Giáo án Tuần 1 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ

Giáo án Tuần 1 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ

Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.

- Rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác khi làm bài.

- Giáo dục HS chăm học, yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ND bài tập 1, phiếu BT

 - HS: Bảng con, VBT

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 1 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 
Chào cờ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
	Toán 
Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác khi làm bài.
- Giáo dục HS chăm học, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ND bài tập 1, phiếu BT
 - HS: Bảng con, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: 
2/ KTBC : GV KT sự chuẩn bị sách, vở, ĐDHT của HS.
3/Bài mới :Gtb: Nêu mục tiêu tiết học
- Ôn tập về đọc viết có 3 chữ số. 
* Hoạt động 1: HD HS làm BT 
Bài 1 :
- Gọi 1 hs đọc yc BT.
- GV đọc cho HS viết bảng con
- GV viết số cho HS đọc.
- Nhận xét chung
Bài 2 : Gọi 1 hs đọc yc BT.
- Y/C HS tự điền số thích hợp vào ô trống để được dãy số.
- Các số tăng liên tiếp 310, ,.., 319.
- Các số giảm liên tiếp 400,, 391.
Bài 3 : Gọi 1 hs đọc yc BT.
- GV phát phiếu Y/C HS làm nhóm đôi
- Thu phiếu chấm điểm
- Nhận xét 
Bài 4 : Gọi 1 hs đọc yc BT
Y/C HS làm bài miệng
Nhận xét, nêu cách làm
Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau : 375, 421, 573, 241, 753, 142.
* Hoạt động 2: Củng cố 
- Cho HS nêu lại cánh so sánh số có 3 chữ số
dặn dò :Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học.
Hát
Lắng nghe
- 1 HS đọc trước lớp.
- 4 HS viết số trên bảng lớp, lớp viết bảng con: 456, 227, 134, 506,609, 780.
- 1 số HS đọc, lớp nhận xét
- Chín trăm linh chín; một trăm mười một; bảy trăm bảy mươi bảy;.....
- 1 HS đọc trước lớp.
- Học sinh viết bảng con số thích hợp vào chổ chấm.
- 2 HS lên viết bảng lớp, nhận xét
310, 311, 312, 313...... 
400, 399, 318, 317.....
- 1 HS đọc trước lớp.
- 2 hs cùng làm bài tập trên phiếu.
> 516
 30 + 100 < 131
 410 - 10 < 400 + 1
 243 = 200 + 40 + 3 
- 1 HS đọc trước lớp.
- Vài em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét
- Số lớn nhất trong các số đó là 735.
- Số bé nhất trong các số đó là 142.
- HS nêu
- Chuẩn bị bài sau, “Cộng trừ các số có 3 chữ số”.
____________________________________
	 Tập đọc – Kể chuyện 
Tiết 1 + 2 : CẬU BÉ THÔNG MINH
I /Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, bình tĩnh, trẫm, sữa, thử tài, sứ giả,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu một số từ mới: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng,... 
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó : kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
 - Hiểu nd: câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ.
 - Kể được một đoạn.
 * GDKNS:- Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vến đề.
II/ Chuần bị : - GV : Tranh minh họa, bảng phụ.
 - HS : SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:
2/ KTBC : KT sự chuẩn bị của HS
3/Bài mới : - GV GT khái quát ND chương trình phân môn tập đọc của HK1 lớp 3
Gt về 8 chủ điểm SGV tiếng việt 3 (t 1) 
- GTB: Y/C HS q/s tranh phóng to hỏi ND tranh, GV GT về cậu bé thông minh.
- GV ghi đề bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài: giọng đọc kể chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện nội dung chính.
- GV HD luyện đọc câu và luyện phát âm từ khó
- GV chia câu trong bài và nêu lên cho HS đọc theo câu. Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp cho đến hết bài. 
- GV theo dõi để sửa sai cho học sinh khi các em đọc.
- GV HD HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ 
- GV theo dõi HS đọc và HD ngắt giọng câu khó đọc.
- GV HD HS tìm hiểu nghĩa của các từ 
( chú giải GK ) 
- Y/C HS luyện đọc trong nhóm. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Đoạn 1
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?
Đoạn 2:
- Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
Đoạn 3
? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
?Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
Nhận xét, tuyên dương.
Tổng kết: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh, ứng xử khéo léo của cậu bé.
Tiết 2: Kể Chuyện
 Giới thiệu:
Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh.
- Treo tranh.
- Hướng dẫn kể:
* Đoạn 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi: +Quân lính đang làm gì? 
+ Lệnh của Đức Vua là gì?
+Dân làng có thái độ ra sao?
- YCHS kể lại đoạn 1.
- Nhận xét tuyên dương những em kể hay.
* Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và đoạn 3, sau đó cho HS kể từng đoạn.
* 2 HS kể lại toàn bài.
4/ Củng cố: 
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học?
- GV chỉnh sửa.
GDTT: Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải phục.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau “ Hai bàn tay em”. Nhận xét tiết học.
- Hát
- Lắng nghe
- Cả lớp mở SGK phần mục lục
- 1 hoặc 2 hs đọc tên các chủ điểm, lớp đọc thầm
- HS quan sát tranh và trả lời ND tranh.
- HS nhắc lại
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu (lần 1).
- Theo dõi nhận xét, sửa sai.
- HS dọc mỗi em một câu (lần 2).
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc các từ chú giải.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm 
- Đại diện thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- Cả lớp đọc thầm
- Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không thể đẻ trứng được.
- HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé )
Nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- HS đọc thầm đoạn 3.- Thảo luận nhóm
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- HS đọc 1 đoạn trong bài.
+GT nhân vật
+HS diễn đạt
- Nhìn tranh: Kể
+ Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua.
+Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
+Dân làng vô cùng lo sợ.
+ 2 HS kể trước lớp.
* HS kể đoạn 2 và đoạn 3.
* 2 HS kể toàn câu chuyện.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
__________________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012
Toán 
Tiết 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (không nhớ)
I/Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác khi làm bài.
- Giáo dục HS chăm học, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu BT
 - HS: Bảng con, VBT
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:
2/ KTBC : Đọc viết so sánh các số có 3 chữ số.
Bài 5 : 
Viết các số : 537, 162, 830, 241, 519, 425
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới :
Gtb: Trong giờ học này các em sẽ học ôn tập về “Cộng, trừ không nhớ về các số có 3 chữ số” Giáo viên ghi đề bài.
* Hoạt động 1: HD HS luyện tập 
Bài 1:Tính nhẩm 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS nêu miệng kết quả tính
- Nhận xét, nêu cách làm
Bài 2 : Đặt tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS làm bảng con
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán
Tóm tắt: 245 hs 
Khối lớp1 I- - - - - - - - - - - - -I- - - - - I
Khối lớp 2 I- - - - - - - - - - - - -I 32 hs
 ?hs
- Thu phiếu chấm 1 số em, nhận xét
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán
- GVHD 
- GV chấm 1 số vở
* Hoạt động 2: Củng cố
- Nhắc lại cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số 
 dặn dò: Về nhà ôn các phép tính +,- số có 3 chữ số (không nhớ ). NXTH
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi NX
+ Từ bé đến lớn.
162, 241, 425, 519, 537, 830.
+ Từ lớn đến bé.
830, 537, 519, 425, 241, 162. 
- Lắng nghe
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS giải vào nháp, 1 số em nêu miệng kết quả, nhận xét 
 a/ c/
400+300 = 700 100+20+4 = 124
700- 300 = 400 300+60+7 = 367
700- 400 = 300 800+10+5 = 815
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con, 2 em làm bảng lớp
 778 221 619 351
- 1 Học sinh đọc đề + tìm hiểu đề + giải phiếu học tập
 Giải: Số học sinh khối 2 là:
 245 – 32 = 213 (học sinh )
 Đáp số : 213 học sinh
- 1 Học sinh đọc đề + tìm hiểu đề
- HS làm vào vở. 1 em lên bảng làm.
 Giải: Giá tiền một tem thư là:
 200 + 600 = 800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng 
- HS nhắc lại
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
	Đạo đức 
Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học sinh biết: 
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Học sinh hiểu và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
- Học sinh có tình cảm yêu quí và biết ơn Bác Hồ. 
II/.Chuẩn bị : - GV : Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ, phiếu bài tập
 - HS : SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:
2/ KTBC : KT sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: Khởi động: Giáo viên bắt bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” nhạc và lời của Phong Nhã.
Gtb: Giáo viên ghi đề lên bảng .
*Hoạt động 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bớc ảnh, tìm hiểu về nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
- Vậy các em vừa trao đổi xong có em nào còn biết gì thêm về Bác Hồ ?
- Ví dụ như Bác Hồ sinh ngày, tháng năm nào ?
- Quê Bác Hồ ở đâu?
- Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác không?
 ?Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
? Bác Hồ đã có công lao gì to lớn đối với đất nước của chúng ta ?
Kết luận :
- Bác Hồ tuổi còn nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/05/1980.
Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của Dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với DT Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam ta. Người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như:
Nguyễn Tất Thành,Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh..... 
Nhân dân Viêt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quí các cháu.
* Hoạt động 2 : Giáo viên kể câu chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
? Qua câu chuyện các em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu  ...  nào khác của Bác?
? Tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ?
Giáo viên tổng kết hoạt động 1: Bác Hồ lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/ 5/ 1890. quê Bác ở Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
*Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ “ Tìm hiểu về Bác Hồ”
Thi theo nhóm
VÒNG I:Trắc nghiệm ( mỗi nhóm 1 câu)
Câu1: Trong các tên gọi sau tên nào là tên Bác Hồ?
a.Nguyễn Sinh Sắc
b. Nguyễn Sinh Cung
c. Nguyễn Sinh Khiêm
d. Nguyễn Sinh Từ
Câu 2: Tên nào sau đây không phải tên gọi của Bác?
a.Nguyễn Tất Thành
b.Nguyễn Ái Quốc 
c.Nguyễn Văn Thanh
d.Hồ Chí Minh
 Câu 3: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào năm nào?
a.1945 b.1954 c.1956 d.1950
Câu 4: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu?
 a.Hà Nội b.Quảng trường Ba Đình
 c.Đà Nẵng
VÒNG II
Bốc thăm trả lời câu hỏi theo lần lượt 
(Mỗi nhóm 1 câu)
 1/ Bác Hồ sinh vào ngày, tháng, năm nào, ở đâu?
 2/ Tại sao bác Hồ mang nhiều tên? Kể 5 tên Bác mà em biết?
 3/ Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với thiếu nhi Việt Nam?
 4/ Bác đã dạy thiếu nhi những điều gì ?
VÒNG III
Hãy hát, múa, kể chuyện về Bác ?
 4.Củng cố 
?Bản thân em đã thực hiện được gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ 
GDTT: chăm ngoan, học giỏi, luôn thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
5. Dặn dò – Nhận xét:
Giáo viên nhận xét chung tiết học
Hát 
-Học sinh thảo luận nhóm báo cáo phần chuẩn bị ở nhà – Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- 19/05/1890
- Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Thàu Chín, Anh Ba, Ông Ké, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh
-Mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua
Đáp án b
Đáp án c
Đáp án a
Đáp án b
Đại diện lên bốc thăm – TLCH
- Đại diện nhóm lên bảng thực hiện 
Lớp nhận xét, tuyên dương
3 học sinh 
______________________________________
Tập đọc
 Tiết 4: CÔ GIÁO TÍ HON
I/Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ học sinh địa phương thường phát âm sai và viết sai.
- Hiểu các từ ngữ mới: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
 - Hiểu nội dung bài:Trò chơi lớp học của mấy chị em con chị Út Tịch, yêu cô giáo và ước mơ trở thành Cô giáo của các bạn nhỏ.
 - Kèm rèn đọc cho HS yếu.
 - GD HS yêu môn học
II/Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài dạy. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra thuộc lòng bài “Hai bàn tay em” + TLCH
-Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung
3.Bài mới : Gtb: Treo tranh minh họa hỏi ND trong tranh. Ghi đề bài
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- HD HS đọc câu.
* Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ mới trong bài.
Đoạn 1: Bé kẹp tócchào cô”
Đoạn 2:Bé treo nón đánh vần theo
Đoạn 3: Còn lại
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm thi đua đọc đoạn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1:
? Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trò chơi gì?
