Giáo án Tuần 21 Lớp 3

Giáo án Tuần 21 Lớp 3

Toán

Tiết : 101 LUYỆN TẬP

I/- MỤC TIÊU :

 Biết cộng nhẫm các số tròn nghìn, tròn trăm đến bốn chữ số.

 Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.

II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 21 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ
NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
GHI CHÚ
2
02/02
1
2
3
4
5
C.C
T 
TD
TĐ
KC
Luyện tập
Nhảy dây
Ông tổ nghề thêu
Ông tổ nghề thêu
GVC
3
03/02
1
2
3
4
5
T
TC MT
CT
TNXH
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Đan nong mốt 
TTMT: Tìm hiểu về tượng
Ông tổ nghề thêu
Thân cây
GVC
4
04/02
1
2
3
4
5
T
HN
TĐ
LTVC
Luyện tập
Cùng múa hát dưới trăng
Bàn tay cô giáo
Nhân hóa – Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu?”
GVC
5
05/02
1
2
3
4
5
T
TD
TV
TNXH
Luyện tập chung
Oân nhảy dây – Trò chơi: Lò cò tiếp sức
Oân chữ hoa: O, Ô, Ơ
Thân cây (tt)
GVC
6
06/02
1
2
3
4
5
ĐĐ
T
CT
TLV
SHTT
Tôn trọng khách nước ngoài
Tháng - năm
Bàn tay cô giáo
Nói về cô giáo; Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống
Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 2009
Toán
Tiết : 101	 LUYỆN TẬP 
I/- MỤC TIÊU :
Biết cộng nhẫm các số tròn nghìn, tròn trăm đến bốn chữ số.
Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
28’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2634 + 7915 ; 1825 + 455 ; 5716 + 1749 ; 707 + 5857
2. GIỚI THIỆU BÀI:
- Nêu tên bài
3. LUYỆN TẬP
* GV hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi 4 em nêu miệng cách tính nhẫm
- Cho HS làm bài và sửa bài.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi 5 em nêu miệng cách tính nhẩm
- Cho HS làm bài 
* GV cho học sinh làm vào vở bài tập.
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi 2 em nêu miệng cách đặt tính và tính
- Cho HS làm bài 
Bài 4 :
- GV cho HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- HDHS cách giải và cho HS làm bài
432 lít
? lít
? lít
Tóm tắt :
- Buổi sáng : 
- Buổi chiều :
4. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV củng cố lại tính nhẩm số tròn nghìn, tròn trăm cho HS.
- Chuẩn bị : Phép trừ các số trong pvi 10 000.
- Nhận xét tiết học
-4HS lên bảng thực hiện phép tính
- Lắng nghe
- 4 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- HS đọc: Tính nhẫm.
- HS nêu miệng cách tính.
- HS làm bài và sửa bài.
- HS đọc đề : Đặt tính rồi tính
- 2 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- 1-2HS đọc đề :
- Số dầu bán buổi sáng 432 lít . Buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng.
- Cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu?
- 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT
- Ghi bài
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
Bài 41 NHẢY DÂY
I – MỤC TIÊU
- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương cơ bản đúng.
- Trơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia ở mức tương đối chủ động.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tậo luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy và sân chơi như trò chơi ở bài 40. 
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát :
- Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc :
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập :
2. Phần cơ bản 
- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân :
+ Trứơc khi tập cần cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
+ GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được.
+ Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây.
Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS, đồng thời động viên kịp thời những em nhảy đúng. Cũng cò thể chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả cùng quan sát và nhận xét.
Cách so dây, trao dây, quay dây
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức” :
 Cho từng tổ nhảy lò cò về phía trước 3 – 5m một lần , sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng, Gv phổ biến quy tắc chơi và cho lớp chơi thử một lần, Gv nhận xét để HS nắm vững luật chơi.
 Cho các em chơi chính thức và có thi đua. Gv có thể quy định nhảy lò cò bằng chân ( trái, phải) ở những lần chơi khác nhau. Nếu lớp đông hoặc là hàng quá dài thì GV cũng có thể áp dụng hình thức cho từng nhóm thay nhau chơi và thi đua với nhau. Tổ nào thắng thì được khen, tồ nào thua thì bị phạt. Gv cần chia các tổ đều nhau để thi đua xem tổ nào là vô địch.
