Giáo án Tuần 15 Lớp 5

Giáo án Tuần 15 Lớp 5

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục đích yêu cầu

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .

- Hiểu nội dung của bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 )

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ trang 114, SGK.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 47 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 15 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
-------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục đích yêu cầu
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .
- Hiểu nội dung của bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 )
Ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trang 114, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Bài thơ cho em hiểu điều gì ?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả cảnh vẽ trong tranh rồi giới thiệu bài.
-
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 4 SHHS đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc:
- 1 HS đọc bài, lần lượt trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ.
- Lắng nghe
+ 1 HS đọc toàn bài – Lớp đọc thầm theo.
* 4 HS đọc bài theo trình tự( lần 1):
- HS 1:Căn nhà sàn chật ... dành cho khách quí.
- HS 2: Y Hoa đến .. chém nhát dao 
- HS 3: Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ?
- HS 4: Y Hoa lấy trong túi..
* đọc từ khó: Y Hoa, giaứ Rok (Roỏc
- 4 HS đọc bài theo trình tự trên( lần2).
* Đọc câu khó: 
- Ôi! Chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
- A, chữ, chữ cô giáo!
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp 
+ 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn (đọc 2 vòng).
Đại diện 4 HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui hớn hở ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ?
+ Từ ngữ: Nghi thức, trang trọng.
+ HS nêu ý 1
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí "cái chữ"?
- Từ ngữ: im phăng phắc.
- Tỡnh caỷm cuỷa ngửụứi Taõy Nguyeõn vụựi coõ giaựo, vụựi caựi chửừ noựi leõn ủieàu gỡ ?
- Y/c HS nêu ý2.
- Bài văn cho em biết điều gì ?
c, Đọc diễn cảm 
- Gọi 4 em đọc lại bài
+ Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Y/c HS nêu những câu văn( hình ảnh ; chi tiết) yêu thích nhất sau khi học qua bài này.
- Giáo dục HS ý thức yêu mến, quý trọng cô giáo và ham học để trở thành người có ích.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài 
Về ngôi nhà đang xây.
- Câu trả lời: 
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa rất trang trọng và thân tình
Giải nghĩa từ:
Nghi thức: cách thức làm lễ.
Trang trọng: trang nghiêm và kính trọng.
ý1: Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo. 
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết chữ. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
* Giải nghĩa từ: im phăng phắc( HS đặt câu để hiểu nghĩa của từ).
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ cho thấy :
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
- Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ .
ý2 : Người Tây Nguyên mong muốn con em được học hành.
Nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. 
+ 4 em đọc nối tiếp , lớp Theo dõi phát hiện giọng đọc: 
- Toàn bài đọc với giọng kể chuyện : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui hớn hở ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
+ 1 Hs đọc to đoạn 3- lớp đọc thầm- xác định từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng.
+ đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- 2 Hs nêu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
------------------------------------
Tiết 3: Toán
luyện tập
I/. Mục tiêu
Giúp HS :
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoat động 1. Củng cồ kiến thức 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu:
Đặt tính rồi tính: 
19,72 : 5,8 8,216 : 5,2 
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài(trực tiếp)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1 (VBT): Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
-HS nhaộc laùi phửụng phaựp chia.
Giaựo vieõn theo doừi tửứng baứi 
 sửỷa chửừa cho hoùc sinh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2( VBT) Tìm x.
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hoùc sinh nhaộc laùi quy taộc tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt.
-GV choỏt laùi daùng baứi tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh.
- HD HS chữa bài.
Bài 3 ( VBT) 
Bài 4 ( VBT) Tính (HSK-G): 
- GV Yêu cầu HS nêu YC bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở nháp( bảng con), theo dõi nhận xét.
- 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1Hoùc sinh neõu laùi caựch laứm.
-Hoùc sinh khác laứm baứi sau vào vở( học sinh cả lớp hoàn thành bài 1
17,15: 4,9 ; 0,2268: 0,18 ; 37,825: 4,25
-Hoùc sinh sửỷa baứi, thống nhất kết quả đúng:
 3,5 . 1,26. 8,9
-Hoùc sinh ủoùc ủeà.
-Hoùc sinh laứm baứi.
-Hoùc sinh sửỷa baứi.
-Hoùc sinh neõu laùi caựch laứm.
a,x x 1,4 = 2,8 x 1,5
 x x 1,4 = 4,2
 x = 4,2 : 1,4
 x = 3
b. (HSK-G)
 1,02 x x = 3,57 x 3,06
 1,02 x x = 11,475
 x = 11,475: 1,02
 x = 11,25
 - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả
 lớp đọc thầm đề toán 
- HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
 Chiều dài mảnh đất đó là:
161,5 : 9,5 = 17 (m)
 Chu vi của mảnh đất đó là:
( 17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
Đáp số: 53 m
- 1 HS nêu
51,2 : 3,2 - 4,3 x (3 - 2,1) - 2,68 
= 16 - 4,3 x 0,9 - 2,68
= 16 - 3,87 - 2,68
= 12,13 - 2,68
= 9,45
- 1 HS nhận xét , chữa bài
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
---------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
TOÂN TROẽNG PHUẽ Nệế (tieỏt 2) 
I. Muùc tieõu: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. 
HS khá:
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
* GDKNS: KN tư duy phê phán, KN giao tiếp
II. Chuaồn bũ: 
- HS: Tỡm hieồu vaứ chuaồn bũ giụựi thieọu veà moọt ngửụứi phuù nửừ maứ em kớnh troùng. (baứ, meù, chũ, coõ giaựo,)
- GV + HS: - Sửu taàm caực baứi thụ, baứi haựt, ca ngụùi ngửụứi phuù nửừ noựi chung vaứ phuù nửừ Vieọt Nam noựi rieõng.
III. Caực hoaùt ủoọng:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giụựi thieọu baứi: 
2. Hửụựng daón luyeọn taọp.
Hẹ1: Xửỷ lớ tỡnh huoỏng (baứi taọp 3 )
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luậncác hình huống của bài tập3.
KL: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công viêc.
- Nếu Tuấn có khả năng thì chọn bạn. Không nên chọn Tuấn chỉ vì lí do Tuấn là con trai.
- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
Hẹ 2 : Làm bài tập 4.
Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Kết luận: 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, 20/10 là ngày phụ nữ VN. Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ danh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
+ Yêu cầu HS giới tiệu 1 người phụ nữ mà em kính trọng
Hẹ 3: 
Tỡm hieồu moọt soỏ gửụng veà phuù nửừ (baứi taọp 5)
- Yeõu caàu HS haựt hoaởc ủoùc thơ, kể chuyện veà chuỷ ủeà ca ngụùi ngửụứi phuù nửừ 
3. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Laọp keỏ hoaùch toồ chửực ngaứy Quoỏc teỏ phuù nửừ 8/3 (ụỷ gia ủỡnh, lụựp)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
+ Các nhóm nhận nhiệm vụ – thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Lắng nghe.
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS giụựi thieọu veà moọt ngửụứi phuù nửừ maứ em kớnh troùng. (baứ, meù, chũ, coõ giaựo,)
HS thi giữa các tổ với nhau haựt hoaởc ủoùc thơ, kể chuyện veà chuỷ ủeà ca ngụùi ngửụứi phuù nửừ 
- HS nghe yeõu caàu ủeồ chuaồn bũ
Chuaồn bũ baứi: “Hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh.”
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
luyện tập chung
Mục tiêu
Giúp HS :
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài( trực tiếp)
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện tập
* GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1( VBT- trang 88): tính.
( Học sinh cả lớp hoàn thành bài 1a,b, – HS khá giỏi làm thêm bài 1c,d). 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Giaựo vieõn lửu yự : 
Phaàn (c,d – HSK-G) chuyeồn phaõn soỏ thaọp phaõn thaứnh STP ủeồ tớnh 
- GV chữa bài và ghi điểm HS
Bài 2:( VBT- trang 88): ; = 
- Gọi HS đọc bài tập. 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HDHS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi so sánh hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm tự làm,chữa bài
- Nhận xét ,chữa bài
Bài 3 (vbt- trang 88):
(HSK-G)
 Bài 4: VBT Tìm x
- GV Yêu cầu HS đọc đề .
Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi : 
+Muoỏn tỡm thửứa soỏ chửa bieỏt ta laứm nhử theỏ naứo ?
+Muoỏn tỡm soỏ chia ta thửùc hieọn ra sao ?
- GV Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của 
tiết học.
- ... ỷi 
 ẹoọng cụ ủoự chaùy ủửụùc soỏ giụứ laứ
 120 : 0,5 = 240 (giụứ)
 ẹaựp soỏ: 240 giụứ
HS ủoùc ủeà.
-3HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm vaứo 
a) x – 1,27 = 13,5 : 4,5
 x – 1,27 = 3
 x = 3 + 1,27
 x = 4,27
b) x = 1,5 c) x = 1,2.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS nêu
Laứm baứi taọp còn lại.Chuaồn bũ: “Tổ soỏ phaàn traờm”. 
. * * * .
Tiết 2: Luyện viết
VEÀ NGOÂI NHAỉ ẹANG XAÂY
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Trình bày đúng bài thơ theo thể thơ tự do.
- Viết đúng các từ ngữ khó viết trong bài.
HSKT viết được bài thơ.
II. Các HĐ DH chủ yếu
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc toàn bài cho HS nghe một lượt trước khi viết.
Chú ý đọc rõ ràng.
? Nhửừng hỡnh aỷnh noựi leõn vẻ ủeùp cuỷa ngoõi nhaứ ?
? Hỡnh aỷnh nhửừng ngoõi nhaứ ủang xaõy noựi leõn ủieàu gỡ veà cuoọc soỏng treõn ủaỏt nửụực ta? 
- Hướng dẫn HS viết đúng chính tả các chữ khó viết trong bài.
- Đọc bài cho HS viết. 
Giúp đỡ HS yếu kém.
- Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- Chấm và nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu vở về chấm.
- Ghi đề bài vào vở.
- Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai và cách trình bày bài thơ.
+ Giaứn giaựo tửùa caựi loàng.
+ Truù beõ-toõng nhuự leõn nhử moọt maàm caõy.
+ Ngoõi nhaứ nhử baứi thụ.
+ Ngoõi nhaứ nhử bửực tranh.
+ Ngoõi nhaứ nhử ủửựa treỷ.
- Cuoọc soỏng naựo nhieọt khaồn trửụng. ẹaỏt nửụực laứ coõng trửụứng xaõy dửùng lụựn.
- 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài: 
- Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
- Về nhà luyện viết.
. * * * .
Tiết 3: Lịch sử
Chiến thắng biên giới thu - đông 1950
I. Mục tiêu
-Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch biên giới trên lược đồ.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
- GD hoùc sinh noi gương veà tinh thaàn dũng cảm, chũu ủửùng gian khoồ trong moùi hoaứn caỷnh của những tấm gương anh hùng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi học sinh cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ:
+Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
+Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu - đông 1947.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
Sau chiến thắng Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch, ta cùng học bài Chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
- 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 1: Nguyên nhân đich bao vây biên giới nước ta.
- GV sửỷ duùng baỷn ủoà, chổ ủửụứng bieõn giụựi Vieọt – Trung, nhaỏn maùnh aõm mửu cuỷa Phaựp trong vieọc khoựa chaởt bieõn giụựi nhaốm bao vaõy, coõ laọp caờn cửự ủũa Vieọt Baộc, coõ laọp cuoọc k/c cuỷaND ta. Lửu yự chổ cho hoùc sinh thaỏy con ủửụứng soỏ 4.
-GV cho hoùc sinh xaực ủũnh bieõn giụựi Vieọt – Trung treõn baỷn ủoà.
- HD nhoựm ủoõi: Xác định treõn lửụùc ủoà nhửừng ủieồm ủũch choỏt quaõn ủeồ khoựa bieõn giụựi taùi ủửụứng soỏ 4.
đ Giaựo vieõn treo lửụùc ủoà baỷng lụựp ủeồ hoùc sinh xaực ủũnh. Sau ủoự neõu caõu hoỷi:
- Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt - Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến Căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
- Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
Hoạt động 2: diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu - đông 1950
Hoùc sinh laộng nghe vaứ quan saựt baỷn ủoà.
-3 hoùc sinh xaực ủũnh treõn baỷn ủoà.
-HS thaỷo luaọn theo nhoựm ủoõi.
đ 1 soỏ ủaùi dieọn nhoựm xaực ủũnh lửụùc ủoà treõn baỷng lụựp.
-Hoùc sinh neõu
- HS trao đổi và nêu ý kiến: Nếu tiếp tục để địch đóng quân tai đây và khoá chặt Biên giới Việt - Trung thì căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập. không khai thông được đường liên lạc quốc tế.
- Lúc này chúng ta cần phá tan âm mưu khóa chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.
* Bước 1; Làm việc theo lớp.
- Y/c Hs đọc sgk, quan sát lược đồ- trả lời câu hỏi:
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành đông đó của địch?
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
* Bước 2; Làm việc theo cặp.
- Y/c HS dựa vào lược đồ 9sgk) thuật lai diễn biến của chiến dịch.
- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu - đông 1950
+ Neõu yự nghúa cuỷa chieỏn dũch Bieõn Giụựi thu ủoõng 1950?
Hoạt động 4: Kể về tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện về tấm anh hùng La Văn Cầu trong chiến dịch biên giới thu- đong 1950.
- Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì?
- GD hoùc sinh noi gương veà tinh thaàn dũng cảm, chũu ủửùng gian khoồ trong moùi hoaứn caỷnh của những tấm gương anh hùng.
Hoạt động nối tiếp:
- GV tổng kết bài – rút ra bài học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng chiến sĩ thi đua được bầu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
+ Hs đọc sgk, quan sát lược đồ- trả lời câu hỏi:
+ Trận đánh mở màn chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là trận Đông Khê. Địch ra sức tấn công Đông Khê. Ngày 16/9/1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta đã anh dũng chiến đấu. Sáng 18/9/1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.
+Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo đường số 4 chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.
+ Qua 29 gày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng một thị xã và thị trấn, làm chủ 750 km2 trên dải biên giới Việt - Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- từng cặp Hs thuật lại cho nhau nghe.
- 3 HS trình bày trước lớp( kết hợp chỉ bản đồ).
- HS cả lớp tham gia nhận xét
.
- Hoùc sinh neõu.
- YÙ nghúa:
+ Chieỏn dũch ủaừ phaự tan keỏ hoaùch “khoựa chặt bieõn giụựi” cuỷa giaởc.
+ Giaỷi phoựng 1 vuứng roọng lụựn.
+ Caờn cửự ủia Việt Bắc ủửụùc mụỷ roọng.
+ Đường liên lạc quốc tế được khai thông.
+ Cổ vũ được tinh thần đấu tranh của toàn dân.
- 3 HS thi kể chuyện về tấm anh hùng La Văn Cầu trong chiến dịch biên giới thu- đong 1950.
- Thể hiện tinh thần dũng cảm, gan dạ, dám xả thân vì nước...
- 2 HS phát biểu suy nghú veà taỏm gửụng anh La Vaờn Caàu và tinh thần chiến đấu của bộ độ ta.
- 2 HS đọc bài học(sgk).
. * * * .
T5
Buổi chiều
 Tiết 1: Toán
Tặ SOÁ PHAÀN TRAấM
I. Muùc tieõu:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
HSKT: Nhận biết về tỉ số phần trăm. 
II. Chuaồn bũ:
Hỡnh veừ treõn baỷng phuù trang 73
III. Caực Hẹ daùy hoùc 
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Củng cố 
Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2b trang 73. 
GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
 Hẹ 3: Luyện tập
Giao BT 1, 2 SGK trang 73.
Baứi 1:
Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự àm bài – 3 em lên bảng
* Nêu cách viết tỉ số phần trăm.
Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài.
GV Hướng daón HS :
+ Laọp tổ soỏ cuỷa 95 vaứ 100 .
+ Vieỏt thaứnh tổ soỏ phaàn traờm 
Baứi 3:HSK
GV Hướng daón HS tỡm soỏ caõy aờn quaỷ
Gụùi yự ủeồ HS caựch tỡm tổ soỏ %
Gọi HSK lên bảng làm
- Yêu cầu HS nêu cách viết tỉ số phần trăm.
3. Cuỷng coỏ- daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Dặn HS về nhà làm các BT trong VBT và CB bài sau.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
Lụựp nhaọn xeựt.
- HS ủoùc vaứ neõu yeõu caàu ủeà baứi 
-3HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
 = 15% ; = 12%
 = 32%
 - HS nêu cách làm.
HS ủoùc ủeà.
HS laứm baứi 
Tổ soỏ phaàn traờm cuỷa soỏ saỷn phaồm ủaùt chuaồn vaứ toồng soỏ saỷn phaồm laứ :
Toựm taột :1000 caõy 540 caõy laỏy goó
 Coự: ? caõy aờn quaỷ
Caõy laỏy goó: ? % caõy trong vửụứn 
Tổ soỏ % caõy aờn quaỷ vaứ caõy trong
vửụứn ?
 ẹaựp soỏ : a) 54%
 b) 46%
HS nêu cách làm.
Laứm baứi taọp trong VBT
Chuaồn bũ: “Giaỷi Toaựn” veà tổ soỏ %”.
...........................................................*........................................................
Tiết 2: Luyện tiếng việt 
Luyện tập tả người 
( Tả hoạt động )
I . Mục tiêu : 
 Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về tả hoạt động của người . HS làm các bài tập về tả hoạt động của người
II. Các hoat động trên lớp :
1. Bài cũ :
Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ về bài văn tả người 
2.Bài mới :
Đề bài :
 Mọi nghề nghiệp trong xã hội đều đáng quý trọng. Mỗi hoạt động nghề nghiệp đều có vè đẹp riêng: Thầy cô giáo đang dạy học, bác sĩ đang khám, chữa bệnh, cô gái đang bán hàng, bác nông dândang gặt lúa, cô ca sĩ đang hát, cô lao động đang quét dọn đường phố, chú công nhân đang lái máy cày. Em hãy viết một đoạn văn tả một trong những hoạt động đó .
Yêu cầu HS cả lớp làm bài 
Gọi vài học sinh trình bày bài tập của mình 
Gv cùng học sinh nhận xét bổ sung .
...........................................................*.........................................................
Tiết 3: Mĩ thuật
Vẽ Tranh: Đề tài Quân đội
I. Mục tiêu: 
- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày. 
- Biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội. 
- Vẽ được tranh về đề tài quân đội. 
II. Chuẩn bị: 
* GV: - SGK, SGV 
- Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội. 
-Một số bức tranh về đề tài quân đội của các hoạ sĩ và thiếu nhi. 
* HS: - SGK. 
- Giấy vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ. 
III. Các HĐ dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
* Giới thiệu bài:
GV gới thiệu 
* HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài 
- GV giới thiệu các tranh ảnh về đề tài Quân đội và gợi ý
- Các tranh vẽ những gì? 
- Trang phục của các tranh, ảnh đó ntn? 
- Trang bị của bộ đội có những gì? 
- GV kết luận 
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ 
- GV cho học sinh xem tranh theo đề tài và hình gợi ý cách vẽ kết hợp hường dẫn thêm 
* HĐ 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở
- GV theo giõi nhắc nhở để các em làm bài 
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá 
- GV gợi ý cách đánh giá
Gv nhận xét, đánh giá
* Dặn dò: 
Dặn các em chuẩn bị cho tiết sau
HS mở SGK
- HS quan sát
- Vẽ các cô, chú bộ đội... 
- Trang phục, mũ, áo,... của các binh chủng khác nhau 
- ...sùng, xe, pháo, máy bay,... 
- HS quan sát theo giõi
- HS vẽ
- HS đánh giá 
. * * * .

Tài liệu đính kèm:

  • doctua 15.doc