BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 45: TRÒ CHƠI" CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC"
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ
- Phương tiện: Còi, bóng
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP:
TUẦN 23: Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 BUỔI 2: Thể dục: Tiết 45: TRÒ CHƠI" CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ - Phương tiện: Còi, bóng III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: 5phút x x x x x x x x - Cán sự lớp tập hợp báo cáo sĩ số. x x x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. x x x x x x x x GV+CSL - Tổ chức xoay các - khớp cổ chân, tay - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 - Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc. x x x x x x x x x x xxx 2. Phần cơ bản: 25phút a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân T1 x x x x x x x x - GV chia HS làm 3 tổ yêu cầu tập nhẩy dây. - HS tập theo tổ. T2 x x x x GV x x x x x - GV quan sát, sửa sai cho HS. T3 x x x x x x x x b. Chơi trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức " - GV tập hợp HS thành 2 hàng dọc. - Phổ biến cách chơi. - Cho 1 nhóm HS làm mẫu. - Tổ chức cho HS chơi. xxxxxxxxxx - Nhắc nhở các em chơi tích cực an toàn. xxxxxxxxxx - GV quan sát, HD thêm. 3. Phần kết thúc: 5 phút - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. x x x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài . x x x x x x x x x - Dặn h/s về tập thể dục vào các buổi sáng. x x x x x x x x GV ___________________________________ Tiếng Việt(TĐ): ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________ Toán: ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 BUỔI 2: Anh: ( Cô Thương soạn giảng) ___________________________________ Thủ công: Tiết 23: ĐAN NONG ĐÔI I. MỤC TIÊU: - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. -** Với HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - 1 tấm bìa đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu, 1tấm đan nong mốt. - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Giấy màu, kéo, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. B. BÀI MỚI: 1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu đan nong đôi. - HS quan sát. + Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ? - 2 tấm đan bằng nhau. + Cách đan như thế nào? - Khác nhau. - GV gọi h/s nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. - GV liên hệ. - HS nêu ý kiến. 2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Kẻ cắt các nan đan. - Kẻ đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô. - HS quan sát. - Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô sau đó cắt 9 nan dọc. - HS quan sát. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan nẹp xung quanh có chiều rộng 1ô, chiều dài 9 ô. * Bước 2: Đan nong đôi. - Cách đan nong đôi là cất 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề. - HS quan sát. + Đan nan ngang 1: Nhấc nan dọc 2,3 và 6,7, luồn nan 1 và dồn nan cho khít. + Đan nan ngang 2: Nhấc nan 3,4 và 7,8 luồn đan thứ 2, dồn nan cho khít. + Đan nan ngang 3: Nhấc nan dọc 1,4,5,8,9 luồn nan 3, dồn nan cho khít. - HS quan sát. + Đan nan thứ 4: Nhấc nan dọc 1,2,5,6,9 luồn nan thứ 4 và dồn nan khít. + Đan nan 5: Giống nan 1 + Đan nan 6: giống nan 2 + Đan nan 7: giống nan 3 - Bước 3: Dán nẹp xung quanh. - Dùng 4 nan còn lại dán được 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi. - HS quan sát. * Thực hành. - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các nan, tập đan. - HS thực hành tập bằng giấy nháp. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, chuẩn bị học tập thực hành tiết sau. - HS nghe. - Dặn dò giờ học sau. ________________________ Tiếng Việt(CT): Tiết 23: LUYỆN VIẾT: BÀI NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng viết: Viết đúng chính tả đoạn 2 bài Nhà ảo thuật. - Biết cách trình bày một đoạn văn và viết hoa đúng tên riêng, đầu câu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV đọc một số từ khó. - Nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện viết: - GV đọc đoạn văn. - Đoạn văn kể chuyện gì? - Cần viết và trình bày thế nào? - Nêu các từ khó dễ lẫn, cần chú ý gì khi viết? - Nhận xét. - GV đọc chính tả cho h/s viết. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. * Thu bài chấm chữa lỗi. 3. Bài tập: Bài 2(b)-VBT-43 - HD h/s làm bài. - Yêu cầu làm bài. - Nhận xét kết quả. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở chuẩn bị bài sau. - HS viết. - HS theo dõi. - Kể chuyện hai chi em Xô phi gặp và giúp đỡ chú Lí. - HS nêu ý kiến. - HS nêu và viết bảng lớp, bảng con. - HS viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu bài. - HS theo dõi. - HS làm bài. b. - ông bụt; bục gỗ. - chim cút; hoa cúc. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013 BUỔI 2: Tiếng Việt: Tiết 23: LUYỆN TẬP: NHÂN HOÁ- CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO- KỂ LẠI BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT(Kể về những người trong gia đình) I. MỤC TIÊU: - Củng cố hiểu biết về cách nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? - Kể về những người trong gia đình. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. KTBC: B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD làm bài tập: Bài 1(VBT-22): - HS nêu yêu cầu, theo dõi mẫu và làm bài VBT. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HD mẫu: Kim giờ-bác-thận trọng, Kim phút Anh - Lầm lì, đi từng bước, từng bước. nhíc.. - Yêu cầu h/s làm bài. Kim giây Bé - Tinh nghịch, chạy vút lên trước các hàng. - GV chốt lại về biện pháp nhân hoá. Cả 3 kim - Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang. Bài 2(VBT-23): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HD : Trương Vĩnh Kí là người hiểu biết rất rộng. - Yêu cầu h/s làm bài. - HS theo dõi nêu ý kiến: Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào? - HS làm bài. - Đọc kết quả. - GV nhận xét. - HS nhận xét Bài 3: Kể về những người trong gia đình em. - HS nêu yêu cầu. - Gia đình em gồm mấy người, là những ai? - Bố mẹ em thé nào? Bố(mẹ) làm nghề gì? . - GV tổ chức cho h/s trao đổi nhóm 2. - Yêu cầu trình bày trước lớp. - Nhận xét đánh giá. - HS theo dõi gợi ý. - Hỏi và trả lời nhóm 2. - Trình bày trước lớp. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu nhận xét về tình cảm các thành viên trong gai đình em ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Toán(Tăng): LUYỆN TẬP: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Củng cố cho h/s: - Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. II . CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi h/s đọc các bảng chia. - GV nhận xét cho điểm. B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: - HS đọc bảng chia. Bài 1(VBT-31): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bảng con. - HS làm bài. GV gợi ý h/s yếu. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 2718 9 3250 8 01 18 0 302 05 50 0 406 Bài 2(VBT-31): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Thực hiện phép tính gì? - HS nêu ý kiến. - Yêu câu giải vào vở. Bài giải: Số mét ống nước đã sửa là: - GV gọi HS đọc bài - nhận xét 2025 /5 = 405 (m) - GV nhận xét. Số mét đường còn phải sửa là: 2025 – 405 = 2430 (m) Đáp số: 2430m Bài 3**: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS: - HS làm VBT. + Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là sai vì có 2 chữ số. a. Đ b. S c. S - Yêu cầu tính lại. - 2 h/s khá tính. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu nhận xét về số dư so với số chia? - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: