BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 21: HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập .
- Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TUẦN 11: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 BUỔI 2: Thể dục: Tiết 21: HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đ/L Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu : - Cán sự báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu bài học. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào soay các khớp và chơi trò chơi : " chui qua hầm " 2. Phần cơ bản : a. Ôn 4 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, lườn. + Lần đầu : GV hô -> HS tập. + Những lần sau cán sự lớp hô HS tập. + HS chia nhóm tập. + HS thi tập theo tổ -> GV nhận xét b. Học động tác bụng: + Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm -> HS tập theo GV. + Lần 2+ 3 : HS tập – GV hô và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh. Lần 4+5 : GV hô - HS tập. 3. Phần kết thúc : - HS tập 1 số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giời học. - Giao bài tập về nhà. 5-6 phút 22- 25 phút 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV+CSL T1: x x x x x x x x GV T2: x x x x x x x x T3: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV ___________________________________ Tiếng Việt(TĐ): ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________ Toán: ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 BUỔI 2: Anh: ( Cô Thương soạn giảng) ___________________________________ Thủ công: Tiết 11: CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. -** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ. 3. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Treo tranh quy trình và hướng dẫn. Bước 1 : Kẻ chữ I và T + Kẻ, cắt 2 HCN: h1 cao 5 ô, rộng 1 ô; h 2 cao 5 ô, rộng 3 ô. + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ T. + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T. +Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở ra được chữ T. Bước 3: Dán chữ I, T. - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy nháp. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn giờ học sau thực hành trên giấy màu. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và đưa ra nhận xét: Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ. - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp . _______________________ Tiếng Việt(CT): Tiết 11: NGHE VIẾT: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết chính tả . - Nghe viét chính xác, trình bày đúng bài tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ); ghi đúng các dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng ) . - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó ( ong / ông ); thi tìm nhanh, viết nhanh, đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x . II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: - 2 HS giải câu đố ở tiết 20. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giơí thiệu bài: ghi đầu bài 2. HD viết chính tả: - GV đọc bài viết. - HS chú ý nghe, đọc lại bài ( 2 HS ) + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? - Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chièu thổi nhẹ + Nêu các tên riêng trong bài ? - Gái, Thu Bồn. + GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng - HS luyện viết vào bảng con. Ngang trời - GV đọc bài: - HS nghe viết bài vào vở. - GV theo dõi uốn nắn cho HS. Nhắc nhở h/s yếu. - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm bài tập . Bài 2a(BT2-53-VBT) : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : + sông; quả sấu; sâu; suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói + xào nấu; xô đẩy, ... Bài 3(BT3-53VBT): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS lên bảng làm. - 2 nhóm làm bảng phụ + lớp làm VBT. - HS nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 BUỔI 2: Anh văn: ( Cô Thương soạn giảng) _____________________________________ Toán: Tiết 33: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8. - Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi h/s đọc bảng nhân 8. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1(62-VBT): - HS đọc bảng nhân. - Cho HS tính nhẩm- nêu kết quả. - HS tính nhẩm - Nêu miệng kết quả - Dựa vào đâu để tính nhẩm? -** Khi đổi chỗ thừa số cho nhau thì kết quả thế nào? - GV nhận xét sửa sai. 8 1 = 8 8 2 = 16 1 8 = 8 2 8 = 16 Bài 2(62-VBT): - HS nêu yêu cầu BT. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Thực hiện thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. - HS làm bài. Bài giải: Người ta cắt số mét vải là: 8 2 = 16(m) Số vải còn lại là: 20 – 16 = 4(m) Đáp số: 4 mét. Bài 3(63-VBT): - HD mẫu: 8 2 + 8 = 16 + 8 = 24 - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. Bài 4(62-VBT): - Yêu cầu h/s làm bài vào vở. - GV chấm chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Gọi h/s đọc bảng nhân chia 8? - Nhận xét giờ học, dặn h/s về nhà ôn các bảng chia nhân đã học. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi mẫu. - HS làm bài. 8 4 + 8 = 32 + 8 ; 8 6 + 8 = 48 + 8 = 40 = 56 ......... - Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. a. 4 5 = 20 (ô vuông) b. 5 4 = 20 (ô vuông) Nhận xét 45=54 _____________________________________ Tiếng Việt(LTVC+TLV): Tiết 11: ÔN TẬP: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. CÂU AI LÀM GÌ. NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu : - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương. - Củng cố mẫu câu Ai làm gì ? - Biết nói về quê hương( hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong VBT. Bài nói đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc tình cảm so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiêm tra: - Nêu các từ chỉ quê hương mà em biết? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. HDHS làm bài tập: - HS nêu ý kiến. Bài 1-53VBT: - HD mẫu. - Yêu càu h/s làm bài vào VBT. - GV theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét bài. Bài 4-55VBT: - HD mẫu: Bác nông dân đang gặt lúa. - Yêu cầu h/s tự làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. Bài 2-57VBT: - HD h/s quan sát tranh dựa vào câu hỏi gợi ý hoàn thành bài nói về quê hương. - GV theo dõi gợi ý. - Yêu cầu h/s đọc bài. - Chấm 1 số bài. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nêu nhận xét về cảnh đẹp quê hương em? - Nhận xét chung giờ học. Dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Theo dõi mẫu. - HS làm bài. 1. Chỉ sự vật ở QH TC đối với QH Cây đa; dòng sông; con đò; mái đình; ngọn núi; phố phường. gắn bó; nhớ thương; yêu quý; thương yêu; bùi ngùi; tự hào. - Nêu yêu cầu bài. - Theo dõi mẫu. - HS làm bài. Bác nông dân đang bừa ruộng. Em trai tôiđam bổ củi. Những chú gà con đang nhặt thóc. - Nêu yêu cầu. - Đọc câu hỏi gợi ý. - HS làm bài. - Đọc bài viết.
Tài liệu đính kèm: