Giáo án Tuần 06 Lớp 3

Giáo án Tuần 06 Lớp 3

Thể dục:

Bài:

-Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi theo nhịp 1 -4 hàng dọc.

-Đi vượt chướng ngại vật (thấp).

-Đi chuyển hướng phải, trái.

-Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

I.Yêu cầu cần đạt:

-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 -4 hàng dọc.

-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.

-Bước đầu biết cách di chuyển hướng phải, trái.

-Biết cách chơi và tham gia chơi được.

II.Địa điểm-Phương tiện

-Sân trường vệ sinh sạch sẽ

III.Các hoạt động

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 06 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai:27/09/2010.
Thể dục:
Bài:
-Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi theo nhịp 1 -4 hàng dọc.
-Đi vượt chướng ngại vật (thấp).
-Đi chuyển hướng phải, trái.
-Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 -4 hàng dọc.
-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Bước đầu biết cách di chuyển hướng phải, trái.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.Địa điểm-Phương tiện
-Sân trường vệ sinh sạch sẽ
III.Các hoạt động
PHẦN & NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 - Đứng tại chổ vỗ tay hát.
 - Giậm chân tại chổ, đếm to theo nhịp.
 - Trị chơi : “ Chui qua hầm “.
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
2/ Phần cơ bản : 
 - Ơn tập hợp hang ngang, dĩng hang ,và đi theo nhịp 1-4 hàng dọc
 + Như bài 10
 - Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp : 
 Tập theo đội hình nước chảy. Trước khi đi GV nên cho các em khởi động lại các khớp một số lần rồi sau đĩ mới cho HS đi. Trong quá trình tập luyện, GV chú ý kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em. Phân cơng giúp đỡ bảo hiểm để đề phịng chấn thương cho các em.
- Chơi trị chơi : “ Mèo đuổi chuột “
 Trong quá trình chơi GV phải giám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở các em tránh vị phạm luật chơi, đặc biệt là khơng được ngán chân, ngán tay của đường chạy các bạn. Trước khi chơi yêu cầu các em chọn bạn chơi theo từng đơi cĩ sức khỏe tương đương nhau. Cĩ thể quy định thêm yêu cầu của từng đơi để trị chơi thêm phần hào hứng.
22p-25p
2L-3L
2L-4L
x
x
 rGv CB
 XP
 Đ
Đội hình vịng trịn. 
 rGv
3/ Phần kết thúc :
 - Đi theo vịng trịn vừa thả lỏng vừa hít thở sâu.
 - Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Giao bài tập về nhà.
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
Tập đọc – Kể chuyện.
Bài tập làm văn.
I.Yêu cầu cần đạt:
Tập đọc:
+Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
+Hiểu ý nghĩa: lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố gắng làm cho được điều muốn nói. 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
KC:
Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cuộc họp của những chữ viết.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi.
+ Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì?
+ Vai trò quan trọng của dấu chấm câu?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Giọng mẹ dịu dàng.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi:
Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế?
Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này là tên gì ?
 + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
 + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. 
+ Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – alàm cách gì để viết bài dài ra?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên?
+ Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lới mẹ?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài
- GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn..
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Dưạ vào các tranh minh họa kể lại câu chuyện.
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Gv treo 4 tranh đã đánh số.
- Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh.
- Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 .
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Gv mời vài Hs kể .
- từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”.
Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
1 Hs đọc lại toàn truyện.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải.
Cả lớp đọc thầm.
Cô – li –a .
Em đã làm gì để giúp đo84 mẹ..
Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ.
Hs đọc đoạn 3.
Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chư bao giờ làm.
Học sinh đọc đoạn 4.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
Lời nói phải đi đôi với việc làm.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Một vài Hs thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Hs quan sát.
Hs phát biểu.
Cả lớp nhận xét.
Hs kể chuyện.
Từng cặp hs kể chuyện.
Ba Hs lên thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
Nhận xét bài học.
Toán.
Tiết 26: Luyện tập. 
I.Yêu cầu cần đạt:
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. 
Hoàn thành các bài tập 1,2,4.
Học sinh khá giỏi làm thêm BT 3.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phu, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
Hoạt động 1: Làm bài 1.
Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs tìm một phần bằng nhau của một số.
PP: Luyện tập, thực hành, hỏi đáp.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
6cm ; 9 kg ; 5l.
4m ; 5 giờ ; 9 ngày.
Hoạt động 2: Làm bài 2.
Mục tiêu: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời giải về tìm một phần mấy của số
PP: Luyện tập, thảo luận.
Bài 2: 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Vân có bao nhiêu bông hoa?
+ Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Vân tặng bạn số bông hoa là:
 30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số :5 bông hoa.
Bài 3:HS giỏi làm thêm
 Số học sinh đang tập bơi là:
 28 : 4 = 7 (học sinh ).
 Đáp số : 7 học sinh.
 Hoạt động 3: Làm bài 4.
Mục tiêu: Tìm đúng hình đã vẽ vào 1/5 ô vuông.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi
Bài 4: 
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
+ Mỗi hình có mấy ô vuông.
+ 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
+ Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tìm nhanh. 
Yêu cầu: Các em tìm đúng.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào VBT.
2 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận.
Có 30 bông hoa.
Chúng ta phải tính 1/6 của bông hoa đó.
Hs làm bài. Một em lên bảng làm.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 10 ô vuông.
1/5 của 10 là 10 : 5 = 2 ô vuông.
Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông .
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2, 3.
Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba: 28/09/2010
Môn :Tự Nhiên và Xã Hội
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I.Yêu cầu cần đạt:
-Nêu được một số biểu hiện cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên.
*Mức độ cao hơn: Nêu được tác hại của việc không giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II.Đồ Dùng Dạy – Học
Các tranh minh hoạ trong SGK trang 24 , 25.
Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III.Các Hoạt Động Dạy – Học Chủ Yếu
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học
Kie ... : Luyện tập, thực hành, thảo luận
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a).
- Gv yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Hs cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Các phép chia trong phần a) này là phép chia hết hay chia có dư?
- Gv nhận xét chốt lại:
 20 : 5 = 4 ; 15 : 3 = 5 ; 24 : 4 = 6.
+ Phần b.
- Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm bài, nêu rõ cách thực hiện phép tính.
- Các em hãy so sánh số dư và số chia
- Gv nhận xét, chốt lại
 19 : 3 = 6 (dư 1) ; 29 : 6 = 4 (dư 5) ; 19 : 4 = 4 (dư 3)
+ Phần c.
- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv chốt lại:
 20 : 3 = 6 (dư 2) ; 28 : 4 = 7 
46 : 5 = 9 (dư 1) ; 42 : 6 = 7
* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.
Mục tiêu: Giúp cho các xác định đúng hình. Kiểm tra được các phép tính đúng hay sai.
PP; Trực quan, luyện tập
 Bài 2:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát và trả lời hình nào đã khoanh vào ½ số ôtô.
- Gv mời 1 em lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại: Hình a) đã khoanh vào ½ số ôtô.
Bài 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn: Bài tập yêu cầu các em kiểm tra các phép tính chia trong bài. Muốn kiểm tra được phép tính đó đúng hay sai, các em phải thực hiện từng phép tính và so sánh kết quả.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) 32 : 4 = 8 Đ ; b) 30 : 6 = 5 S
c) 48 : 6 = 8 Đ ; d) 20 : 3 = 6 S.
.
Hs thực hiện phép chia.
Hs quan sát.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Ba Hs lên bảng làm phần a). Hs cả lớp làm vào VBT.
Phép chia hết.
Hs nhận xét.
Ba Hs lên bảng làm . Cả lớp làm vào VBT.
Số dư bé hơn số chia.
 Bốn Hs lên bảng làm. Hs làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
1 Hs lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu: 01/10/2010
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu đi học.
I.Yêu cầu cần đạt:
-Bước đầu kể lại được một vài ý nói bề buổi đầu đi học.
-Biết viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu).
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp.
	 Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
- Gv gọi 1 Hs nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại buổi đầu đi học của mình.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựa trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
- Gv hướng dẫn: 
+ Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều?
+ Thời tiết thế nào?
+ Ai dẫn em đến trường?
+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
+ Buổi học kết thúc thế nào?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó?
- Gv mời 1 Hs khá kể.
- Gv nhận xét
- Gv mời từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. 
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc.
Mục tiêu: Giúp các em viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài của mình.
- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
Một Hs kể.
Hs nhận xét.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài.
5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Nghe và kể lại câu chuyện “ Không nở nhìn”.
Nhận xét tiết học.
Chính tả
Nghe viết : Nhớ lại buổi đầu đi học.
I.Yêu cầu cần đạt:
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần eo / oeo (BT1).
-Làm đúng BT3 (a,b).
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Ngày khai trường”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhìn viết đúng bài thơ vào vở
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần đoạn viết.
Gv mời 2 HS đoạc lại đoạn văn sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
 + Đoạn viết gồm có mấy câu?
 + Các chữ đầu câu thường viết thế nào?
 - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Gv đọc choHs viết bài vào vở.
 - Gv quan sát Hs viết.
 - Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
+ Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận:
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu a) Siêng năng – xa – xiết .
Câu b) Mướng – thưởng – nướng.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Bốn câu
Viết hoa.
Hs viết ra nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Nhóm 1 làm bài 3a).
Nhóm 2 làm bài 3b).
Hs làm vào VBT.
Đại diện các nhómlên viết lên bảng.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Toán.
Tiết 30: Luyện tập.
I.Yêu cầu cần đạt:
-Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
-Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
Hoàn thành các bài tập 1,2 (cột 1, 2, 4), 3, 4.
Học sinh khá giỏi làm thêm BT 2 (3).
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Phép chia hết và phép chia có dư.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1. 
Mục tiêu: Củng cố lại cho các em phép chia hết, phép chia có dư.
PP: Luyện tập, thực hành.
 Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs tự làm bài.
- Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- Tìm các phép chia hết trong bài?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
17 : 2 = 6 (dư 1) ; 35 : 4 = 8 (dư 3) ; 42 : 5 = 8 (dư 2).
Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự đặt tính.
- Gv chốt lại.
a) 24 : 6 = 4 ; 30 : 5 = 5 ; 20 : 4 = 5
b) 32 : 5 = 6 (dư 2) ; 34 : 6 = 5 (dư 4) ; 27 : 4 = 6 (dư 3) 
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết giải bài toán cólời văn, mối quan hệ giữa số dư và số chia.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
 Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Lớp học có tất cả bao nhiêu học sinh?
+ Trong đó số học sinh giỏi là bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính 1/3 số học sinh giỏi ta phải làm như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại:.
 Lớp học đó có số học sinh giỏi là:
 27 : 3 = 9 (học sinh).
 Đáp số: 9 học sinh
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
+ Số dư có lớn hơn số chia không?
+ Vậy khoanh tròn vào chữ nào?
Hs đọc yêu cầu đề bài.
3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
Không có phép chia hết.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đầ bài.
6 Hs lên bảng làm. Hs còn lại làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
27 học sinh.
Một phần 3.
Lớp học có bao nhiêu học sinh giỏi.
Ta lấy 27 : 3 
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đó là các số 0, 1, 2.
Không có số dư lớn hơn số chia.
Chữ B.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2, 3. 
Chuẩn bị bài: Bảng nhân 7.
 Nhà trường ký duyệt Tổ trưởng kiểm tra
.. ..
.. ..
.. ..
.. ..
.. ..
.. ..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc