ĐẠO ĐỨC
Tên bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (T1)
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS biết được :con cháu phảI hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ đẻ đền đáp công lao ông bà cha me đa sinh thành nuôi dạy mình
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sốnghằng ngày ở gia đình .
- Hiểu được :con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ để đèn đáp công lao ông bà ,cha mẹ đã sinh thành nuôI dạy mình .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị tiểu phẩm: phần thưởng
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần :12 Đạo đức Tên bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (T1) A. Mục đích - yêu cầu: - HS biết được :con cháu phảI hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ đẻ đền đáp công lao ông bà cha me đa sinh thành nuôi dạy mình - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sốnghằng ngày ở gia đình . - Hiểu được :con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ để đèn đáp công lao ông bà ,cha mẹ đã sinh thành nuôI dạy mình . B. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị tiểu phẩm: phần thưởng C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: Hát bài hát: Cho con - HS hát tập thể + Bài hát nói về điều gì? + Con có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? + Là người con trong gia đình, con có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? - HS nêu ý kiến II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hoạt động 1: Thảo luận về tiểu phẩm: Phần thưởng - GV tổ chức cho HS biểu diễn tiểu phẩm - GV tổ chức cho lớp phỏng vấn bạn đóng các vai: + Vai Hưng: Vì sao bạn mời bà ăn những chiếc bánh mà bạn được thưởng? - HS ở dưới giao lưu với những bạn vừa đóng TP + Vai bà của Hưng: Bà cảm thấy như thế nào trước việc làm của đứa cháu? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm + Con nhận xét gì về cách ứng xử của bạn Hưng trong tiểu phẩm? - HS hoạt động nhóm 2 & trả lời + Bà của Hưng cảm thấy như thế nào khi có người cháu hiếu thảo như vậy? - GV chốt kết luận: ghi nhớ - HS đọc b./ Hoạt động 2: Bài tập 1 Đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc, 4 – 5 em đọc - GV yêu cầu HS thảo luận: Cách ứng xử của bạn đúng hay sai? Vì sao? nối tiếp các tình huống – HS thảo luận nhóm 4 (5) - GV kết luận: Việc làm của các bạn ở t/h (b, d, đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ & nêu ý kiến – n/x – bổ sung – thống nhất ý kiến c./ Hoạt động 3: Bài tập 2: Đặt tên tranh - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát & nêu nội dung tranh - HS hoạt động cá nhân + Đặt tên tranh & nhận xét với việc làm của mỗi bạn trong bức tranh - HS nêu ý kiến – n/x - GV chốt – kết luận 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu ghi nhớ - GV nhận xét giờ học – Dặn dò tập đọc Tên bài : “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi A. Mục đích - yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể châm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi, nhờ giàu nghị lực & ý chí vươn lên đã trở thành 1 nhà kinh doanh nổi tiếng ( TL được các CH 1,2,4,trong SGK) HS giỏi TL được CH3. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ & nêu ý nghĩa? 3 HS đọc – n/x II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Luyện đọc: Đọc toàn bài - 1 HS đọc - Đọc nối tiếp 3 lần kết hợp: + Phát âm: quẩy gánh hàng rong, nản chí + Chú giải từ ngữ SGK - GV lưu ý HS sửa cách ngắt nghỉ câu dài - 1 vài em đọc theo “Bạch Thái Bưởi .... miền Bắc” Trên mỗi chiếc tàu .... chủ tàu. - Đọc lại toàn bài HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu 1 em đọc toàn bài b./ Tìm hiểu bài - Đọc đoạn 1 & trả lời: + Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? - 1 em đọc to đoạn 1 + Khi mở chuyến tàu vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? Lớp đọc thầm đoạn 2 & trả lời câu hỏi + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là 1 người rất có chí? - Đọc đoạn 2 & trả lời: Hoạt động tương tự + Bạch Thái Bưởi mở chuyến tàu vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? + Ông đã thắng cuộc cạnh tranh không cân sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào? + Con hiểu thế nào là “1 bậc anh hùng kinh tế” + Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - GV chốt ý sau mỗi đoạn c./ Luyện đọc diễn cảm - 4 em đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài Lớp n/x tìm giọng đọc của + Nêu giọng đọc toàn bài? bài - Luyện đọc đoạn: “Bưởi mồ côi ... không nản chí” - 4 HS luyện đọc - n/x GV đưa bảng phụ cho HS luyện đọc - GV kết hợp sửa cho HS - Luyện đọc theo cặp - HS hoạt động nhóm 2 - Thi đọc: đoạn vừa luyện / đánh giá - 4 em thi đọc 3. Củng cố – dặn dò: - GV n/x giờ học - dặn dò + Nêu ý nghĩa của bài? - HS nêu & ghi vở toán Tên bài: Nhân 1 số với 1 tổng A. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS biết cách thực hiện nhân 1 số với tổng, nhân 1 tổng với 1 số. - áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: 1m2 = .... dm2 = .... cm2 + Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề? - 2 HSTL – n/x II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Tính & so sánh giá trị của 2 biểu thức - GV giới thiệu 2 biểu thức: 4 ´ (3 + 5) và 4 ´ 3 + 4 ´ 5 - GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. + Biểu thức (1) có dấu gì? Nêu quy tắc tính khi biểu thức có dấu (...) - 1 vài em nêu + Biểu thức (2) có những phép tính nào? Nêu quy tắc tính khi biểu thức không có dấu ngoặc đơn? - HS tính nháp, 2 em lên thực hành bảng lớp - GV đánh giá: - n/x 4 ´ (3 + 5) 4 ´ 3 + 4 ´ 5 = 4 ´ 8 = 32 = 12 + 20 = 32 + Nêu cách tính giá trị biểu thức (1) & biểu thức (2) HS lần lượt nêu & rút ra KL + So sánh kết quả 2 biểu thức này? Rút ra nhận xét gì? 2 biểu thức có giá trị bằng nhau: 4 ´ (3 + 5) = 4 ´ 3 + 4 ´ 5 b./ Giới thiệu tính chất một số nhân với một tổng - GV giới thiệu: 4 ´ (3 + 5) là một số nhân một tổng. 1 vài HS nhắc lại & xác - Chỉ vào biểu thức (2): 4 ´ 3 + 4 ´ 5 & gợi ý cho HS phát hiện: (4 ´ 3) là tích số đó ´ số hạng 1 +(4 ´ 5) là tích số đó ´ số hạng 2 định số & tổng - Phát biểu quy tắc nhân 1 số nhân với 1 tổng - 1 vài HS giỏi phát biểu - GV chốt dạng tổng quát: a ´ (b + c) = a ´ b + a ´ c - HS khác nhắc lại + Vận dụng quy tắc này để làm gì? (nhẩm, tính nhanh) - GV nhấn mạnh (chỉ vào CTTQ) a ´ (b + c) = a ´ b + a ´ c bước làm ngược lại còn gọi là rút thừa số chung c./ Luyện tập ã Bài 1: Tính giá trị biểu thức & ghi vào ô. GV & HS cùng làm mẫu 1 phép tính - HS đọc yêu cầu. Lớp làm bài 2 em chữa 2 dòng - n/x ã Bài 2: áp dụng tính chất để tính bằng 2 cách. GV & HS làm mẫu 1 phép tính - GV gọi HS chữa - HS tự làm – 4 em chữa ã Bài 3: Tính & so sánh biểu thức - Hoạt động tương tự bài 1 ã Bài 4: Vận dụng để tính – GV gợi ý HS - HS làm – 4 em chữa 3. Củng cố – dặn dò: GV n/x giờ học, dặn dò: bài về nhà chính tả Tên bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực. Phân biệt tr/ch A. Mục đích - yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài CT;trình bài đúng đoạn văn . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hay ươn / ương. B. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to & bút dạ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở bài tập 3 - 2 HS lên bảng viết - Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết: + PB: trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu, ... + PN: con lươn, lường trước, ống bương, bươn trải, ... - Nhận xét về chữ viết của HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài tên bài - Lắng nghe 2. Hướng dẫn viết chính tả: a./ Đọc & tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng - GV hỏi: + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động b./ Hướng dẫn viết từ khó - Các từ ngữ: Sài Gòn, - GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết & luyện viết tháng 4 năm1975, Lê Duy ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng ... c./ Viết chính tả d./ Soát lỗi & chấm bài e./ Luyện tập * GV có thể lựa chọn phần a hoặc phần b hoặc bài tập do GV lựa chọn để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương Bài 2 a. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. - Các nhóm lên thi tiếp sức - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác đọc, nhận xét đúng / sai - Chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài (nếu sai) - Gọi HS đọc truyện Ngu công dời núi. - 2 HS đọc thành tiếng. b. Tiến hành tương phần a - Lời giải: vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng ... 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS - Dặn HS về nhà kể lại truyện Ngu công dời núi cho gia đình nghe & chuẩn bị bài sau lịch sử Tên bài: Chùa thời Lý A. Mục đích - yêu cầu: Sau bài học, HS nêu được: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý . +Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi. +Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình . HS K , G : Mô tả được một ngôi chùa mà em biết B. Đồ dùng dạy học: ảnh phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: + Vì sao Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La? - 2 HS nêu – n/x II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hoạt động1: Đạo Phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác - GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đạo Phật ... rất thịnh đạt - 1 HS đọc trước lớp - GV hỏi:+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ & có giáo lý như thế nào? + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? - GV chốt ý: SGK b./ Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS đọc SGK & thảo luận để trả lời câu hỏi: - HS hoạt động nhóm 4 – 6 & thảo luận để TLCH + Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt? - GV gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - Đại diện nhóm nêu ý kiến - GV kết luận: Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển & được xem là Quốc giáo (là tôn giáo của quốc gia). c./ Hoạt động 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - GV yêu cầu HS đọc SGK & trả lời câu hỏi: Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào? - HS làm việc cá nhân d./ Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý - GV chia HS thành các tổ, yêu cầu HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm được - HS trưng bày tư liệu sưu tầm được - Yêu cầu mỗi tổ chọ ... rắng tinh - HS nêu n/x đặc điểm sự - GV kết luận: a. Mức độ trung bình c. Mức độ cao b. Mức độ thấp việc Mức độ đặc điểm các tờ giấy thể hiện bằng cách tạo các từ láy, từ ghép từ tính từ “trắng” đ Đây là 1 hình thức tạo từ đánh giá mức độ của tính chất sự vật ã Bài 2: Hãy nêu ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào? - 1 em đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm 2 - GV chốt: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: & phát biểu – n/x bổ sung + Thêm từ chỉ mức độ: rất + Tạo phép so sánh: hơn, nhất b./ Phần ghi nhớ 3, 4 em đọc – Lớp ghi vở c./ Luyện tập ã Bài 1: Tìm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất - HS đọc yêu cầu bài + Đọc & chỉ ra các tính từ (in nghiêng) - 1 em đọc các từ - GV ghi: thơm, xa, thon, trong, trắng trắng, lộng lẫy, tinh khiết. - GV yêu cầu: Thảo luận nhóm, ghi những từ ngữ biểu thị mức độ của các tính từ trên. - HS hoạt động nhóm 2 ghi phiếu 1 vài nhóm dán - GV chốt ý đúng: thơm đậm & ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. phiếu & trình bày n/x, đ/g ã Bài 2: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ, cao, vui. - HS làm bài cá nhân ã Bài 3: Đặt câu - HS đặt câu 3. Củng cố – dặn dò: + Nêu lại kiến thức về những từ ngữ biểu thị mức độ khác nhau của đặc điểm, tính chất - GV nhận xét giờ học – dặn dò thể dục Tên bài: Học động thăng bằng - Trò chơi Mèo đuổi chuột A. Mục đích - yêu cầu: - HS ôn tập củng cố kĩ năng 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác & chủ động tập đúng kĩ thuật. - Học động tác thăng bằng . Yêu cầu nhớ tên & tập đúng động tác. - Tham gia chủ động, tích cực vào trò chơi: Mèo đuổi chuột. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị sân tập, còi. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp thành 4, 5 hàng dọc. - HS tập hợp. Cán sự thể dục điều khiển lớp - Cho HS điểm số & báo cáo sĩ số - Yêu cầu dàn hàng & tập một số động tác khởi động. - HS làm theo hiệu lệnh của GV - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động: Mèo đuổi chuột II. Phần cơ bản: 1. Giới thiệu bài: : - GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dấn: * Ôn tập các động tác đã học: - GV điều khiển cho HS tập 2 lần, sau đó có thể chia nhóm hoặc lần lượt từng hàng lên tập rồi thi đua giữa các tổ . * Học động thăng bằng + Nêu tư thế chuẩn bị động tác? - 1 vài HS nêu + Nêu cách nhảy? + Trong khi nhảy cần chú ý điều gì? - GV chốt kiến thức - GV cho HS thực hành động tác thăng bằng - HS tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển - GV quan sát uốn nắn, sửa tư thế sai cho HS - Chia lớp thành các nhóm & tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm - HS tập theo hiệu lệnh & hướng dẫn của GV - GV quan sát đôn đốc. 3. Trò chơi: Mèo đuổi chuột + Yêu cầu HS nêu lại cách chơi? GV cho HS chơi thử một lần. Nhận xét rút KN cách chơi. - 1 tổ lên chơi thử - GV tổ chức cho HS thi chơi giữa các tổ. - GV nhận xét đánh giá đội chơi hay. - 4 tổ thi đua III. Phần kết thúc: - HS tập theo tổ - GV n/x đánh giá tinh thần luyện tập của HS khoa học Tên bài: Nước cần cho sự sống A. Mục đích - yêu cầu: - HS nêu được vai trò của nước trong đời sống ,sx và sinh hoạt . - Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất d d hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật . Nước giúp thảI các chất thừa , chất độc hại . - Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày ,trong sx nông nghiệp ,công nghiệp . B. Đồ dùng dạy học: SGK 4 (tr 50, 51). Giấy A0 6 nhóm. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: + Vẽ & trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên? - 2 HS lên vẽ & trình bày - nhận xét - GV đánh giá. II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hoạt động 1: Vai trò của nước với con người, động vật – thực vật. - GV chia lớp làm 6 nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm. + Thảo luận, tìm hiểu trình bày vai trò của nước đối với cơ thể con người, động vật, thực vật? - HS hoạt động nhóm 7 Thảo luận ghi ý vào phiếu (Tham khảo mục bạn cần biết tr 50) - Nhóm dán phiếu & tr/bày - GV đánh giá, chốt ý & kết luận (Mục bạn cần biết) - nhận xét + Nêu một số ví dụ về nước cần cho sự sống con người? - HS nêu ví dụ – n/x + Nêu một số ví dụ về nước cần cho sự sống động, thực vật? b./ Hoạt động 2: Vai trò của nước đối với công nghiệp, nông nghiệp & vui chơi. - GV nêu vấn đề - HS suy nghĩ trả lời + Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác? - HS lần lượt nêu ý - GV ghi ý. - GV nêu yêu cầu thảo luận: + Phân loại các ý kiến - HS hoạt động nhóm 4 - GV chốt: ã Sử dụng nước trong vệ sinh nhà cửa ... - Phân loại & nêu ý kiến ã Sử dụng nước trong vui chơi giải trí ã Sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp + Nêu dẫn chứng về vai trò của nước trong vui chơi giải trí? - HS sử dụng thông tin mục + Nêu dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp? Bạn cần biết tr 51 & tư liệu để nêu – n/x bổ sung + Nêu dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp? - GV đánh giá chung 3. Củng cố – Dặn dò: Nước có vai trò gì đối với con người, động vật, thực vật? - GV nhận xét giờ học - HS trả lời - đọc bài học kỹ thuật Tên bài: Khâu mép vải bằng mũi khâu đột (t3) A. Mục đích - yêu cầu: - HS biết cách khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp & khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - HS biết yêu thích sản phẩm của mình làm được. B. Đồ dùng dạy học: Bộ dụng cụ cắt khâu thêu – GV & HS. c. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng: + Nêu lại các thao tác gấp đường viền gấp mép vải ? - 2 HS trả lời – n/x, bổ sung + Nêu các thao tác, quy trình khâu viền đường gấp mép vải ? - GV nhận xét, đánh giá II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn thực hành: a./ Hoạt động 1: Thực hành - Gọi HS nêu lại các bước khâu viền đường gấp mép vải - GV ghi bảng lớp cách khâu: - Lần lượt HS nêu + Bước 1:Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - GV lưu ý HS + Khi khâu cần thực hiện đúng quy tắc khâu: Lùi 1 tiến 2 ở mũi khâu đột mau hoặc Lùi 1 tiến 3 ở mũi khâu đột thưa + Rút chỉ từng mũi một để tránh bị dúm. + Vạch dấu đường khâu cho đến hết chiều vải - HS tự thực hành + Kiểm tra, chuẩn bị đầy đủ vật liệu + Khâu lược ở mặt trái mảnh vải + Khâu viền đường gấp mép vải thực hiện ở mặt phải: mũi khâu đột thưa hoặc đột mau GV tổ chức cho HS thực hành khâu - GV quan sát hướng dẫn những em lúng túng b./ Hoạt động 2: Trình bày đánh giá sản phẩm - GV chọn 1 số sản phẩm làm hoàn thành đúng thời gian, đẹp để HS n/x rút kinh nghiệm, học tập. - HS quan sát & bình chọn – n/x + Nhận xét: khoảng cách mũi khâu, độ dài các mũi khâu + Nhận xét đường khâu thẳng ... + Độ phẳng của đường khâu + Thời gian hoàn thành sản phẩm 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: VN hoàn thiện sản phẩm Theồ Duùc Kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( Tiết 3 ) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm được B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm - Len khác màu vải - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Dụng cụ vật liệu học tập III. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b) Bài mới + HĐ3: Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải - Nhận xét và củng cố cách khâu - GV nhắc lại một số điểm lưu ý - Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành - Học sinh thực hành - GV quan sát uốn nắn học sinh làm yếu + HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - GV tổ chức trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chí đánh giá + Gấp đường mép vải, tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật + Khâu viền được đường gấp bằng mũi khâu đột + Mũi khâu tương đối đều, không dúm + Hoàn thành đúng thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá kết quả C .Củng cố , dặn dò - Hát - Học sinh tự kiểm tra chéo - Nhận xét và báo cáo - Vài học sinh nhắc lại - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lấy vật liệu dụng cụ thực hành - Cả lớp thực hành làm bài - Học sinh trưng bày sản phẩm thực hành - Nhận xét và đánh giá : Theồ Duùc HOẽC ẹOÄNG TAÙC NHAÛY – TROỉ CHễI: MEỉO DUOÅI CHUOÄT I. MUẽC TIEÂU: - Troứ chụi: “ Meứo ủuoồi chuoọt”. Yeõu caàu HS tham gia ủuựng luaọt - OÂõn 6 ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Yeõu caàu thuoọc thửự tửù caực ủoọng taực vaứ chuỷ ủoọng taọp ủuựng kú thuaọt - Hoùc ủoọng taực nhaỷy. HS nhụự teõn vaứ taọp ủuựng ủoọng taự II. ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN: - ẹũa ủieồm: saõn trửụứng. Yeõu caàu veọ sinh vaứ an toaứn. - Phửụng tieọn: 1-2 coứi III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP Noọi dung Phửụng phaựp 1.Phaàn mụỷ ủaàu: -Nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc. -Xoay caực khụựp coồ chaõn, goỏi, -Chaùy nheù nhaứng quanh saõn taọp 2.Phaàn cụ baỷn: a) Troứ chụi vaọn ủoọng: Troứ chụi Meứo ủuoồi chuoọt b)Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung Muùc tieõu: HS oõn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung, hoùc ủoọng taực thaờng baống - OÂn 6 ủoọng taực ủaừ hoùc -Hoùc ủoọng taực nhaỷy. GV ủieàu khieồn HS taọp hoaứn chỡnh ủoọng taực 1-2 laàn 3.Phaàn keỏt thuực: -ẹửựng voó tay haựt -Thửùc hieọn ủoọng taực thaỷ loỷng -Heọ thoỏng baứi -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, giao baứi taọp -GV thửùc hieọn. -HS ủửựng taùi choó vaứ thửùc hieọn. -HS thửùc hieọn -Tửụng tửù baứi trửụực - 1-2 laàn, moói ủoọng taực 2x8 nhũp -GV ủieàu khieồn HS taọp 2 laàn, sau ủoự coự theồ chia nhoựm leõn taọp vaứ thi ủua giửừa caực toồ -GV neõu teõn ủoọng taực, GV vửứa laứm maóu vửứa giaỷi thớch cho HS taọp theo -HS thửùc hieọn -GV cuứng HS -GV thửùc hieọn
Tài liệu đính kèm: