 
* Quan sát tranh SGK
- Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời qua hình vẽ
- GV treo tranh đã phóng to lên bảng
- Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả lời
+ Cơ quan hô hấp là gì? Chức năng của từng bộ phận?
+ Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận chung
4. Củng cố, dặn dò:
- Điều gì xảy ra khi có vật làm tắc đường thở?
- Yêu cầu HS liên hệ
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Nên thở như thế nào?”
- HS thực hành thở sâu và nhận biết sự thay đổi lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức
- HS thực hiên động tác “bịt mũi nín thở”. Nhận xét:
 Thở gấp hơn và sâu hơn bình thường
- 3 HS lên bảng thở sâu như hình 1 trang 4 để cả lớp quan sát
- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức
- Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp: hít, thở
- Khi hít vào lồng ngực phồng lên vì phổi nhận nhiều không khí nên phổi căng lên... Khi thở ra hế sức lông ngực xẹp xuống vì đã đưa hết không khí ra ngoài
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát tranh và trả lời nhóm 2
+ HS 1: Bạn hãy chỉ vào các hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời nói tên các bộ phận?
- Một số cặp quan sát hình và hỏi đáp trước lớp về những vấn đề vừa thảo luận ở trên nhưng câu hỏi có thể sáng tạo hơn
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài
- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi. Mũi, phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
- HS nhận xét, bổ sung
- Làm cho con người không hô hấp và dẫn đến tử vong
- Giữ gìn cơ quan hô hấp, vệ sinh hàng ngày, không cho những vật có thể gây tắc đường thở
------------------------o0o------------------------
Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2007
tiết 2:
nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu:
- Sau bài học: 
+ HS có khả năng hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
+ Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều CO2, nhiều khói bụi đối với sức khoẻ con người
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các bức tranh in trong 	SGK được phóng to
+ Gương soi
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước ta học bài gì?
- Tả lại hoạt động của lồng ngực khi hít vào thở ra?
- Nhận xét đánh giá HS
3. Bài mới:
a) Khởi động:
b) Nội dung:
* Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
- GV cho HS hoạt động cá nhân 
- GV Hướng dẫn HS lấy gương ra soi
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi?
+ Khi bị sổ mũi em thấy có gì trong mũi chảy ra?
+ Hằng ngày dùng khăn lau mũi em quan sát trên khăn có gì không?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- Vậy thở như thế nào là tốt nhất?
* Quan sát SGK:
- GV yêu cầu HS quan sát SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và TLCH GV đưa ra:
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành và bức tranh nào thể hiện không khí nhiều khói bụi?
+ Khi được thở không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào?
+ Nêu cảm giác khi phải thỏ không khí nhiều khói bụi?
- GV yêu cầu HS đại dịên nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
- GVchốt ý kiến đúng
- GV yêu cầu HS TLCH:
+ Thở không khí trong lành có ích lợi gì?
+ Thở không khí có nhiều khói bụi có hại như thế nào?
- Gv nêu kết luận: SGK
- Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
- 2 HS trả lời: Khi hít vào thì phổi phồng lên nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài
- HS theo dõi
- Lớp làm việc cá nhân 
- HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong mũi của mình và TLCH:
- Trong lỗ mũi có nhiều lông
- Nước mũi, nóng
- Trên khăn đen và có nhiều bụi bẩn
- Thở bằng mũi tốt hơn vì trong mũi có nhiều lông, lớp lông đó cản được bớt bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn. ở mũi có các mạch máu nhỏ li ti làm ấm không khí khi vào phổi. Có nhiều tuyến nhầy giúp cản bụi diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm cho không khí vào phổi
- Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi
 HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và trả lời:
- Bức tranh 3 vẽ không khí trong lành, tranh 4, 5 vẽ không khí nhiều khói bụi
- Thấy khoan khoái, khoẻ manh, dễ chịu
- Ngột ngạt, khó thở, khó chịu,...
- HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS trả lời câu hỏi:
- Giúp chúng ta khỏe mạnh
- Có hại cho sức khoẻ, mệt mỏi, bệnh tật,...
- HS nhắc lại
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà thực hành hít thở không khí trong lành
- Chuẩn bị bài sau: “ Vệ sinh hô hấp”.
------------------------o0o------------------------
TỰ NHIEN &XÃ HỘI	Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2008
 tiết 3 : vệ sinh hô hấp 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
*HSKG :- Nêu ích lợi của việc tập thở và buổi sáng.
 - Kể ra những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 - Giữ vệ sinh mũi họng.
*HSTB : :- Nêu ích lợi của việc tập thở và buổi sáng.
 - Kể 1-2 việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 - Giữ vệ sinh mũi họng.
*HSY : - Kể ra 1-2 việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 - Giữ vệ sinh mũi họng.
II. Đồ dùng dạy- học
- Các bức tranh trong sgk	
III. Hoạt động dạy -học:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS trả lời câu hỏi:Thở không khí trong lành có ích lợi gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a) Khởi động:
- Yêu cầu 1 HS bắt điệu cho lớp hát bài “Dậy sớm”
- GV: Tập thể dục có lợi như thế nào đó chính là nội dung bài hôm nay.
b) Nội dung:
* ích lợi của tập thể dục buổi sáng:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 và TLCH:
+ Các bạn nhỏ trong bài đang làm gì?
+ Các bạn làm như vậy để làm gì?
+ Tập thở sâu buổi sáng có ích lợi gì?
+ Hàng ngày ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV đánh gía ý kiến đúng và nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng, vệ sinh mũi họng.
* Việc nên làm và không nên làm để giữ gìn cơ quan hô hấp:
- Yêu cầu 2 HS cùng quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi các cặp trình bày trước lớp.
- GV chốt ý kiến đúng.
- Giải thích vì sao nên và không nên?
- GV yêu cầu HS cả lớp: Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên và không nên để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp
- Làm cho sức khoẻ sảng khoái, dễ chịu, con người khoẻ mạnh.
- HS hát: Dậy đi thôi mau dậy.....
- HS theo dõi
HS thảo luận nhóm 4 và trả lời qua hình 1, 2, 3 sgk.
+ H1: Các bạn tập thể dục buổi sáng
+ H2: Bạn lau mũi
+ H3: Bạn súc miệng
- Để người khoẻ mạnh, sạch sẽ.
- Buổi sáng có không khí trong lành, hít thở sâu làm cho người khoẻ mạnh. Sau một đêm nằm ngủ, cơ thể không hoạt động, cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâu để tống được nhiều khí CO2 ra ngoài và hít được nhiều khí O2 vào phổi.
- Cần lau mũi sạch sẽ, và súc miệng bằng nược muối để tránh nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, mỗi nh ... ng, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
_ Hs tiếp nối nhau lên bảng chỉ và giới thiệu.
+ 6 châu lục trên trái đất: châu Mỹ, châu Phi, châu Âu, châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực. 
- Bốn đại dương : Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương.
- 3 đến 4 hs nhắc lại (có kết hợp chỉ trên lược đồ)
- Tìm và chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ sau đó nêu Việt Nam nằm ở châu á.
-------------------------------------------------
Bài 67 	Thứ
bề mặt lục địa
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh :
- Mô tả được bề mặt lục địa bằng miệng, có kết hợp chỉ tranh vẽ
- Nhận biết và phân biệt được sống suối hồ,
II. Chuẩn bị.
- Một số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ
- Gv và sưu tầm nội dung một số câu chuyện, thông tin về các sông hồ trên thế giới và Việt Nam.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. ổn định tổt chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu Hs lên bảng trình bày:
1, Về cơ bản bề mặt trái đất được chia làm mấy phần?
2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương 
+ Nhận xét và cho điểm hs.
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: Bề mặt lục địa
+ 2 học sinh lên bảng
+ Hs cả lớp nhận xét bổ sung.
 Hoạt động cả lớp
+Bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy
+ Kết luận: Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao, có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước, có chỗ không.
 Thảo luận nhóm.
+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
+Nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs
+ Giảng: (kết hợp chỉ vào hình 1 trong SGK) từ trên núi cao nước theo các khe chảy thành suối các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu về suối, sông, hồ
- Hoạt động cả lớp:
+ Quan sát hình 2,3,4 trang 129, SGK, nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế?
- Nhận xét:
+ Kết luận: bề mặt lục địa có dòng nước chảy (như sông, suối) và cả những nơi chứa nước như ao, hồ
- Hoạt động cả lớp.
+ yêu cầu: hs trình bày trước lớp những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam.
+ Nhận xét.
+ Kể hoặc đưa ra thêm thông tin về các con sông, ao hồ mà hs đưa ra hoặc của chính sự chuẩn bị của gv.
4. Củng cố, dặn dò:
Gv tổng kết giờ học
Gv yêu cầu hs về nhà ưu tầm các tranh ảnh về núi non để chuẩn bị ch nội dung
+ Bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi, lõm, chỗ nhô cao, chỗ có nước.
-
 Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến:
+ Giống nhau: đều là nước chứa nước.
 + Khác nhau: hồ là nơi chứa nước không lưu thông được; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
+ Nước sông, suối thường chảy ra biển hoặc đại dương.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ.
+ Hình 2 là thể hiện sông, vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
+ Hình 3 là thể hiện hồ, vì em quan sát thấy có tháp Rùa, đây là gồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại trên đó cả.
+Hình 4 là thể hiện suối, vì có thấy nước chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lằng nghe, ghi nhớ.
- Hs trình bày nội dung đã được chuẩn bị sẵn ở nhà trước lớp.
(tùy thuộc vào nội dung chuẩn bị ở nhà của hs,gv tiến hành tổ chức cho hs trao đổi thảo luận về đề tài đó.
- Hs cả lớp lắng nghe, bổ sung và tiến hành trao đổi thảo luận.
tiết học sau
------------------------------------------------
Tiết 68: 	Thứ
bề mặt địa cầu (Tiếp theo)
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Nhận biết được những đặc điểm của đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
- Thực hành kỹ năng vẽ mô hình thể hiện đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng.
II. Chuẩn bị 
- Các hình minh họa trong SGK
- Phiếu thảo luận nhóm
- Giấy A4 phát cho cả lớp
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
1. KT bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về đồi và núi.
- Thảo luận nhóm
+ yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 và 2 trang 130, SGK, sau đó thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến:
+ Kết luận: đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi cao, có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi thấp , đỉnh tròn, hai bên sườn thoai thoải (kết hợp chỉ ảnh trong SGK)
* Hoạt động 2: tìm hiểu về CN và ĐB
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và ảnh 3,4,5 thảo luận nhóm đưa ra ý kiến và trình bày trước lớp.
- Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng khác nhau về độ cao, màu đất.
+ Tiến hành thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến:
Nội dung ss
Đồi
Núi
Độ cao
Thấp
Cao
Đỉnh
Tròn
Nhọn
Sườn
Thoai thoải
Dốc
- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung
 - Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 đến 2 hs nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Cao nguyên
Đồng bằng
Giống
Tương đối bằng phẳng
Khác
Cao, đất thường màu đỏ
Thấp,đất màu nâu
* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, đồng bằng, cao nguyên
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 4 trang 131 SGK, vẽ hình mô tả đồi, núi đồng bằng và cao nguyên.
(GV chỉ yêu cầu Hs vẽ chính xác về độ cao và một vài đặc điểm chính của các địa hình trên bề mặt lục đía đó
- Hs tiến hành vẽ ví dụ
- Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình về hình vẽ của nhóm mình
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm
3. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs về nhà củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học về tự nhiên để chuẩn bị ch tiết ôn tập và kiểm tra sau
------------------------------------------------
 	Thứ
Tiết 69 - 70 	
ôn tập và kiểm tra học kỳ ii: tựnhiên
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Hệ thống và củng cố các loại kiến thức có liên quan đến chủ đề tự nhiên.
- Có tình yêu và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hương mình.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu thảo luận nhóm
- Nội dung trò chơi ô chữ kỳ diệu
- Phiếu bài tập
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
1. Ôn tập về phần động vật	
- Gv chuẩn bị giấy	khổ to, kẻ sẵn như hình vẽ trang 133, SGK , phát cho các nhóm. 
- Gv hướng dẫn các nhóm hs hoàn thành bản thống kê.
Tên nhóm động vật
Tên con vật
Đặc điểm
Công trùng
Muỗi
- Không có xương sống.
- Có cánh, có 6 chân phân thành các đốt.
Tôm, cua
Tôm
- Không có xương sống.
- Cơ thể bao phủ bằng lớp vỏ cứng. Có nhiều chân.
Cá
Cá vàng
- Có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.
- Có vảy và vây.
Chim
Chim sẻ
- Có xương sống, có lông vũ, mỏ, hai cánh và hai chân.
Thú
Mèo
- Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
	- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
	- Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu 1 số HS nhắc lại các đặc điểm chính của các nhóm động vật.
Hoạt động 2
ôn tập về phần thực vật.
- GV tổ chức cuộc thi kể giữa các nhóm.
- Các nhóm đã được nhắc chuẩn bị nội dung ôn tập về phần thực vật. Thi kể tên các cây giữa các nhóm.
- GV phổ biến hình thức và nội dung thi:
+ Mỗi nhóm kể tên một cây có một trong các đặc điểm: thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
+ Nhóm 1 kể xong, các nhóm khác lần lượt kể.
+ Nhóm sau không được kể trùng tên với cây của nhóm trước.
+ Trong một thời gian nhất định, nhóm nào kể và nói được đặc điểm của các loại cây đó nhiều hơn sẽ trở thành nhóm thắng cuộc.
- Mỗi nhóm cử ra một đại diện cùng với GV làm Ban giám khảo.
- GV ghi bảng tên các cây của các nhóm.
- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3
Trò chơi " ô chữ kì diệu "
- GV yêu cầu lớp chia thành các đội chơi ( 2 HS/1 đội chơi ).
- GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi đội chơi có nhiệm vụ phải tìm ra ô chữ hàng ngang và hàng dọc.
+ Đoán đúng được1 hàng ngang, đội ghi được 5 điểm; đoán đúng hàng dọc đội sẽ ghi được 20 điểm.
- GV tổ chức cho các đội chơi.
- GV nhận xét, phát phần thưởng cho các đội chơi thắng cuộc.
ô chữ.
1. Tên một nhóm động vật.
2. Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có điều này.
3. Địa hình cao nhất trên bề mặt lục địa Trái Đất.
4. Một loại rễ cây hay gặp trong cuộc sống.
5. Vẹt thuộc loại động vật này.
6. Hiện tượng này luân phiên cùng với một hiện tượng khác không ngừng.
7. Đới khí hậu quanh năm lạnh.
t
h
ú
s
ự
s
ố
n
g
n
ú
i
C
h
ù
m
c
h
i
m
đ
ê
m
h
à
n
đ
ớ
i
* Hoạt động 4: Vẽ tranh
- GV yêu cầu hs vẽ tranh theo đề tài: Thành phố ( Làng quê, Vùng núi - phụ thuộc vào nơi sinh sống của học sinh) em.
- GV tổ chức cho HS vẽ.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.
- GV nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.( Tùy thuộc vào thời gian, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về các bức tranh của các em ).
 * Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp
- GV yêu cầu HS làm phiếu bài tập.
- GV giải thích phiếu bài tập cho HS rõ.
- HS chữa phiếu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Phiếu bài tập
1. Khoanh tròn các ô trả lời đúng :
a. Mỗi cây thường có rễ, thân, hoa và quả.
b. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
c. Cây được phân chia thành các loại : Cây có thân mọc đứng, cây thân gỗ..
d. Cá heo thuộc loại cá.
e. Mặt trăng là một hành tinh của Trái Đất.
g.Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá.
h. Trái đất tham gia vào hai chuyển động.
2. Điền thêm thông tin vào những chỗ chấm dưới đây :
a, Các cây thường có .. và khác nhau. Mỗi cây thường có lá,... 
và quả.
b, Xoài là loại cây ... còn rau cải là loại cây....
c, Vạn chuyển ... từ rễ lên ... và từ... đi khắp các bộ phận của cây để...
d, Cây dừa thuộc loại rễ còn cây đậu thuộc loại...
e, Mỗi bông hoa thường có cuống,.. và nhị.
g, cơ thể.... gồm ba phần : .. và cơ quan di chuyển.
h, Một ngày, Trái đất có .. giờ. Trái đất vừa .. quanh mình nó, vừa ... quanh mặt trời.
i, Chỉ có trái đất mới tồn tại .
k, có.. đới khí hậu chính trên trái đất.
3. Hãy việt 1 đoạn ngắn nói về sự yêu thích cũng như một vài thông tin về các kiến thức trong phần tự nhiên mà em thu lượm được.
( Nêu những nét chính ).
-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu nhien va xa hoi 3 ca nam.doc