-Truyện có những nhân vật nào?
- Đọc thầm cả bài:
? Những cử chỉ lời nói nào của “ cô giáo” –- Bé làm em thích thú?
-Giáo viên tổng kết bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em con chị Út
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
4.Củng cố:
- Các em có thích chơi trò chơi lớp học không?
5.Dặn dò – Nhận xét :
-Về nhà thực hiện các câu hỏi sgk và luyện đọc nhiều lần
- Hát
-4 học sinh 
-Quan sát tranh trả lời.
- Lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp câu 1 lượt
-Sửa sai.
-HS nối tiếp đọc câu.
- 1 học sinh đọc 1 đọan 
- Từng cặp HS đọc bài.
-1HS đọc chú giải.
-Đai diện nhóm thi đọc
- HS đọc thầm trả lời
- ....trò làm cô giáo
-Bé và mấy đứa em
-1 học sinh đọc to cả lớp cùng đọc thầm
-1 người 1 ý khác nhau
-Thi đua
- HS trả lời
____________________________________
Toán
Tiết 8: ÔN TẬP BẢNG NHÂN
I/Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học .
-Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm 
-Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính 
-Củng cố Về chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn. 
 -Bài 2 giảm phần c;bài 4 có thể yêu cầu HS trả lời miệng.
 - GD HS tính cẩn thận, tính chính xác trong khi làm bài.
II/Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, PBT
 - HS: Bảng con, vở nháp
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:Kiểm tra bài tập về nhà. Nhận xét ghi điểm 
 Nhận xét chung 
3.Bài mới : Gtb: Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1: y/c HS nhẩm 
Bài 1b: Hướng dẫn nhân nhẩm với số tròn trăm: Ví dụ : 2 trăm x 3 = 6 trăm
Nhận xét, sửa sai 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tính giá trị của biểu thức
Mẫu: 4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
-Giáo viên nhận xét, củng cố lại nội dung .
Bài 3: Đọc đề
? Bài toán cho biết gì?
? 4 cái ghế được lấy mấy lần?
?Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào?
-y/ c học sinh làm bài, giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên vẽ hình tam giác đều lên bảng có cạnh là 100 cm.
-Y/c học sinh trả lời miệng
-T/c cho học sinh cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
4.Củng cố: Nêu lại cách thực hiện biểu thức
Dặn dò – Nhận xét : -Về nhà ôn lại các bảng nhân thật kĩ
Nhận xét chung tiết học 
- Hát
- 3 học sinh lên bảng 
- Lắng nghe
- HS nhẩm, nêu miệng.
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm VBT
- Học sinh nêu bài, nhận xét, bổ sung .
- Học sinh nêu cách thực hiện : Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
-Nếu phép tính có các tính nhân thì ta thực hiện từ trái sang phải.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Phòng ăn có 8 cái bàn, , mỗi bàn xếp 4 cái ghế.
- có 8 lần lấy 4 cái ghế
-Trong phòng ăn có tất cả mấy cái ghế.
Ta thực hiện tính 4 x 8 =
 Bài giải:
 Số ghế có trong phòng ăn là:
 4 x 8 = 32 (cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế.
- HS đọc
- HS trả lời miệng.
- Cho biết 3 cạnh của tam giác, 
Tính chu vi ?
Chu vi tam giác ABC là:
x 3 = 300 (cm) hoặc
 100 + 100 +100 = 300 (cm)
HS nhắc
______________________________________
Chính tả
Tiết 3: AI CÓ LỖI
I/ Mục tiêu:
 -Nghe viết lại chính xác đoạn “ Cơn giận lắng xuống..can đảm”trong bài “ Ai có lỗi”.
 -Viết đúng tên riêng người nước ngoài và làm đúng các bài tập phân biệt s/x; ăn / ăng, tìm tiếng có vần uyu, uêch.
- Rèn tính cẩn thận, giữ vở sạch viết chữ đẹp cho HS.
II/Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và bài viết mẫu.
 - HS: Bảng con, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-2 HS lên bảng viết – học sinh lớp viết b/con ngọt ngào, lưỡi liềm, đàng hoàng.
-Nhận xét chung.
3.Bài mới: Gtb: Nêu mục tiêu bài học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
? Đoạn văn miêu tả tâm trạng của En-ri-cô như thế nào ? 
* Hướng dẫn cách trình bày bài viết:
-Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Đọc các từ khó, học sinh viết b/con, 4 học sinh lên bảng viết.
-Cô-rét-ti, khuỷu tay, xin lỗi.
-Y/c: học sinh đọc lại các chữ trên.
-Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào vở.
* Soát lỗi:
-Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết.
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 2:
-Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần : uêch, uyu
-Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai .
Bài 3: Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào chổ chấm?
- Cho học sinh chọn và điền theo hình thức nối tiếp (nhanh – đúng – đẹp)
4.Củng cố :-GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng . đẹp, nhanh
 5.Dặn dò, Nhận xét: -Xem lại bài. Xem trước bài “ Cô giáo tí hon”
- Hát
-2 học sinh lên bảng, lớp viết b/c 
-học sinh nhận xét, sửa sai .
- Hs lắng nghe
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. 
-En-ri-cô hối hận về việc làm của mình, muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm.
- 5 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ.
-Học sinh viết b/con theo y/c của giáo viên. 
-3 –4 học sinh 
-Mở vở, trình bày bài và viết.
-1 học sinh đọc y/c :Nêu miệng.
-Học sinh nhận xét .
-1 học sinh đọc y/c.
- Chia và mời 4 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp .
- học sinh theo dõi, nhận xét .
___________________________________
Luyện từ và câu
 Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI – ÔN TẬP CÂU
 Ai (Con gì? Cái gì?) là gì?
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm được các từ chỉ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm của người lớn đối với trẻ em.
- Ôn kiểu câu : Ai(cái gì? con gì?)- Là gì?
- Rèn cho HS nói, viết trọn câu.
II/Chuẩn bị: - GV: Phiếu, hoặc ghi giấy nội dung bài tập 1.
 - HS: SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:-Giáo viên có thể đưa ra 1 số ví dụ, học sinh nghe và xác định từ chỉ sự vật và hình ảnh so sánh sánh trong câu văn, thơ – T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
Nhận xét, ghi điểm . Nhận xét chung.
3.Bài mới :Gtb: Nêu mục tiêu bài học
*Hướng dẫn bài học :
Bài tập 1: Đọc y/ c:
-Giáo viên cho học sinh hoạt động theo 2 nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi- N1:từ chỉ trẻ em-
N2: từ chỉ tính nết của trẻ em.
Tìm và ghi lên bảng bài tập thi đua tìm được nhiều từ.
T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung .
Bài tập 2: Đọc đề.
Hướng dẫn: đọc thật kĩ và suy nghĩ xem bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ai? ( Cái gì? con gì?) ( Thiếu nhi) Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? (là măng non đất nước) 
GV t/c cho học sinh sửa sai.
Thiếu nhi/ là măng non của đất nước.
Chúng em/ là học sinh tiểu học.
Chích bông/ là bạn của trẻ em.
Bài tập 3: Đọc y/c?
Bài tập 2 y/c điều gì?
Y/c BT 2 có gì khác so sánh với bài tập 1?
Câu1: Cái gì?, Câu 2: Ai?, Câu3: Là gì?
4.Củng cố: Nhắc lại 1số từ ngữ nói về trẻ em?
GDTT: Nhớ và học thuộc các từ ngữ, biết xác định các bộ phận câu theo cách đặt câu hỏi ai? là gì?
Hát
- 3 - 4 học sinh 
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc y/c
- Học sinh thảo luận nhóm tìm và viết vào bảng bài tập 
Chỉ trẻ em
thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, thiếu niên(D1)
Tính tình
ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành(D2)
Tình cảm
Cả lớp: yêu thương, yêu quí, yêu mến
- 1 học sinh làm miệng. Lớp nhận xét, bổ sung .
- Lớp làm vào VBT, học sinh nêu bài làm, nhận xét bổ sung, sửa sai .
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
- Đặt đúng câu hỏi cho phần trả lời 
( phần in đậm)
- Lớp làm VBT, 1 học sinh nêu 1 câu, nhận xét bổ sung sửa sai, chốt câu trả lời đúng.
- 3 học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 1(2).doc