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực:
- GV cùng HS hệ thống lại bài và nhận xét giờ học :
- GV giao bài tậo về nhà : Oân nội dung nhảy dây đã học.
1 – 2ph
1ph
2ph
10 – 12ph
10 ph
2ph
2 – 3ph
 x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 61 + 62: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I) Mục đích yêu cầu: 
TẬP ĐỌC
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ ngữ: lầu, long, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam (miền Bắc) đốn củi, vỏ trứng, triều đình, mỉm cười, nhàn rỗi (miền Nam).
* Hiểu nghĩa các từ ngữ: đi sứ, long, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vơ sự.
_ Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học giỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc, dạy lại cho dân ta.
KỂ CHUYỆN
* Rèn kĩ năng nĩi, biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
* Rèn kỹ năng nghe.
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa truyện._ 1 sản phẩm thêu đẹp - ảnh chụp cái lọng (nếu cĩ).
III) Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
25’
8’
5’
20’
2’
A- Ổn định tổ chức: 
B- Kiểm tra bài cũ: 
_ Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài: “Chú ở bên Bác Hồ”.
_ GV nêu câu hỏi về nội dung bài.
C- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
_ Giới thiệu chủ điểm : “sáng tạo”.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm tồn bài:
_ Giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện bình tĩnh ung dung của Trần Quốc Khái trước vua Trung Quốc.
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu: cho HS nối tiếp câu (2 lượt).
_ GV theo dõi, sửa lỗi phát âm sai cho HS.
* Luyện đọc từng đoạn: 
_ Mời 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn trong bài.
_ Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vơ sự.
_ Cho HS xem tranh cái lọng.
_ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhĩm 5 (mỗi em đọc 1 đoạn).
_ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
TIẾT 2
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
+ Tìm hiểu xem, hồi nhỏ Trần Quốc Khái học như thế nào?
+ Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
* Các em đọc thầm đoạn 2. Trả lời cho thấy:
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
* Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 3 + 4.
+ Ở trên cầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để khơng bỏ phí thời gian?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vơ sự?
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5.
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tơn là ơng tổ nghề thêu?
+ Nội dung câu chuyện nĩi lên điều gì?
GV chốt ý: câu chuyện ca ngợi Trần Quốc Khái là người thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc về dạy cho dân ta.
4. Luyện đọc lại:
_ GV đọc đoạn 3. Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3 giọng chậm rãi, khoan thai nhấn giọng từ thể hiện sự bình tĩnh ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước vua Trung Quốc.
_ Mời 3 HS thi đọc đoạn văn.
_ Mời 1 HS đọc cả bài.
_ Cho cả lớp nhận xét, tuyên dương.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: 
_ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện: ơng tổ nghề thêu, sau đĩ tập kể 1 đoạn.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện:
_ Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.
_ Các em chú ý đặt tên ngắn gọn thể hiện đúng nội dung đoạn văn.
_ Yêu cầu HS trao đổi nhĩm đơi.
_ Yêu cầu HS báo cáo kết quả. Mời HS nối tiếp nhau đặt tên.
GV viết nhanh lên bảng.Đoạn 1:
	Đoạn 2:
	Đoạn 3:
	Đoạn 4:
	Đoạn 5:
b. Hướng dẫn HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện:
_ Các em hãy suy nghỉ rồi chọn 1 đoạn để chuận bị lời kể.
_ Mời 5 HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn.
_ Yêu cầu cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
_ GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS.
IV. Củng cố - dặn dị:
_ Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? 
GV: chuyên khuyên chúng ta nếu chịu khĩ ham học hỏi sẽ học được nhiều điều hay.
_ Các em về kể lại chuyện cho bố mẹ nghe
_ CBBS: “Bàn tay cơ giáo”.
_ Nhận xét tiết học.
- Hát
_ 2 HS đọc thuộc lòng
_ HS trả lời.
_ Nghe giới thiệu bài
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp.
_ HS đọc chú giải SGK.
_ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhĩm 5.
_ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
_ HS đọc thầm đoạn 1. Trả lời.
+ Học khi đốn củi, lúc kéo vĩ tơm bắt đom đĩm.
+ Đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều đình.
_ HS đọc thầm đoạn 2. Trả lời.
+ Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc khái lên chơi, nhưng cất thang đi xem ơng làm thế nào?
_ 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4.
+ Bụng đĩi, ơng đọc 3 chữ: phật trong lịng, bẻ tay phật ăn dần 
+  mày mị quan sát cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu 
+ Nhìn con dơi xèo cánh bắt chước: ơm lọng nhảy xuống đất.
_ HS đọc thầm đoạn 5. Trả lời.
+  ơng đã truyền dạy cho dân nghề thêu.
+ HS phát biểu tùy ý hiểu.
_ HS đọc đoạn 3 theo hướng dẫn.
_ 3 HS thi đọc đoạn vă ... yền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da , quốc tịch,.. ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục , )
2) Học sinh cư xử lịch sự khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài .
3) Học sinh thái độ tôn trọng khi gặp gỡõ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
B) Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, phiếu học tập.
C) Các họat động dạy học: Tiết 1
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
8’
10’
9’
2’
* Giới thiệu bài : Nêu tên bài học
+ Họat động 1:
- Thảo luận nhóm.
+ Treo tranh lên bảng yêu cầu các nóm quan sát và thảo luận nhận xét về thái độ , cử chỉ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
+ Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
* Kết luận : Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái đô, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhên tự tin . Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
 + Họat động 2: Phân tích truyện.
+ Đọc câu chuyện.( 2 lần )
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
 - Bạn nhỏ đã làm việc gì .
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ?
- Theo em người khách nước ngòai sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ?
- Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
+ Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
* Kết luận: 
- Khi gặp khách nước ngoài en có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
- Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết.
- Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoàithêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam.
+ Họat động 3: Nhận xét hành vi.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.
* Tình huống 1: Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử , bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói : .
* Tình huống 2: Một người khách nước ngoài đang ngồi trong tàu hỏa nhìn qua cửa sổ . Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình . Cậu hỏi về đất nước ông, 
+ Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả
* Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
+ Nghe.
+ Tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
- Nghe.
-+ Nhóm tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
+ Thảo luận cặp đôi.
+Đại diện 3 cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét , bổ sung.
Toán
 Tiết : 105 THÁNG – NĂM	
I/- MỤC TIÊU :
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian : Tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng.
- Biết được tên gọi các tháng trong năm.
- Biết được số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm)
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tờ lịch năm 2005 theo SGK ( lịch 1 tờ )
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
10’
18’
2’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 -Tính nhẩm : 4000 + 3000 ; 5200 + 4000 .
 -Đặt tính rồi tính : 7635 – 4982 ; 3429 + 4635 . 2. GIỚI THIỆU BÀI:
 - Nêu tên bài
 3. HD TÌM HIỂU BÀI 
3.1/- Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
a)- Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
- GV treo tờ lịch năm 2005 (loại 1 tờ có đủ 12 tháng) lên bảng cho HS quan sát và hỏi 
 +Một năm có bao nhiêu tháng?
 +Em cho biết tên gọi các tháng trong một năm?
- GV ghi bảng tên từng tháng khi HS nêu.
