Giáo án Tuần 15 - Buổi sáng - Lớp 3

Giáo án Tuần 15 - Buổi sáng - Lớp 3

Tiết 2+3: Tập đọc kế chuyện

Tiết 43+44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. Mục đích yêu cầu

1. Tập đọc

- Bước đầu Học sinh biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là tạo nên nguồn của cải.

2. Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh (SGk) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện theo tranh minh hoạ.

* KNS: Học sinh biết yêu lao động và sản phẩm do lao động mà có.

* HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.

II. Đồ dùng dạy học

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 15 - Buổi sáng - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
________________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc kế chuyện
Tiết 43+44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục đích yêu cầu
1. Tập đọc 
- Bước đầu Học sinh biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là tạo nên nguồn của cải.
2. Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh (SGk) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện theo tranh minh hoạ.
* KNS: Học sinh biết yêu lao động và sản phẩm do lao động mà có.
* HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học 
 - SGK, tranh minh hoạ trong SGK. 
 - Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới. 
2.1. Giới thiệu bài : 
2.2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài	 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn: 
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
- Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp 
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn 
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Cho học sinh đọc đồng thanh cả bài
2.3. Tìm hiểu bài
* Cho học sinh đọc thầm bài
Câu1: Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì ?
Câu2: Ông lão muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? 
Câu3: Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
Câu 4: Người con đã làm lụng vất và và tiết kiệm như thế nào ?
Câu 5: Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con đã làm gì ?
Câu 6: Vì sao người con lại phản ứng như vậy ?
- Thái độ của ông lão thế nào khi thấy con thay đổi ?
* Nhận xét
- Cho học sinh rút ra nội dung bài học?
2.4. Luyện đọc lại 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc lại các đoạn của truyện 
- Giáo viên đọc lại đoạn 3
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3
- Nhận xét và bình chọn
2.5. Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh sắp xếp loại 4 bức tranh
- Học sinh kể từng bức tranh
- Gọi học sinh nối tiếp nhau kể lại cả câu chuyện.
* Nhận xét – bình chọn.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ Việt Bắc.
- 1Học sinh nêu nội dung của bài. 
- Học sinh theo dõi đọc thầm.
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Học sinh phát hiện cách ngắt nghỉ và giọng đọc
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Giải nghĩa các từ mới trong từng đoạn : Phần chú giải SGK 
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh cả bài
- Học sinh đọc thầm thầm bài
- Ông buồn về con trai mình lười biếng.
- Ông muốn con trai mình trở thành người siêng năng chăm chỉ.
- Vì ông muốn xem những đồng tiền ấy có phải là do tự tay con trai mình làm ra không
- Anh đi xay thóc thuê.
- Người con vội thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền ra
- Anh vất vả suốt 3 tháng mới làm ra được ngần đấy tiền nên anh thấy sót.
- Ông cười chảy cả nước mắt vị vui mừng.
* Hai bàn tay lao động của con người chính là tạo nên nguồn của cải.
- Hoc sinh nới tiếp nhau đọc lại các đoạn của truyện 
- Học sinh thi đọc đoạn 3
- Nhận xét
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm 4 xếp lại thứ tự các tranh - báo cáo.
- Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh 
- Học sinh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện
- 2 Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Cần chăm chỉ lao động mới là người có ích.
- Chú ý theo dõi
______________________________________
Tiết 4 : Toán 
	 Tiết 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và thực hiện tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( Chia hết và chia có dư)
- HS thực hành làm các bài tập trong SGk.
* HSKT: Luyện làm 1-2 phép tính bài tập 1 theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ, phiếu bài tập viết nội dung bài 3
- HS làm bài bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu học sinh làm bảng con, bảng lớp. 
- GV nhận xét ,đánh giá điểm.
2. Bài mới. 
2.1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn học sinh thực hành.
a. Giới thiệu phép chia: 648 : 3 = ?
- Hướng dẫn cách đặt tính
- Hướng dẫn cách tính : từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương. 
( từ hàng cao đến hàng thấp )
* Lưu ý : HS nên thực hiện trừ nhẩm.	 
 Vậy 648 : 3 = 216
b. Giới thiệu phép chia : 236 : 5 = ?
 Vậy 236 : 5 = 47 ( dư 1)
* Nêu điểm khác nhau giữa 2 ví dụ.
2.3. Thực hành
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét, cho HS nêu lại cách thực hiện các phép tính.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
 Tóm tắt 
 9 học sinh : 1 hàng
 234 học sinh : ... hàng ?
- Nhận xét
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
3. Củng cố - Dặn dò
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS làm bảng con, số HS còn lại làm bảng lớp.
 47 : 4 33 : 3
- HS đọc lại cách thực hiện. 
- Học sinh thực hiện chia
 648 3
 6 216
 04
3
 18
 18
 0
- Vậy 648 : 3 = 216
- Học sinh nêu lại cách chia.
* HS làm bảng con.
 236 5
 20 47
 36
 35
 1
 236 : 5 = 47 ( dư 1)
- Ví dụ 1 là phép chia hết, ví dụ 2 là phép chia có dư.
Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng con, bảng lớp
872 4 375 5
8 218 35 75
07 25
 32 25
 32 0
 0 
390 6 230 6
36 65 18 38
 30 50
 30 48
 0 2
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bài ra nháp.
Bài giải
 234 học sinh xếp được số hàng là :
 234 : 9 = 26 ( hàng)
 Đáp số : 26 hàng.
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào bảng phụ, PBT
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Chú ý theo dõi.
	_______________________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
Tiết 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔN TIN LIÊN LẠC
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
___________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 15: HỌC HÁT NGÀY MÙA VUI 
 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
Giáo viên dạy: Trần Đức Tiên
_______________________________________________
Tiết 3 : Toán
Tiết 72: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Học sinh biết thực hiện đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số ở hàng đơn vị.
- HS vận dụng làm đúng các bài tập trong SGK.
* HSKT: Luyện làm 1-2 phép tính chia theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu bài tập.
 - Học sinh làm bài cá nhân , nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
 905 : 5 624 : 4 
- GV nhận xét ,đánh giá điểm.
2. Bài mới. 
2.1. Giới thiệu phép chia : 560 : 8 = ?
- Để thực hiện được phép tính chia này ta phải làm gì ?
- GV lưu ý: Số bị chia là 0 ta vẫn thực hiện được phép chia như bình thường.
 * Vậy 560 : 8 = 70
- YC học sinh nêu cách thực hiện phép chia.
2.2. Giới thiệu phép chia: 632 : 7 = ?
* Vậy 632 : 7 = 90 ( dư 2 )
* Kết luận: ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 vào thương theo lần chia đó.
2.3. thực hành làm bài tập.
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
- YC học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
* Nhận xét.
Bài 2
- Cho sinh đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
 Tóm tắt
 Một năm : 365 ngày
 Một tuần : 7 ngày
 Năm đó :.tuần ? ...ngày ?
- Nhận xét: Củng cố dạng toán có dư.
- GV giới thiệu năm nhuận có 166 ngày.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài - báo cáo kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm bảng con, nêu cách thực hiện.
 905 5 624 4
 40 181 22 156
 05 24
 0 0
- Đặt tính, rồi tính kết quả 
- Học sinh thực hiện
 560 8
 56 70
 00
 0
 0
- Học sinh thực hiện bảng con, bảng lớp.
 632 7
 63 90
 02
 0
 2 
 632 : 7 = 90 ( dư 2)
- Học sinh đọc cách thực hiện.
- So sánh kết quả của 2 ví dụ.
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài bảng con, bảng lớp.
350 7 420 6	260 2
35 50 42 70	2 130
 00 00	06
 0 0	 6
 0 0 00
 0
 0
490 7 400 5 361 3
49 70 40 80 3 120
 00 00 06
 0 0 6
 0 0 01
 0
 1
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài 
 Bài giải
Thực hiện phép chia có :
 365 : 7 = 52 ( dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày
 Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo nhóm 2. 
 Phần a : Đúng
 Phần b : Sai
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
______________________________________________
Tiết 4: Chính tả
Tiết 29 : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục đích yêu cầu
 Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha 
- Làm đúng bài tập chính tả điền tiếng có vần ( ui/ uôi) ; 
- Tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm ,vần dễ lẫn: s/ x,
* HSKT: luyện viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học 
 1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, bảng, vở.
 3.Hình thức: Học sinh làm bài cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc cho học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới. 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
+ Lời nói của người cha đợc viết như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài dễ viết sai chính tả
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó
- Nhận xét
b. Học sinh viết bài
- GV đọc bài cho học sinh viết bài.
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5 bài tại lớp 
- Nhận xét
2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài trên bảng phụ
Nhận xét
b. Bài tập 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV đọc từng gợi ý.
3. Củng cố – dặn dò 
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- HS viết bảng con: đèo cao; sợi giang;
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh theo dõi
- 1- 2 Học sinh đọc bài viết
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng ... ọc yêu cầu
- Học sinh làm bài ra PBT.
- 1 số HS nêu kết quả tính từng cột.
- Học sinh đọc yêu cầu, phân tích , tóm tắt, nêu cách làm.
- Học sinh làm bài bảng con, bảng lớp.
 Bài giải
Minh đã đọc được số trang sách là
132 : 4 = 33 ( trang ) 
Minh còn phải đọc số trang sách là
132 – 33 = 99 ( trang )
Đáp số : 99 trang sách
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh xếp hình theo nhóm 2.
+ B1: Kẻ chia hình.
+ B2: Xếp hình theo mẫu.
- Nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
___________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết tên một số dân tộc thiểu số trên đất nước ta.(BT1)
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2)
- Dựa theo tranh gợi ý viết được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.
* HSKT: Nhắc lại tên một số dân tộc, luyện đọc câu có hình ảnh so sánh.
II. Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên:- SGK, tranh minh hoạ cho BT3; BT1 ; PBT cho bài tập 2.
- Học sinh:- Sách giáo khoa.
- Hình thức:- học sinh làm bài cá nhân , nhóm 2, nhóm 4.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa ra từ: Bạn Nam 
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới. 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm chỉ kể tên các dân tộc thiểu số. Dân tộc kinh có số dân rất đông, không phải dân tộc thiểu số.
* Gọi học sinh nhận xét và bổ sung kết hợp cho HS quan sát một số tranh về các dân tộc.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh phân tích và làm bài
* GV cùng cả lớp nhận xét chột lời giải đúng.
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài: Tìm từng cặp sự vật được so sánh với nhau
* GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài
- Nhận xét và sửa sai cho học sinh.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét ý thức học của HS.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau.
- HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
 Bạn Nam rất chăm học.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân vào nháp.
- Lần lượt HS báo cáo kết quả. 
+ Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc:
Nùng, Tày, Mông, Thái, Dao, Phù Lá, La Chí,
+ Các dân tộc thiểu số ở miền Trung: Ê- đê, Khơ - mú, Ba - na, Gia - rai, Xơ - đăng, Chăm...
+ Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Hoa , Khơ Me, Xtiêng...
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài ra PBT.
a. Đồng bào miền núi thường trồng trên những thửa rộng bậc thang.
b. Những ngày lễ hội đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.
c. Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn.
d. Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Tranh 1: Trăng tròn như quả bóng / Quả bóng tròn như mặt trăng.
+ Tranh 2: Mặt bé tươi như bông hoa/ Bông hoa nở chúm chím như nụ cười em bé.
+ Tranh 3: Ngọn điện sáng như ngôi sao/ Ngôi sao sáng như ngọn đèn điện.
+ Tranh 4: Hình dáng của nước ta giống như chữ S/ Chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
a. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
b. Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
c. ở thành phố có nhiều toà nhà cao như trái núi.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi
__________________________________________________________
	Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 : Toán
Tiết 75: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Rèn luyện kĩ năng tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tính. 
 - Làm được các bài tập sgk.
* HSKT: Luyện làm bài tập 1 theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 
 324 : 4 ; 588 : 7
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
2.1. Giới thiệu: 
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- Nêu cách thực hiện phép nhân 
Bài 2: 
 - Bài yêu cầu gì?
 - HS làm bảng con.
 - Nêu cách thực hiện phép chia
Bài 3:
1, 2 Học sinh đọc bài 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
Bước 1: Tìm quãng đường BC
Bước 2: Tìm quãng đường AC
Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần 
Bài 4:
1, 2 HS đọc bài 
- Bài toán hỏi gì? 
- Bài toán cho biết gì?
-Tóm tắt và giải 
B1: Tìm 1/5 số ao len đã dệt
B2: Tìm số phải dệt
Bài 5:
 - HS thực hiện phép tính tổng của 4 số 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học
Đặt tính rồi tính 
- Chú ý theo dõi
- Nêu yêu cầu bài tập.
Nhân từ phải sang trái bắt đầu nhân từ hàng đơn vị
- Đặt tính rồi tính 
- Nhắc lại cách thực hiện.
- Học sinh đọc bài toán.
Giải
Quãng đường BC dài là:
172 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
688 + 172 = 860 (m)
 Đáp số: 860m 
Lớp đọc thầm 
Kế hoạch phải dệt 450 chiếc áo len
Đã làm kế hoạch đó
Còn phải dệt ... chiếc áo 
Giải 
Số chiếc áo len đã dệt là 
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
 Đáp số: 360 chiếc áo
a, Đường gấp khúc ABCDE dài là
3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
b, Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Hoặc: 3 4 = 12 (cm)
- Chú ý theo dõi.
_____________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Tiết 15: CẮT DÁN CHỮ V
Giáo viên dạy: Khuất Thị Ngọc Hoa
___________________________________________
Tiết 3: Tập viết
Tiết 15: ÔN CHỮ HOA L
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết viết đúng chữ hoa L (2 dòng) ; từ ứng dụng Lê Lợi (2 dòng) ; câu ứng dụng:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau (2 lần)
- GD học sinh tính cẩn thận, viết nắn nót.
- Rèn kĩ năng viết chữ theo kiểu nghiêng
* HSKT: Luyện đọc và viết chữ hoa, từ ứng dụng
II. Đồ dùng dạy học 
- Mẫu chữ hoa L , bảng phụ viết từ và câu ứng dụng.
- HS luyện viết bảng con, bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho học sing viết bảng con,bảng lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới. 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
+ Tìm chữ hoa có trong bài ?
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ L
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng Lê Lợi
GV : Lê lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
- Giáo viên viết mẫu Lê Lợi
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- ý nghĩa: Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho ngời nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu hài lòng.
- Giáo viên viết mẫu 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con: 
Lời nói, Lựa lời
- GV,nhận xét- sửa sai
2.3. Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
 Viết chữ L: 2 dòng
 Viết tên riêng Lê Lợi 2 dòng
 Viết từ chẳng mất, lời nói, vừa lòng (1 dòng)
- Viết câu tục ngữ: 2 lần
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
2.4. Chấm, chữa bài.
- Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
Yết Kiêu
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh tìm các chữ hoa: L
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con chữ L
	L L
- Học sinh đọc từ ứng dụng: Lê Lợi
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con:
Lê Lợi
- Nhận xét
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh theo dõi
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu - nêu quy tắc khi viết tập viết.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh theo dõi giáo viên nhậ xét 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
__________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 15: NGHE KỂ: GIẤU CÀY – GIỚI THIỆU TỔ EM
 I. Mục đích yêu cầu
 - Nghe và nhơ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui: Giấu cày. Giọng kể vui khôi hài. 
- Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14. Viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ. - - - Đoạn viết chân thực. Câu văn rừ ràng sáng sủa.
* HSKT: nhắc lại chuyện, tập giới thiệu tên các bạn trong tổ
* KNS: Giới thiệu được rõ ràng, mạch lạc tên các thành viên trong tổ mình
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ truyện cười: Giấu cày. 
- Bảng lớp viết gợi ý của chuyện 
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý giúp HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 
- 1 HS kể chuyện: Tôi cũng như bác.
- 1 HS giới thiệu với các bạn về tổ của mình và những hoạt động trong tuần vừa qua. 
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày
* Cho học sinh quan sát tranh- kết hợp kể
- Bác nông dân đang làm gì?
- Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
- Vì sao bác bị vợ trách?
- Khi thấy mất cày bác lam gì?
- Cho học sinh kể theo nhóm.
- Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào?
Bài 2: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
- Cho học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc trước lớp
- Giáo viên nhận xét- Tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- 2 Học sinh lên bảng.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý nghe giáo viên kể chuyện.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý 
- Bác đang cày ruộng.
- Bác hét to: Để tôi dấu cái cày vào chỗ bụi đã. 
- Vì giấu cày mà la to lên chỗ giấu người khác sẽ biết chỗ giấu mà lấy mất cày.
- Nhìn trước nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ thì thầm: Nó lấy mất cày rồi. 
Hoạt động nhóm 2
GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật (Lời bác nông dân, lời vợ bác)
- Khi đáng nói nhỏ thì lại nói to, khi đáng nói to thì lại nói nhỏ. Giấu cày thì nói to để kẻ trộm biết mà lấy mất cày. Mất cày đáng nói to để mọi người biết mà mách cho tên trộm đang ở đâu thì lại nói nhỏ 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh viết đoạn văn giới thiệu tổ mình.
- Học sinh đọc đoạn văn trước lớp.
- Nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15.doc