Giáo án Tuần 25 đến 31 - Lớp 3

Giáo án Tuần 25 đến 31 - Lớp 3

Tập đọc – Kể chuyện

HỘI VẬT

I. Mục đích, yêu cầu

* Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu ND : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật dã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo dựa theo gợi ý cho trước (SGK)

II. Chuẩn bị

- GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh thi vật + Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 140 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 25 đến 31 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày tháng 3 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện
Hội vật
I. Mục đích, yêu cầu
* Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật dã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh thi vật + Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
- Hai học sinh đọc bài “Tiếng đàn”, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- NX, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* HD đọc từng câu, sửa lỗi phát âm
* HD đọc từng đoạn, giải nghĩa từ
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
* Luyện đọc đoạn theo nhóm.
* Đọc đồng thanh đoạn 1, 2
3. Tìm hiểu bài
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh sôi động của hội vật?
* Giảng lại ND qua tranh
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
+ Ông Cản Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật thế nào?
+ Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng thế nào?
+ Vì sao ông Cản Ngũ thắng?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Tổ chức thi đọc
- Đọc cả bài.
5. Kể chuỵện
a.Nêu nhiệm vụ
b.HD HS kể.
- Gọi HS đọc YC kể chuyện.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Lưu ý HS : Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật.
- YC HS tập kể theo nhóm 2.
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Gọi 1 HS kể lại toàn câu chuyện.
- NX, đánh giá.
6. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học, liên hệ.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- BS : Hội đua voi ở Tây Nguyên
- 2 HS đọc.
- NX
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- 5 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HĐ nhóm 4, luyện đọc theo đoạn.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn
+ Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức, chen lấn, vây quanh sới vật, trèo lên cả cây.
+ Ông Cản Ngũ chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. Quắm Đen lăn xả vào đánh dồn dập, ráo riết.
+ Quắm đen luồn qua 2 cánh tay ông, ôm chân ông để nhấc bổng ông lên. tạo cho sới vật phấn chấn reo hò.
+Ông Cản Ngũ thò tay nắm khố anh ta nhấc bổng lên nhẹ như xách 1 con ếch có buộc rơm ngang bụng
+ HS thảo luận nhóm 2 : Quắm Đen khoẻ nhưng sốc nổi, thiếu kinh nghiệm. Ông Cản Ngũ thắng nhờ mưu trí.
- Theo dõi.
- 3, 4 HS đọc thi.
- NX, bình chọn.
- 1, 2 HS 
- 1, 2 HS đọc
- HS đọc.
- Luyện kể theo nhóm 2.
- 5 HS thi kể.
- Lớp NX, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, sôi nổi, hào hứng nhất.
- 1 HS kể.
Toán
Thực hành xem đồng hồ (Tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS
II. Chuẩn bị : Mặt đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã, có các vạch chia phút
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
- Gọi 2 cặp HS lên bảng. Bạn này điều chỉnh kim đồng hồ, bạn kia đọc giờ trên đồng hồ hoặc bạn này nêu thời điểm YC bạn kia chỉnh kim đồng hồ đúng với thời điểm đó.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Thực hành 
Bài 1
- Nêu YC 
- YC 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời và NX, sửa cho nhau
- GV hỏi HS từng câu hỏi trong tranh và YC HS trả lời, NX về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh.
- Lưu ý tranh d, g đọc giờ theo 2 cách
- Tổ chức cho HS nói về thời điểm thực hiện các công việc hàng ngày của mình, vừa nói vừa kết hợp quay kim đồng hồ (trên mặt đồng hồ) đến đúng thời điểm
Bài 2
- YC HS quan sát đồng hồ A
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ?
+ Nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- YC HS làm bài rồi chữa bài hoặc thi nối đồng hồ nhanh trong thời gian 3 phút
Bài 3
- YC HS quan sát 2 tranh trong phần a
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?
+ Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?
ị Tính từ vị trí bắt đầu của kim phút đến vị trí kết thúc của kim phút thì được 10 phút. Ta nói bạn Hà đánh răng trong 10 phút. 
- Tiến hành tương tự với các tranh còn lại
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- 2 cặp HS đố nhau, lớp NX
+ Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
a.  6 giờ 10 phút
b.. 7 giờ 13 phút
c.. 10 giờ 24 phút
d..5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút)
e. 8 giờ 8 phút
g. 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phút)
- Lần lượt trả lời
- Quan sát 
+ 1 giờ 25 phút
+ 13 giờ 25 phút
+ Nối với đồng hồ I
- Làm bài, NX
- Quan sát 
+ 6 giờ
+ 6 giờ 10 phút
+ 10 phút
b.T ừ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút
c. Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối
II. Chuẩn bị
- GV : Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- HS : Giấy thủ công , hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoat động dạy học 
A. Kiểm tra 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV hướng dẫn HS giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa.
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì?
- Lọ hoa được làm bằng cách nào ?
3. GV hướng dẫn mẫu
Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
4. Hướng dẫn HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- GV nhận xét .
- Tổ chức cho HS thực hành theo từng nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV gợi ý cho HS cách vẽ các bông hoa có cành, lá để trang trí vào lọ hoa.
- GV đánh giá kết quả của HS.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện sản phẩm.
- HS để đồ dùng chuẩn bị lên bàn.
- HS quan sát.
- Tờ giấy hình chữ nhật.
- Được làm bằng cách gấp.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- Từng nhóm thực hành.
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2010
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng 
- Phiếu học tập	
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Chữa bài tập vở bài tập toán.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD giải bài toán 1 (Bài toán đơn giản)
- GV giới thiệu bài toán 1	
3. HD giải bài toán 2 (Bài toán hợp có 2 phép tính chia và nhân).
- HS đọc đề
- GV HD HS tóm tắt.
- Hướng dẫn HS giải bài toán
- GV HD HS đề HS nêu ra được
Ž Kết luận: Khi giải bài toán đến rút về đơn vị thường tiến hành theo 2 bước
Bước 1
Bước 2
4. Thực hành
Bài 1
HD tóm tắt
4 vỉ : 24 viên thuốc.
3 vỉ : ? viên thuốc.
GV + lớp chốt lời giải.
Bài 2
GV HD tóm tắt
7 bao có : 28 kg
5 bào có : ? kg
- GV thu vở chấm, nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ
- Về nhà học bài
- HS chữa bài
- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS nêu cách giải
- 2 em đọc
- 7 can có : 35 lít
 2 can có : ? lít
 Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (lít)
Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (lít)
Đáp số: 10 lít mật ong.
- 2 học sinh đọc lại bài giải.
- Tìm giá trị 1 phần (Thực hiện phép chia)
- Tìm giá trị nhiều phần (Thực hiện phép nhân)
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc đề.
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện trả lời.
Bài giải
Số viên thuốc trong mỗi vỉ là:
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
	Đáp số: 18 viên
- 2 HS đọc đề.
- HS làm vở.
Bài giải
Một bao có số kg gạo là:
28 : 7 = 4 (kg)
Năm bao có số kg gạo là:
4 x 5 = 20 (kg)
	Đáp số: 20 kg gạo.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí 
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết thêm về hoạ tiết trang trí.
- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
II. Chuẩn bị
- GV : SGK, một số mẫu trang trí hình chữ nhật.
- HS : Vở tập vẽ , bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật đã trang trí để các em nhận biết.
+ Hoạ tiết chính có kích thước như thế nào? Đặt ở vị trí nào ở hình.
+ Hoạ tiết phụ đặt ở đâu? 
+ Các hoạ tiết, màu sắc được sắp xếp như thế nào?
3. Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
- HD HS vẽ tiếp ở vở tập vẽ.
+ Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì ?
+ Bông hoa có bao nhiêu cánh ? Hình của bông hoa như thế nào ? 
+ Hoạ tiết trang trí các góc có dạng hình gì ?
+ Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn chỉnh.
+ Hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau.
4. Thực hành
- HS làm bài.
- GV gợi ý và nhắc nhở HS.
+ Vẽ họa tiết đều.
+ Không nên vẽ quá nhiều màu. 
+ Không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết.
+ Nên vẽ màu kín hình chữ nhật.
- GV nhận xét đánh giá.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Quan sát các con vật quen thuộc
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát.
+ Hoạ tiết chính to, đặt ở giữa.
+ Hoạ tiết phụ đặt ở xung quanh các góc
+ Hoạ tiết, màu sắc sắp xếp cân đối theo trục.
- HS vẽ .
+ Bông hoa.
+ Có 8 cánh . 4 cánh lớp trước và 4 cánh lớp sau.
+ HS nêu
- HS làm bài.
Chính tả (Nghe- viết)
Hội vật
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT(2) a/b
II. Đồ dùng : Phiếu học tập + Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- HS viết bảng các từ : xã hội, sáng kiến, xúng xích, san sát
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS nghe viết
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- GV HD HS nắm được nội dung đoạn văn.
- GV cho HS luyện viết từ khó
- GV uốn nắn sửa chữa
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc soát lỗi.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
3. HD HS làm bài tập
Bài 2a
- GV gọi 4 HS thi làm trên bảng.
- GV + Lớp nhận xét, chố ... ình bày đúng qui định bài chính tả
- Làm đúng BT(2)a/b
II. Chuẩn bị : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
A. KTBC
 - Gọi 2 h/s lên bảng viết từ : dáng hình, rừng xanh. 
 - NX, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết chính tả 
- GV đọc bài một lợt
 - YC HS đọc lại đoạn thơ
 - Đoạn thơ trên có mấy khổ thơ?
 - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
 - Gọi h/s nêu từ khó
 - HD HS viết từ khó
- YC HS luyện viết từ khó
 - GV đọc bài lần 2 
 - YC HS viết bài
 - GV đọc - YC HS soát lỗi
 - Thu vở chấm bài
3. HD HS làm bài tập
* Bài 2
 - Gọi h/s đọc y/c đề bài
 - YC HS làm bài
 - Gọi h/s chữa bài
*Bài 3: Đặt hai câu với 2 từ vừa tìm đợc ở BT 2
- YC HS làm bài cá nhân rồi chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
 - Chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng viết
+ HS khác n/xét
+ Lắng nghe
+ 2 h/s đọc lại
+ Có 4 khổ thơ
+ Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu 
+ HS nêu từ khó
+ Lắng nghe
+ HS luyện viết từ khó
+ Lắng nghe
+ Viết bài
+ HS soát lỗi
+ HS đọc đề bài
+ HS làm bài
+ 2 h/s lên bảng chữa bài
rong ruổi, rong chơi, thong dong,trống dong cờ mở, gánh hàng rong
- HS làm bài
- Chữa bài
Âm nhạc
Ôn tật hai bài hát: chị ong nâu và em bé,
tiếng hát bạn bè mình. ôn tập các nốt nhạc
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát
- Tập biểu diễn bài hát
II. Chuẩn bị : Nhạc cụ 
III. Các hoat động dạy học
A. Kiểm tra 
- Gọi HS hát bài Tiếng hát bạn bè mình
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập bài hát Chị ong nâu và em bé
- GV nêu YC
- GV nghe, sửa sai cho HS
- Ôn bài kết hợp gõ đệm 
3. Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình
- GV nêu YC
- GV nghe, sửa sai cho HS
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát
- HS hát 
- Cả lớp hát lại bài hát
- Từng tổ hát
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- HS biểu diễn
- Nhận xét, bổ sung
- HS ôn lại bài hát theo lớp
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Tập biểu diễn : tốp ca 
 Toán
chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp chia có d
II. Chuẩn bị : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
- Kiểm tra bài tập 1 của tiết trớc
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn thực hiện phép chia
 12 485 : 3 = ?
12 485 3
 04 4161
 18
 05
 2
3. Thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu
Bài 2 
- GV nêu BT
- BT cho chúng ta biết gi? BT hỏi gì?
- YC HS làm BT rồi chữa bài
Bài 3 (dòng 1, 2)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- YC HS tính ra nháp rồi điền số
- GV chữa bài.
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- VN chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài.
- HS đặt tính 
- Nêu cách tính
- Nhận xét
12 485 : 3 = 4161 (d 2)
- Tính 
- HS thực hiện phép chia
Thực hiện phép chia
 10 250 : 3 = 3 416 (d 2)
Vậy may đợc nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m vải.
 Đáp số: 3 416 bộ quần áo 
 thừa 2m vải
- Bài tập yêu cầu điền số
- 2 HS làm bài trên bảng , mỗi HS làm 1 phần của bài. HS dới lớp làm vào vở
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Thảo luận về bảo vệ môi trờng
I. Mục đích, yêu cầu
- Bớc đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trờng
- Viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
 A. Kiểm tra 
- Gọi 2 – 3 h/s đọc lá th gửi bạn nớc ngoài
 - NX, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn làm bài tập 
* Bài 1
 - Gọi h/s đọc y/c đề bài
 - Đề bài y/c điều gì?
- GV lu ý h/s: Cần nắm vững trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp đã học ở học kì I
 - Điều cần bàn bạc trong nhóm là gì?
 - Để trả lời đợc câu hỏi trên, trớc hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp & cha sạch, đẹp, cần cải tạo nh trờng lớp, đờng phố, làng xóm,..Sau đó nêu những việc làm thiết thực, cụ thể để bảo vệ hoặc làm cho môi trờng sạch đẹp. 
 VD nh: không vứt rác bừa bãi, không xả nớc bẩn xuống ao hồ, quét dọn nhà cửa, trờng lớp, ngõ xóm.
- GV chia 3 tổ thành 3 nhóm y/c các nhóm tổ chức cuộc họp 
- Gọi 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp
- GV n/xét
 * Bài 2
- Gọi h/s đọc y/c đề bài
- GV lu ý h/s: Các em trao đổi trong nhóm về những việc cần làm rồi viết lại 
- YC HS làm bài
- Gọi một số h/s đọc đoạn văn
- NX, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- BS: Viết lại bài
+ HS thực hiện y/c
+ 1 h/s đọc đề bài
+ Tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề bảo vệ môi trờng
+ Lắng nghe
+ Lắng nghe
+ 3 nhóm tổ chức họp một em ghi các ý kiến của các bạn trong tổ
+ 3 nhóm thực hiện y/c
+ 1 h/s đọc đề bài
+ Lắng nghe
+ HS làm bài
+ 3 – 4 h/s đọc 
Toán
Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số với trờng hợp thơng có chữ số 0
- GiảI bài toán bằng 2 phép tính
II. Chuẩn bị : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
- Kiểm tra bài luyện tập thêm của tiết 134.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn thực hiện phép chia 28921: 4
3. Luyện tập thực hành
Bài 1: Tính ( theo mẫu)
Bài 2: Đặt tính rồi tính
15 273 : 3 18 842: 4
Bài 3 
- GV nêu BT 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: Tính nhẩm
15 000 : 3 = 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS 
- HS thực hiện các thao tác theo yêu cầu của GV.
- Đặt tính, tính
- Nêu cách tính
2891 : 4 = 7230 (d 1)
- HS đọc mẫu
- Làm theo mẫu
- Đặt tính 
- Tính
- HS làm bài
 Bài giải:
Số thóc nếp trong kho là:
27 280 : 4 =6 820 (kg)
Số thóc tẻ trong kho là:
27280 – 6820 = 20 460 (kg)
 Đáp số: 20 460 kg
- HS tự làm bài.
- Chữa bài
Thể dục
Trò chơI : ai kéo khoẻ
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay)
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc
II. Chuẩn bị
- GV: Sân bãi , còi .
- HS : Ôn các động tác tung và bắt bóng cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Xoay các khớp
- Bật nhảy tại chỗ.
2. Phần cơ bản
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ngời.
- GV cho cả lớp tập 
- GV quan sát nhắc nhở và sửa sai cho từng HS.
* Chơi trò chơi " Ai kéo khoẻ ".
- GV nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi thử 1 lần.
- GV nhắc HS khi chơi đứng ở t thế chân trớc, chân sau, chuẩn bị t thế sẵn sàng kéo 
- Triển khai đội hình 
- Tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng: Đi theo đờng vòng tròn, hít thở sâu, rũ chân tay.
- Hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà: Ôn bài thể dục nhảy 
dây kiểu chụm hai chân.
- Lớp trởng tập hợp lớp thành 3 hàng ngang, báo cáo sĩ số.
- Lớp trởng hớng dẫn khởi động cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn.
- Đứng lại dàn đội hình, mỗi em cách nhau một sải tay, xoay các khớp cổ, tay, chân, đầu gối, hông, vai  mỗi chiều 4 - 5 vòng.
- Sau đó tập bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
- HS tập theo đội hình hàng ngang
- HS chơi thử 1 lần.
- HS chơi.
- Cả lớp đi theo đội hình vòng tròn hít thở sâu, rũ chân tay, thả lỏng. => đứng lại thành 3 hàng ngang 
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm trong tuần
I . Mục tiêu 
 - HS thấy đợc những việc mình đã thực hiện tốt theo đúng yêu cầu, nội quy của lớp. Đồng thời thấy những việc còn tồn tại trong tuần
 - Phổ biến công việc của tuần tới 
II. Nội dung
1. ổn định 
- Lớp hát 1 bài
2. Nội dung
- Sơ kết các việc đã làm tốt, cha làm tốt trong tuần
 + Sơ kết từng tổ
 + Sơ kết lớp
- GV nhận xét chung
* Học tập: Có ý thức học tập, chăm phát biểu, làm bài đầy đủ, chất lợng.
 Khen: một số HS có ý thức thờng xuyên vơn lên trong học tập.
 Nhắc nhở HS học tập cha tốt
* Kỉ luật trật tự: HS đã thực hiện đúng nội quy của trờng của lớp. ý thức tổ chức kỉ luật cao.
- GV nêu công việc của tuần 32
- Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực hiện
3. Kết thúc
- Cho lớp tổ chức văn nghệ
- Lớp phó phụ trách văn nghệ điều khiển
- Từng tổ lên nhận xét.
- Cho tổ viên góp ý.
- Lớp trởng lên nhận xét.
- Cho góp ý
- 2 HS nhắc lại
Tự nhiên - Xã hội
mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục đích, yêu cầu
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất 
II. Chuẩn bị : Phiếu thảo luận
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
- Hãy kể tên các hành tinh có trong hệ mặt trời ?
- 2 HS trả lời
- Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống ? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó? 
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất 
- Yêu cầu HS quan sát H1 trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm 4 và TLCH ?
+ Hãy chỉ trên hình MT- TĐ - M Trăng 
- Nhận xét và bổ xung.
- HD HS quan sát trên mô hình. Hãy nêu hớng chuyển động của MT quanh TĐ.
- ở giữa là Mặt Trăng à Trái Đất giống nh hớng chuyển động của MT quay quanh TĐ giống nh hớng chuyển động của TĐ quanh MT ( Từ TàĐ) M Trời có kích thớc lớn nhất, trái đất à Mặt Trăng.
- Hãy so sánh kích thớc giữa MT ,TĐ 
và MTrăng ? 
KL: Mặt Trăng chuyển động quanh TĐ nên MTrăng đợc gọi là vệ tinh của TĐ
- Em có hiểu biết gì về mặt trăng .
- GVKL: Mặt Trăng có hình cầu,trên MT không có sự sống .
- Hình cầu giống TĐ bề mặt lồi lõm , trên MT không có sự sống.
3. Hớng dẫn CĐ của M Trăng quanh trái đất 
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Thảo luận nhóm 2
- Vẽ sơ đồ M Trăng và Trái Đất (HS quan sát mô hình trái đất – M Trời ) cho HS thấy rõ hớng chuyển động của Mặt Trăng quanh trái đất 
- Đại diện nhóm nêu, nhận xét.
KL: Mặt Trăng chuyển động quanh TĐ theo hớng từ trái qua phải (Tây - Đông) 
- GV nói thêm Cho HS hiểu về hiện tợng tháng âm lịch và năm âm lịch tính theo vòng quay của Mặt Trăng, từ quay quanh TĐ và quay quanh Mặt Trời.
4. Trò chơi MT – MT – TĐ
- Lần lợt cứ mỗi tổ 3 bạn lên nhận thẻ chữ : MT – MT – TĐ để đóng vai thể hiện sự chuyển động MT – MT – TĐ .
- Các nhóm tham gia làm theo sự thuyết minh của bạn trong nhóm.
- Lớp quan sát nhận xét.
- Tổng kết trò chơi
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Tìm hiểu thêm về vũ trụ và các hành tinh trong hệ mặt trời

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 25-31.doc