Giáo án Tuần 19 Lớp 5

Giáo án Tuần 19 Lớp 5

Tập đọc

Người công dân số Một.

I Yêu cầu.

-Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm toàn bàivăn.

-Hiểu các từ ngữ khó và hiểu nội dung bài:Tâm trạng day dứt,trăn trở tìm con đường cứu nước,cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

-Giáo dục HS ham học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học .

-ảnh chụp Bến Nhà Rồng.

-Bảng phụ viết đoạn 1.

III. Các hoạt động dạy- học.

A. Kiểm tra bài cũ. (Kiểm tra ĐDHT kì II)

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài,GV ghi đầu bài.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 19 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
Thứ ngày
Mụn
Tiết/ppct
Tờn bài dạy
Thứ hai
Cc
Tập đọc
Toỏn
kĩ thuật
đạo đức
19
37
91
19
19
Người cụng dõn số một
Diện tớch hỡnh thang
nuụi dưỡng gà
En yờu quờ hương
Thứ ba
Khoa học
Chớnh tả
Toỏn
Lt & cõu
T/dục
37
19
92
37
37
Dung dịch
Nghe viết: nhà yờu nước Nguyễn Trung trực
luyện tập
Cõu ghộp 
trũ chơi: “Lũ cũ t ếp sức” và “Đua ng ựa”
Thứ tư
Tập đọc
Lịch sử
Toỏn
TLV
38
19
93
37
Người Cụng dõn số một ( thiếp theo)
chiến thắng lịch sử Điện Biờn Phủ
Luyện tập chung
luyện tập tả ngườI ( dựng đoạn mở bài)
Thứ năm
Khoa học
Toỏn
T/dục
Địa Lớ
38
94
38
19
sự biến đổI húa chất
Hỡnh trũn, đường trũn
Tung búng và bắt búng
Chõu Á
Thứ sỏu
TLV
Toỏn
LT& Cõu
kể chuyện
HĐNGLL
Sinh hoạt
38
95
38
19
19
19
luyện tập tả ngườI ( dựng đoạn kết bài)
Chu vi hỡnh trũn
cỏch nối cỏc vế cõu
Chiếc đồng hồ
Sinh hoạt tuần 19
Tuần 19 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007
Tập đọc
Người công dân số Một.
I Yêu cầu.
-Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm toàn bàivăn.
-Hiểu các từ ngữ khó và hiểu nội dung bài:Tâm trạng day dứt,trăn trở tìm con đường cứu nước,cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
-Giáo dục HS ham học bộ môn. 
II. Đồ dùng dạy học .
-ảnh chụp Bến Nhà Rồng.
-Bảng phụ viết đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ. (Kiểm tra ĐDHT kì II)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài,GV ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động của giáo viên
 a. Luyện đọc:8'.
-GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó và giải nghĩa một số từ ngữ HS khó hiểu.
b. Tìm hiểu bài:12'.
-GV phát vấn các câu hỏi cuối bài.
 -GV kết luận.
c. Đọc diễn cảm:10'.
-GV theo dõi.
-GV đọc diễn cảm đoạn 1.
-GV theo dõi.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-GV tổng kết cuộc thi.
-Yêu cầu HS đoc phân vai.
-GV tổng kết.
C. Củng cố, dặn dò:3'.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
 Hoạt động của học sinh.
- HS đọc thầm toàn bài.
- Một HS khá giỏi đọc toàn bài.
-3 HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài (2-3 lượt).
-HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS khá giỏi đọc toàn bài.
-HS trả lời.
HS rút ra nội dung của bài.
-3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
-HS theo dõi, phát hiện giọng đọc.
 -HS luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm toàn bài.
-HS nhận xét, đánh giá.
-HS đọc.
-HS nhận xét, đánh giá.
 ================*****=================
 Toán
 Diện tích hình thang.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
-Nhớ và biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
-Giáo dục HS ham học Toán.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ ttrong SGK
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. 
III-Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra:3'
- Nêu các đặc điểm của hình thang 
- Nêu cách tính diện tích tam giác
2.Bài mới:30' 
 Giới thiệu bài(1 phút)
* Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thangABCD đã cho
- HD xác định trung điểm M của BC, cắt rời hình tam giác ABM, ghép thành tam giác ADK
- YC nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành
- GV HD HS để HS rút ra nhận xét và ghi công thức: * Thực hành:
-BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
Nhận xét, HD HS nhắc lại cách tính diện tích của hình thang
-BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, chữa chung trước lớp
-Củng cố cách tính S hình thang.
-BT3 Gọi HS đọc đề bài, phân tích và nêu hướng giải bài toán
YC HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán
-Chấm,chữa bài.
+Củng cố cách tính S hình thang.
4) Củng cố – dặn dò:3'
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị T 92
2 HS nêu
- HS thực hành cắt ghép theo sự hướng dẫn của GV
- Nhận xét diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành
- HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình 
- Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong SGK tr93)
BT1(93):1 HS nêu y/c cả lớp làm bảng con.
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét
- 1 HS nhắc lại cách tính diện tích thang
BT2: 1 HS đọc y/c
HS làm nháp rồi đổi kiểm tra chéo. 
BT3: 1 HS đọc đề, tìm hiểu đề bài
-Vận dụng công thức làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm. 
 Bài giải
 Chiều cao của hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1( m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01m2
*1–2 HS nêu lại cách tính diện tích hình thang
Chào cờ: Tuần 19
===============*****===============
Đạo đức
Yêu quê hương (tiếp)
Đồng chí Hoa dạy
================*****===============
Chính tả(nghe -viết)
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
i. Yêu cầu.Giúp HS:
-Nghe- viết chính xác, đẹp bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt cấc tiếng có âm đầu r / d / gi.
-Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
-Giấy khổ to viết sẵn bài tập 2, 3a.
IiI. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
-HS tìm và viết ra bảng con 2 cặp từ có tiếng chứa phụ âm đầu r / d / gi. 
B. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
1.Giới thiệu bài,GV ghi đầu bài.
2.Hướng dẫn nghe- viết:25'.
a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết. 
-Gọi1 HS đoc đoạn văn. 
-GV phát vấn để HS tìm hiểu nội dung bài.
b. Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả rồi luyện viết các từ đó. 
c. Viết chính tả.
-GV đọc cho HS viết.
d. Soát lỗi và chấm bài.
-Đọc toàn bài viết cho HS soát lỗi.
-Thu, chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
2)Hướng dẫn làm bài tập chính:8' tả.
Bài 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV cho HS làm bài tập theo cặp.
- GV kết luận.
Bài 3a
-Gọi HS đọc bài rồi làm bài.
-GV tổ chức cho HS tráo vở chữa.
-GV chấm 10 bài rồi kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:3'.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
 Hoạt động của học sinh.
- 1 HS đọc thộc lòng đoạn văn.
- HS trả lời câu hỏi.
-HS nêu rồi luyện viết các từ khó vào bảng con..
-Nghe đọc và viết bài.
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
-HS đọc bài.
-HS làm bài theo cặp, 2 HS làm trên bảng phụ rồi chữa bài.
-HS đọc bài.
-HS lên bảng làm bài rồi chữa bài.
 ============================*****==========================
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2008
Kĩ thuật
Nấu cơm
GV bộ môn dạy
 ================*****=================
Toán
Luyện tập. 
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang( kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
- Giáo dục HS ham học bộ môn. 
II-Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị một số bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra:3' Nêu cách tính diện tích hình thang.
2.Bài mới:30' 
*BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS áp dụng công thức tính
 - Nhận xét, HD HS chốt lại 
* Củng cố lại cách tính diện tích 
hình thang và kĩ năng tính toán trên các STN, PS, STP
*BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD theo các bước:
+ Tìm độ dài đáy bé và chiều cao 
+ Tính diện tích của thửa ruộng
+ Tính số kg thóc thu hoạch... 
- GV đánh giá bài làm của HS
- Củng cố giải toán lời văn.
*BT3, Y/C HS đọc và HD HS quan sát và làm bài
 Chấm, chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
 Củng cố cách tính diện hình thang và kĩ năng ước lượng
4) Củng cố – dặn dò:3'
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết 93
1-2 HS nêu và viết công thức tính 
*BT1(94):1 HS nêu y/c
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở kiểm tra chéo cho nhau 
- HS trình bày kết quả( đọc kết quả từng 
trường hợp), nhận xét 
*BT2: 1 HS đọc y/c
- HS tự giải toán vào vở, 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, chữa bài
 Bài giải
 Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
 120 = 80 (m)
 Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
 80 – 5 = 75 (m)
 Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
 (120 + 80) 75 : 2 = 7500(m2)
 Thửa ruộng đó thu hoạch được số thóc là:
 64,5 7500 : 100 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg
BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của bạn
Nhận xét thống nhất kết quả
a) Đ b) S
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
 ==================*****==================
Luyện từ và câu
Câu ghép.
I. Mục tiêu.
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:3'.
B. Bài mới:30'.
1. Giới thiệu bài:1'.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Phần nhận xét:12'.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3. Hướng dẫn luyện tập:18'.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.Củng cố cách xác định các vế câu ghép.
Bài tập 2: HD nêu miệng
* Chốt lại: (sgk) 
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
*Củng cố về câu ghép.
3. Củng cố - dặn dò:3'.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện các yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
*HS tóm tắt ND bài.
 =================*****=================
Khoa học
Dung dịch.
I. Mục tiêu.Sau khi học bài này, học sinh biết:
Cách tạo ra một dung dịch. 
Kể tên một số dung dịch.
Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
 - Học sinh: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động:2'.
2. Bài mới:30'.
*.Khởi động: 
*. Hoạt động 1:15' Thực hành “ Tạo ra một dung dịch ” .
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 8.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 *. Hoạt động 2:15' Thực hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3. Hoạt động nối tiếp:3'.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp há ... viên nhắc nhở các đội chơi.
3. Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác : tung và bắt bóng bằng hai tay và một tay.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
 ================*****=================
Toán.
Hình tròn:Đường tròN
I Mục tiêu.Giúp HS: 
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
- Biết dùng com pa để vẽ hình tròn.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:3’.
2. Bài mới:30’.
* Hình thành biểu tượng về hình tròn, đường tròn.
- GV giới thiệu trực quan tấm bìa hình tròn và cho quan sát.
- GV dùng compa vẽ hình tròn, đầu compa vạch ra một đường tròn.
*Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- GV giới thiệu các đặc điểm của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính. 
- Kết luận về đặc điểm của hình tròn và gọi HS đọc.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
-Củng cố nhận biết hình tròn.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
- Củng cố cấu tạo HT
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Củng cố đặc điểm HT
3.Củng cố - dặn dò:3’.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS nhận dạng hình tròn, đường tròn.
- HS tìm tòi, phát hiện: các bán kính của hình tròn đều bằng nhau.
* HS tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét , bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
- HS nêu tóm tắt nội dung bài.
 ================*****=================
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài ngày Tết,lễ Hội và mùa xuân.
GV bộ môn dạy.
 ================*****=================
Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu.
- Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ).
- Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ:3’.
B. Bài mới:30’.
1. Giới thiệu bài:1’.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Phần nhận xét:12’.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3. Hướng dẫn luyện tập:18’.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
C. Củng cố - dặn dò:3’.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu.
- HS phát biểu ý kiến.
* 3, 4 em đọc sgk.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định cách nối các vế câu.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
 ==================*****===================
Địa lí
Châu á
I. Mục tiêu.Học xong bài này, học sinh:
- Nhớ tên các châu lục, đại dương.
- Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết được sự đa dạng và độ lớn của thiên nhiên châu á.
- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á.
- Học sinh: sách, vở BT.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A. Khởi động:2’.
B. Bài mới:30’.
1. Vị trí địa lí và giới hạn.
a. Hoạt động 1:10’ (làm việc theo cặp)
* Bước 1: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; về vị trí giới hạn của châu á.
* Bước 2:
- Rút ra KL(Sgk).
b. Hoạt động 2:12’ ( làm việc theo cặp) 
* Bước 1: HD học sinh nhận biết diện tích châu á lớn nhất thế giới.
* Bước 2: Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
2/ Đặc điểm tự nhiên.
c. Hoạt động 3:8’ (làm việc cá nhân)
* Bước 1: 
- HD quan sát hình 3.
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
d. Hoạt động 3: (làm việc cá nhân và cả lớp)
* Bước 1: HD học sinh tìm hiểu các dãy núi và đồng bằng lớn.
* Bước 2: Cho HS nêu.
- Kết luận: sgk.
C. Hoạt động nối tiếp:3’.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
* HS quan sát kết hợp chú giải để nhận biết các khu vực của châu á.
- HS kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính xác.
- HS trình bày trước lớp
* HS làm việc cá nhân.
- HS diện trình bày kết quả.
+ Tên các dãy núi:
+ Tên các đồng bằng:
- Hs nêu lại nội dung bài
=========================*****=============================
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
- HS viết được đoạn văn kết bài theo hai kiểu: kiểu mở rộng và không mở rộng.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viênbảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:30’.
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1.
 - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, kết luận chung.
+ Đoạn a: kết bài không mở rộng.
+ Đoạn b: kết bài mở rộng.
Bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV ghi điểm những đoạn viết hay.
- HD học sinh hoàn thiện các đoạn mở bài.
3. Củng cố - dặn dò:3’.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn ở tiết trước.
- HS viết các đoạn kết bài cho đề bài đã chọn.
- Nối tiếp đọc trước lớp ( nói rõ là viết theo kiểu kết bài nào )
- HS nêu lại nội dung bài.
 =================******=================
Toán
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu.Giúp HS: 
- Nắm được quy tắc, công tắc tính chu vi hình tròn và bết vận dụng để tính chu vi hình tròn. 
- Biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình tròn để giải các bài tập có liên quan. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: trực quan.
- Học sinh: bảng con, Ê ke ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:3’.
2. Bài mới:30’.
* Giới thiệu công thức chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong sgk ( tính thông qua đường kính và bán kính ).
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Củng cố cách tính chu vi hình tròn.
Bài 2:
- Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS chữa bảng.
- Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Chấm ,chữa bài.
- Củng cố cách tính chu vi hình tròn..
C.Củng cố - dặn dò:3’.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- HS tập vận dụng các công thức tính qua các ví dụ 1, 2.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Chu vi bánh xe đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,335 ( m )
 Đáp số: 2,335 m
 =================*****===================
Khoa học.
Sự biến đổi hoá học.
I.Mục tiêu.Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến đổi hoá học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: đồ dùng thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động:3’.
2. Bài mới:30’.
*. Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự biến đổi hoá học.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL về dung dịch đường đã bị biến đổi thành chất khác dưới tác động của nhiệt,rút ra KL về sự biến đổi hoá học.
*. Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL về sự biến đổi hoá học và lí học.
*.Hoạt động 3: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ”.+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL về vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học.
*. Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin sgk.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận .
C. Hoạt động nối tiếp:3’.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra rồi ghi lại.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi trang 80.
* Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình với nhóm khác.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, trả lời các câu hỏi.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
- HS nêu tóm tắt nội dung bài.
 =================*****==================
Âm nhạc
Học hát: Hát mừng 
(Dân ca Hrê Tây Nguyên-Đặt lời: Lê Toàn Hùng).
Giáo viên bộ môn dạy
 =================*****===================
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(16).doc