- Gọi vài HS nhắc lại.
b)- Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
- GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 01 và hỏi : +Tháng một có bao nhiêu ngày ?
 + Tương tự với các tháng còn lại.
- Hs nhắc lại số ngày trong từng tháng.
4. LUYỆN TẬP :
 Bài 1 :
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS nêu miệng :
 Bài 2 :
- GV giới thiệu tờ lịch tháng 8 năm 2005.
- HS quan sát lịch.
- Nêu từng câu hỏi cho HS trả lời
5. CỦNG CỐ-DẶN DÒ
+ Một năn có bao nhiêu tháng? Nêu tên các tháng đó.
+ Tháng 1,3,5có bao nhiêu ngày.
- Nhận xét tiết học
-4 HS lên bảng thực hiện
- Lắng nghe
- HS quan sát và trả lời.
- Một năm có 12 tháng.
- Tháng một tháng mười hai.
- Vài HS nhắc lại.
+ Tháng 1có 31 ngày
+ ..
- Vài HS nhắc lại
- 1 số HS trả lời câu hỏi GV
- Quan sát lịch và trả lời từng câu hỏi GV
- 2 HS trả lời
- Ghi bài
Rút kinh nghiệm:
Chính tả(Nhớ – viết )
	Tiết 42: BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “ Bàn tay cô giáo.”
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: phân biệt tr/ch hay chứa tiếng bắt đầu bằng dấu hỏi/dấu ngã.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3.
II/ Các hoạt động:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
28’
1’
1)Khởi động: Hát.
2) Bài cũ: “ Oâng tổ nghề thêu”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ ch/tr.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần bài thơ “ Bàn tay cô giáo”
Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
 - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: 
 thoắt, mềm mại, tỏa, dập dềnh, lượn..
Hs nhờ và viết bài vào vở
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
: trí thức – chuyên – trí óc – chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ .
: ở đâu – cũng – những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản suất – xã hội – bác sĩ – chữa bệnh.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Có 4 chữ.
Viết hoa.
Viết cách lề vở 3 ô li.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 lên bảng làm.
Hs nhận xét
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
Tiết 21: 	 NÓI VỀ TRI THỨC 
	 NGHE – KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I/ Mục đích, yêu cầu : Rèn kĩ năng nói:
1.Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
2.Nghe kể câu chuyện nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự niên câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Tranh, ảnh minh họa trong SGK. - Mấy hạt thóc hay một bông lúa.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi ( trong SGK) gợi ý HS kể chyện Nâng niu từng hạt giống.
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
2’
A / Ổn định lớp: 
B/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua 
C/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài và y/c
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1
-Treo tranh minh họa ( SGK) được phóng to lên bảng.
- Cho HS làm mẫu ( nói nội dung tranh 1).
Cho HS quan sát 4 bức tranh để thảo luận nhóm.
-Cho các nhóm thi trình bày.
 b/ Hoạt động 2: Bài tập 2
- Ghi bài tập 2 lên bảng.
-Cho HS q/sát tranh của ông Lương Định Của.
- Kể chuyện lần 1 
* Hỏi: +Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống?
+Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Kể chyện lần 2
- GV cho HS tập kể chuyện.
- GV cho HS thi kể.
-GV hỏi thêm: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
D/ Củng cố, dặn dò:
 - CBBS: tìm đọc trước sách, báo viết về nhà bác học Ê – đi – xơn để chuẩn bị cho tiết tập đọc sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 3 HS thực hiện yêu cầu GV
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- 1 HS làm mẫu.
- HS thảo luận nhóm 4
- HS đại diện các nhóm thi trình bày => Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý
- HS quan sát tranh.
-HS chăm chú nghe kể chuyện.
-10 hạt giống quý.
-Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hãt giống nảy mầm rối sẽ chết rét.
- Ông chia 10 hạt giống làm 2 phần. Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tập kể chuyện: Từng cặp HS tập kể lại nội dung câu chuyện.
- HS thi kể chuyện => lớp nhận xét 
- Ông Lương Địng Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt .
- Lắng nghe
- Ghi bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 21(3).doc