Giáo án Tuần 18 Lớp 5

Giáo án Tuần 18 Lớp 5

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(TIẾT 1)

I. Yêu cầu.

-Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 (lấy điểm ).

-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh về: tên bài, tác giả, thể loại.

-Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dãn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.

II. Đồ dùng dạy học .

-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (mỗi bài ghi vào một tờ giấy nhỏ).

-Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 SGK (2 bản).

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1377Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 18 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2008
Chào cờ-Tuần 18
 ===============*****==============
Đạo đức
Thực hành cuối học kì I
Đồng chí Hoa dạy.
 ===============*****==============
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I(tiết 1)
i. Yêu cầu.
-Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 (lấy điểm ).
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh về: tên bài, tác giả, thể loại.
-Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dãn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy. 
II. Đồ dùng dạy học .
-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (mỗi bài ghi vào một tờ giấy nhỏ). 
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 SGK (2 bản).
IIi Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
-GV kiểm tra khi ôn tập. 
B. Bài mới:35'.
1. Giới thiệu bài,GV ghi đầu bài.
- Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc.
2.Phát triển bài.
Hoạt động của giáo viên
 a.Kiểm tra tập đọc:20'.
-GV cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. 
-Gọi HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài.
-Cho điểm trực tiếp từng HS.
b.Hướng dẫn làm bài tập:15.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV phát vấn về yêu cầu bài tập.
-GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
-GV kết luận.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
-GV kết luận, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:3'.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
 Hoạt động của học sinh.
-5HS gắp thăm 1 lượt. 
- Một HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc.
-HS trả lời rồi làm ra vở 
-2 HS làm ra bảng phụ.
-HS dán bảng phụ.
-HS chữa bài.
-1 HS đọc.
-HS làm ra vở 
-2 HS đọc bài làm. 
-HS nhận xét,
Toán
Diện tích hình tam giác.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quytắc tính diện tích hình tam giác.
- Giáo dục HS ham học Toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán của GV và HS ( mỗi HS 2 hình tam giác bằng giấy bằng nhau và 1 kéo)
III-Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra:3'
- Nêu các đặc điểm của tam giác 
- Nêu cách tính diện tích HCN
2.Bài mới: 30'
 Giới thiệu bài(1 phút)
a) Cắt hình tam giác
GV HD HS cắt hình tam giác
b) Ghép thành hình chữ nhật
- GV HD và thao tác bằng đồ dùng
c) So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
- HD HS so sánh
d) Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
- GV HD HS để HS rút ra nhận xét và ghi công thức:
3) Thực hành: 30'
*BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhận xét, HD HS chốt lại đặc điểm của hình tam giác
*HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, chữa chung
-Củng cố cách tính diện tích.
4) Củng cố – dặn dò:30'
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị bài sau.
2 HS nêu
- HS lấy 1 trong 2 hình tam giác:
- Vẽ đường cao
- Cắt theo đường cao, ghi mảnh 1và 2
- HS ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại tạo thành HCN A E B
- Vẽ đường cao EH
- HS nhận xét và so sánh:
 D H C 
+ HCN ABCD có chiều dài DC = độ dài đáy DC của hình tam giác
+ HCN ABCD có chiều rộng AD = chiều cao EH của tam giác
+ Diện tích của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC
- HS nêu nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC AD = DC EH.
 DC EH
- Vậy DT hình tam giác EDC là 
 2
- Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK)
*BT1(89):1 HS nêu y/c cả lớp làm vào nháp
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét
- 1 HS nhắc lại cách tính diện tích tam giác
 a) 8 6 : 2 = 24 (cm2)
 b) 2,3 1,2 : 2 = 1,38(dm2)
*BT2: 1 HS đọc y/c
a) Đổi đơn vị đo rồi tính (6m2 hoặc 600 dm2)
b) 110,5 (m2)
*1–2 HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác
 =================*****=================
Chính tả
Ôn tập cuối học kì I(tiết 2)
 i. Yêu cầu.
-Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 (lấy điểm ).
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người về: tên bài, tác giả, thể loại.
-Nói được cảm nhận của mình về cái hay của những câu thơ trong chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học .
-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (mỗi bài ghi vào một tờ giấy nhỏ). 
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 SGK (2 bản).
IIi Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
-GV kiểm tra khi ôn tập. 
B. Bài mới:35'.
1. Giới thiệu bài,GV ghi đầu bài.
- Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc.
2.Phát triển bài.
Hoạt động của giáo viên
 a.Kiểm tra tập đọc:20'.
-GV cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. 
-Gọi HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài.
-Cho điểm trực tiếp từng HS.
b.Hướng dẫn làm bài tập:15'.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV phát vấn về yêu cầu bài tập.
-GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
-GV kết luận.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
-GV kết luận, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:3'.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
 Hoạt động của học sinh.
-5HS gắp thăm 1 lượt. 
- Một HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc.
-HS trả lời rồi làm ra vở 
-2 HS làm ra bảng phụ.
-HS dán bảng phụ.
-HS chữa bài.
-1 HS đọc.
-HS làm ra vở 
-2 HS đọc bài làm. 
-HS nhận xét,
========================*****=========================
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008
Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
GV bộ môn dạy.
 ===============*****===============
 Toán
 Luyện tập.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. 
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông( biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác ấy).
II- Đồ dùng dạy học:
III-Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra:3' Nêu cách tính diện tích hình tam giác
2.Bài mới:30'
*BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS áp dụng công thức tính
 - Nhận xét, HD HS chốt lại 
*BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS quan sát hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng 
*BT3, Y/C HS đọc và HD HS quan sát và làm bài
 Chấm, chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
*HD củng cố cách tính diện tích tam giác vuông
*BT4 GV cho HS đọc bài
HD HS đo, làm bài rồi chữa 
- Chữa bài, nhận xét chung.
4) Củng cố – dặn dò:3'
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết 88
1-2 HS nêu và viết công thức tính 
*BT1(79):1 HS nêu y/c
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp 
- 2 HS trình bày kết quả, nhận xét 
a) 30,5 12 : 2 = 183( dm2)
b) 16dm = 1,6m; 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
* Củng cố lại cách tính diện tích hình tam giác
*BT2: 1 HS đọc y/c
- HS quan sát và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng ( nêu miệng)
* Nêu nhận xét về tam giác vuông(Coi một cạnh góc vuông là đáy thì cạnh góc vuông kia là chiều cao)
*BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài vào vở, chữa bài
a) Tính diện tích tam giác vuông ABC:
 4 3 : 2 = 6( m2)
b) Tính diện tích tam giác vuông DEG:
 5 3 : 2 = 7,5( cm2)
*BT 4 HS thực hành đo rồi tính
- Thảo luận rồi làm bài theo cặp
Nhận xét thống nhất kết quả
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
 ===============*****================
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì I (tiết 3)
i. Yêu cầu.
-Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 (lấy điểm ).
-Lập được bảng tổng kết về về vốn từ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học .
-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (mỗi bài ghi vào một tờ giấy nhỏ). 
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 SGK (4 bản).
IIi Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
-GV kiểm tra khi ôn tập. 
B. Bài mới:35'.
1. Giới thiệu bài,GV ghi đầu bài.
- Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc.
2.Phát triển bài.
Hoạt động của giáo viên
 a.Kiểm tra tập đọc:20'.
-GV cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. 
-Gọi HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài.
-Cho điểm trực tiếp từng HS.
b.Hướng dẫn làm bài tập:15'.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV phát vấn về yêu cầu bài tập.
-GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
-GV kết luận, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:3'.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
 Hoạt động của học sinh.
-5HS gắp thăm 1 lượt. 
- Một HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc.
-HS trả lời. 
-HS làm bài theo nhóm 4. 
-HS dán bảng phụ.
-HS chữa bài.
 ===============*****===============
Khoa học.
Sự chuyển thể của chất.
I/ Mục tiêu.Sau khi học bài này, học sinh biết:
-Phân biệt 3 thể của chất.
-Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
-Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
-Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên:phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động:2'.
2/ Bài mới:30'.
a)Hoạt động 1:8' Trò chơi tiếp sức:"Phân biệt 3 thể của chất"
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b)Hoạt động 2:10' Trò chơi:"Ai nhanh, ai đúng"
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
c) Hoạt động 3:10' Quan sát và thảo luận.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- HD học sinh tập trình bày trong nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV kết kuận.
3/ Hoạt động nối tiếp:3'.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Chia lớp thành 2 đội.
- Các đội tìm hiểu luật chơi, cách chơi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 1-b; 2-c; 3-a.
* Quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
* Chia lớp làm 4 nhóm.
- Làm việc theo nhóm, hết thời gian các đội lên dán bảng.
- Xác định đội thắng cuộc.
* Đọc to nội dung chính.
 ==================*****==================
Kể chuyện
Ôn tập cuối học kì I (tiết 4)
i. Yêu cầu.
-Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 (lấy điểm ).
-Nghe- viết chính xác, đẹp bài văn Chợ Ta-sken.
-Giáo dục HS ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học .
-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 (mỗi bài ghi vào một tờ giấy nhỏ). 
-ảnh minh hoạ người Ta- sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta- sken (nếu có).
 IIi. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
-GV kiểm tra khi ôn tập. 
B. Bài mới:35'.
1. Giới thiệu bài,GV ...  xét bổ sung bài viết của HS.
C/ Củng cố - dặn dò:3'.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc to gợi ý (sgk).
* HS viết thư vào vở.
- Đọc lá thư đã viết cho cả lớp nghe.
- Nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất, có cảm xúc nhất.
 ================*****================
Toán
luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 
- Tính diện tích hình tam giác.
- Giáo dục HS ham học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học:
III-Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra:3' 
2.Bài mới:30' 
 * Phần 1
Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhận xét, HD HS chốt lại 
*Phần 2
HD HS làm bài
BT1 Cho HS đặt tính rồi tính
- Củng cố cách đặt tính vàtính.
BT 2 cho HS tự làm bài
 *Củng cố cách viết số đo đại lượngdưới dạng STP 
BT3, Y/C HS đọc và HD HS quan sát và làm bài
* Chấm, chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
*Củng cố cách tính diện tích tam giác 
*BT4 GV cho HS đọc bài
HD HS làm bài rồi chữa 
- Chữa bài, nhận xét chung.
4) Củng cố – dặn dò:3'
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết 89
Phần 1: HS đọc bài, suy nghĩ rồi tự làm bài sau đó trình bày miệng và nhận xét, chữa bài
BT1: Khoanh vào ý B
BT2: Khoanh vào ý C
BT3: Khoanh vào ý C
Phần 2: 1 HS đọc y/c
*BT1 -HS làm bảng con.
- Nhận xét và nêu cách tính.
*BT2 HS tự làm bài, đổi vở cho nhau , chữa bài
a) 8m 5dm = 8,5m b) 8m2 5dm2 = 8,05m2
*BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài vào vở, chữa bài
 Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 15 + 25 = 40 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
 Tính diện tích tam giác MDC là:
 60 25 : 2 = 750( cm2)
 Đáp số: 750 cm2
* BT 4 HS - Thảo luận rồi làm bài 
Nhận xét thống nhất kết quả
x = 4 ; x = 3,91
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
 ===================*****===================
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì I (tiết 6)
i. Yêu cầu.
-Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 (lấy điểm ).
-Ôn luyện tổng kết chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I. 
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học .
-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (mỗi bài ghi vào một tờ giấy nhỏ). 
-Phiếu học tập cá nhân.
IIi Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
-GV kiểm tra khi ôn tập. 
B. Bài mới:35'.
Hoạt động của giáo viên
 1.Kiểm tra tập đọc:15'.
-GV cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. 
-Gọi HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài.
-Cho điểm trực tiếp từng HS.
2.Hướng dẫn làm bài tập:20'.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu.
-GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
-GV nêu đáp án, thang điểm.
-GV thu bài.
-GV kết luận.
* Củng cố cách xác định từ đồng nghĩa,nghĩa gốc,nghĩa chuyển,đại từ.
C. Củng cố, dặn dò:3'.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
 Hoạt động của học sinh.
-5HS gắp thăm 1 lượt. 
- Một HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc.
-HS làm bài trong phiếu. 
-HS cháo phiếu chấm bài. 
-HS chữa bài.
*HS nhắc lại nội dung bài.
 =================*****================
Lịch sử
Kiểm tra định kì (cuối học kì I )
Đã kiểm tra.
===========================*****========================
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2008
Thể dục
Sơ kết học kì I.
I.Mục tiêu.
-Sơ kết học kì I,hệ thống những kiến thức,kĩ năng đã học,những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng trong học kì II.
- Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn'',HS tham gia chơI tương đối chủ động.
- Giáo dục HS có ý thức luyện tập thường xuyên.
II.Địa điểm,phương tiện.
- Vệ sinh nơi tập,kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung-Phương pháp.
1.Phần mở đầu:10'
-GV nhận lớp,phổ biến yêu cầu giờ học.
- HS chạy vòng tròn quanh sân
- Cả lớp chơi trò chơi "Kết bạn''.
2.Phần cơ bản:20'
- HS nhắc lại các kiến thức đã học.
- Sơ kết học kì I:GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức đã học:tên gọi và cách thực hiện như:Ôn tập hợp hàng dọc,hàng ngang,dóng hàng,điểm số,dàn hàng,dồn hàng,đứng nghiêm,nghỉ,quay phải,trái,đi đều vòng phảI,tráI,đổi chân khi đi sai nhịp,cách chào,báo cáo,xin phép ra,vào,bài thể dục phát triển chung.
- Ôn trò chơi"Ai nhanh và khéo hơn,chạy nhanh theo số".
- GV nhận xét,đánh giá kết quả học tập của từng tổ,từng em.
3.Phần kết thúc:5'.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài.
- Ôn lại các kiến thức đã học ở kì I,chuẩn bị học kì II.
 =================*****================
Toán
Kiểm tra định kì (cuối học kì I )
Đã kiểm tra.
 =================*****================
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : trang trí hình chữ nhật
GV bộ môn dạy.
 =================*****===============
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì I (tiết 7)
I.Mục tiêu.
- Căn cứ quy định của Sở GD Tiểu học,kiểm tra đọc-hiểu,luỵn từ và câu để đánh giá chất lượng HS.
- GV kiểm tra chặt chẽ để đánh giá đúng chất lượng HS.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài.
II.Đồ dùng dạy học. 
- Đề in sẵn.
III.Các hoạt động dạy học.
1.GV phát đề kiểm tra cho từng HS.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài,cách làm.
2.HS làm bài:30'
3.Đánh giá kết quả :10'
Câu 1 : ý b Câu 4 : ý c Câu 7 : ý b Câu 10 : ý c
Câu 2 : ý a Câu 5 : ý b Câu 8 : ý a
Câu 3 : ý c Câu 6 : ý b Câu 9 : ý c
4.Củng cố,Dặn dò:3'.- Nhận xét giờ học.Ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau.
 =================*****==================
Địa lí
Kiểm tra định kì (cuối học kì I )
Đã kiểm tra.
=============================*****=========================
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2008
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì I (tiết 8)
Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
Đã kiểm tra-đề của Sở GD.
 ================*****===============
Toán
Hình thang.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình thang. 
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để nhận để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán (GV và HS)
III-Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:35' 
a) Hình thành biểu tượng về hình thang
GV cho HS quan sát hình vẽ “cái thang” SGK và trên bảng
b)Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- GV yc HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ,đặt câu hỏi gợi ý
+ Có mấy cạnh? 
+ Có cạnh nào song song với nhau?
-GV Kết luận: “Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song...”
- Giới thiệu đường cao, quan hệ giữa đường cao và hai đáy
c) Thực hành:
*BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
( GV kẻ sẵn trên bảng phụ)
 - Nhận xét, củng cố về biểu tượng của hình thang
*HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, chữa chung
Củng cố lại đáy và đường cao
* BT3, Y/C HS đọc và HD HS làm bài( thao tác ttrên giấy ô vuông)
 - Kiểm tra thao tác vẽ cho HS
*BT4 HD HS trả lời miệng để nhận biết hình thang vuông
4) Củng cố – dặn dò:3'
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình vẽ
- HS nhận biết trên hình vẽ của GV 
-Trả lời các câu hỏi:
+ Có 4 cạnh
+ Có cạnh AB và DC song song với nhau
- 1-2 HS nhắc lại kết luận
- HS quan sát và nhận biết về đường cao, hai đáy...
- HS lên bảng chỉ vào hình thang và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
BT1(91):1 HS nêu y/c
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo, nhận xét 
- 1 HS lên bảng,chỉ và nêu kết quả để thống nhất
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS thảo luận theo cặp và nêu kết quả
( Đại diện 1 cặp lên bảng trình bày)
* Củng cố đặc điểm của hình thang
BT3 :1 HS đọc y/c, thực hiện trên giấy kẻ ô vuông
 BT4 HS trả lời nêu nhận xét về hình thang vuông 
*1–2 HS hệ thống lại những kiến thức về hình thang
 ==================*****=================
Khoa học
Hỗn hợp
I/ Mục tiêu.Sau khi học bài này, học sinh biết:
-Cách tạo ra một hỗn hợp.
-Kể tên một số hỗn hợp.
-Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động.
2/. Bài mới:35'.
* Hoạt động 1:12'Thực hành:"Tạo một hỗn hợp gia vị"
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
?Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
?Hỗn hợplà gì?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
*Hoạt động 2:15' Thảo luận.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 8.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
*Hoạt động 3:Trò chơi:8' "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp".
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
+ Bước 2: Tổ chức cho HS chơi..
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
+Nhận xét,tuyên dương.
3. Hoạt động nối tiếp:3'.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS làm việc theo nhóm 4,ghi nhận xét vào phiếu.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét,bổ sung.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chơi trò chơi và thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
*Nêu lại nội dung bài.
 =================*****================
Âm nhạc
Tập biểu diễn hai bài hát:Những bông hoa những bài ca và bài Ước mơ.
GV bộ môn dạy.
 =================*****================
Sinh hoạt Đội
Chủ điểm : Mừng Đảng,mừng xuân.
I.Yêu cầu.
- HS thấy được tác dụng của buổi sinh hoạt Đội
- Có ý thức vươn lên trong học tập và tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ,say mê.
II. Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt .
III. Lên lớp.
1.ổn định tổ chức:Cả lớp hát 1 bài.
2. Nội dung sinh hoạt.
- Lớp trưởng điều hành các bạn sinh hoạt.
- Chào cờ ! Quốc ca ! Đội ca!
- Các phân đội lần lượt báo cáo những việc làm tốt của Đội viên về từng mặt :học tập,đạo đức,Đội,vệ sinh,thể dục.
- Tuyên dương những bạn có thành tích xuất sắc ::.........................
.
- Giáo viên phụ trách lớp nhận xét -đánh giá về mọi mặt.
- Cả lớp đọc “Lời hứa Đội viên’’
- Phương hướng thực hiện:
..
3.Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét buổi sinh họat. Thực hiện tốt phương hướng.
==========================*****============================
Tuần 15 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007
Chào cờ: Tuần 15
===============*****===============
Đạo đức
Yêu quê hương (tiếp)
Đồng chí Hoa dạy
================*****===============
Tập đọc
Người công dân số Một.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(15).doc