Giáo án Tuần 33 Lớp 5

Giáo án Tuần 33 Lớp 5

Tiết 2: Tập đọc

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

(Trích)

I- Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các

câu hỏi trong SGK)

II- Đồ dùng dạy - học:

 Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 33 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33:
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
.............................................***...............................................
Tiết 2: Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
(Trích)
I- Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các 
câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học:	
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu điều 15 chú ý cách đọc ngắt giọng sau điều luật 
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều luật (2 lượt). GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- Gọi HS đọc chú giải SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc cho HS 
HĐ2 :Tìm hiểu bài
* Đọc thầm các điều luật và cho biết :
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên (điều 15, 16, 17)
- GV chốt ý kiến đúng :
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
- Nêu những bồn phận của trẻ em được quy định trong luật.
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
- GV nhận xét chung
+Nội dung của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có ý nghĩa gì?
- GV ghi ND lên bảng.
HĐ3: Đọc diễn cảm .
- Gọi HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật- đúng với giọng đọc một văn bản luật.
- GV đọc mẫu 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm điều 21 (bảng phụ có viết điều 21)
- GV nhận xét cho điểm từng HS 
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của 4 điều luật
 GV nhận xét tiết học, nhắc HS học bài ở nhà.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều luật (2 lượt): điều 15, 16, 17, 21. 
- 1 HS đọc chú giải SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng điều luật 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp 
- HS theo dõi 
+ Điều 15, 16, 17
+ Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
+Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Điều 21
+ Phải có lòng nhân ái 
+ Có ý thức nâng cao năng lực của bản thân 
+ Phải có tinh thần lao động 
+ Phải có đạo đức, tác phong tốt 
+ Phải có lòng yêu nước và yêu hoà bình 
- HS liên hệ bản thân 
+ Nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội 
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi 
- HS thi đọc diễn cảm (3-5 em)
- Lớp nhận xét
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục
--------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Anh
--------------------------------------------
Tiết 5: Toán
Ôn tập về tính diện tích và thể tích một số hình
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 
 - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ ghi công thức tính các hình
III. Các Họat Động dạy học
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1 : Ôn kiến thức có liên quan
-Yêu cầu HS lại công thức tính diện tích và thể tích của HHCN và HLP
- Nhận xét KL và treo bảng phụ có công thức tính diện tích và thể tích các hình. HĐ2 : Luyện tập
* Giao BT 1,2,3 VBT trang 106.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu tự làm bài .
- Gọi 1 HS lên bảng.
* Nêu cách tính SXQ và STP của hình lập phương, tính thể tích HLP
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu tự làm bài .
- Gọi 1 HS lên bảng.
* Nêu cách tính thể tích HHCN
Bài1: (HSK)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu tự làm bài Lưu ý : chỉ quét vôi trần nhà và tường
- Gọi 1 HS lên bảng.
* Nêu cách tính SXQ và STP của hình hộp chữ nhật.
C. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS làm BT trong SGK và CB bài sau.
2 HS thực hiện.
HS nêu lại
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét 
Giải
a)Thể tích cái hộp hình lập phương là :
15 15 15 = 3375 ( cm3)
b) Diện tích cần sơn là
15 15 5 = 1125 ( cm2)
 Đáp số : a) 3375 cm3
 b) 1125 cm2
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng giải
Giải
Thể tích của bể nước là :
1,5 x0,8 1 = 1,2 ( m3)
1,2 m3 = 1200 l
Số gánh nước để đầy bể là :
1200 : 30 = 40 ( gánh )
 Đáp số : 40 gánh
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét 
Giải
Diện tích xung quanh phòng học là :
( 6 + 4,5 ) 2 3,8 = 79,8 ( m2)
Diện tích trần nhà là :
6 4,5 = 27 ( m2)
Diện tích cần quét vôi là :
79,8 + 8,6 = 71,2( m2)
 Đáp số :71,2 m2
HS ghi nhận
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
Luyện tập.
I. Yêu cầu cần đạt: 
 Biết tính thể tích và diện tích trong trường hợp đơn giản.
II.Các hoạt động dạy - học: 
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Cũng cố kiến thức tinh DT, TT:
- Yêu cầu HS làm bài 3 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
HĐ1: Ôn kiến thức cũ.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thể tích các hình (nêu khái quát)
- GV nhận xét 
HĐ2: Luyện tập
Giao BT 1, 2, 3 VBT trang 107.
Bài 1: 
 -Yêu cầu HS tính được diện tích XQ, diện tích TP, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp số vào các công thức tính đã biết).
+GV nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tính được chiều cao hình hộp chữ nhật, biết thể tích và diện tích đáy của nó (Chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: (HSK)
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự làm bài
GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài.
* Nêu cách tính diện tích toàn phần của hình lập phương.
C .Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, lớp nhận xét. 
- Một HS lên bảng giải bài .
- HS khác nhận xét.
- HS tự nêu.
- HS lên bảng ghi công thức.
- Đọc tên các thành phần trong từng công thức 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét 
a)
Hình lập phương
( 1 )
( 2 )
Độ dài cạnh
8 cm
1,5 m
S xung quanh
254 cm2
9 m2
S toàn phần
384 cm2
13,5 m2
Thể tích
512 cm3
3,375 m3
 b) 
HHCN
( 1 )
( 2 )
Chiều dài
6 cm
1,8 m
Chiều rộng
4 cm
1,2 m
Chiều cao
5 cm
0,8 m
S xung quanh
100 cm2
4,8 m2
S toàn phần
148 cm2
9,12 m2
Thể tích
120cm3
1,728 m3
1 HS lên bảng làm
Bài giải:
Diện tích đáy bể là:
1, 5 1,2 = 1, 8 (m2)
Chiều cao của bể là:
1, 44 : 1,8= 0,8 (m)
 Đáp số: 0,8 m
HS đọc đề bài
- 1HS lên bảng làm.
-Về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trẻ em
I- Mục đích yêu cầu: 
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT 1, BT 2)
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT 3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để các nhóm HS làm BT2, 3.
- Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT4.
 III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. 
- GV nhận xét cho điểm 
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
* ý kiến đúng (ý c- người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. Còn ý d không đúng vì người dưới 18 tuổi (17, 18 tuổi) đã là thanh niên)
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ em.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ đồng nghĩa với từ trẻ em vừa tìm được.
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý để HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em.
- GV treo bảng phụ ghi kết quả bài 3
+ Trẻ em như tờ giấy trắng.
+Trẻ em như nụ hoa mới nở
+ Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm
+ Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non
+ Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng
a)Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
c) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại dột cha biết suy nghĩ chín chắn
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS học bài ở nhà.
- HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của BT1
- HS làm việc theo cặp 
- Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ trẻ em (ý c- người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em)
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài. Các em trao đổi để tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ em; sau đó đặt câu với các từ vừa tìm được.
+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em:
- trẻ, trẻ con, con trẻ, ... không có sắc thái nghiã coi thường hay coi trọng
- trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,.. có sắc thái coi trọng
- con nít, trẻ ranh, nhãi ranh, nhóc con-có sắc thái coi thường
- HS đặt câu. VD:
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Trẻ thơ rất hồn nhiên.
+ Trẻ con ngày nay rất hiếu động.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả. 
Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm tìm được, đặt được nhiều hình ảnh so sánh đúng, hay.
+ So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng.
+ So sánh để làm nổi bật sự tươi đẹp.
+ So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.
+ So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn.
+ So sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội
- HS đọc yêu cầu của bài, làm vào VBT
- Các em điền vào mỗi chỗ trống một thành ngữ, tục ngữ thích hợp. 
- HS phát biếu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nhẩm HTL các thành ngữ, tục ngữ; thi HTL.
- HS làm lại bài tập chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả
Tuần 33
I- Mục đích yêu cầu: 
- Nhớ - viết đúng bài chính tả Trong lời mẹ hát; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng t ... Bài 1: 
 -Yêu cầu HS tính được diện tích XQ, diện tích TP, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp số vào các công thức tính đã biết).
+GV nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tính được chiều cao hình hộp chữ nhật, biết thể tích và diện tích đáy của nó (Chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: (HSK)
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự làm bài
GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài.
* Nêu cách tính diện tích toàn phần của hình lập phương.
C.Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, lớp nhận xét. 
- Một HS lên bảng giải bài .
- HS khác nhận xét.
- HS tự nêu.
- HS lên bảng ghi công thức.
- Đọc tên các thành phần trong từng công thức 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét 
a)
Hình lập phương
( 1 )
( 2 )
Độ dài cạnh
8 cm
1,5 m
S xung quanh
256 cm2
9 cm2
S toàn phần
384 cm2
13,5 cm2
Thể tích
512 cm3
3,375cm3
 b) 
HHCN
( 1 )
( 2 )
Chiều cao
6 cm
1,8 m
Chiều dài
4 cm
1,2 m
Chiều rộng
5 cm
0,8 m
S xung quanh
100cm2
4,8m2
S toàn phần
124cm2
6,96m2
Thể tích
120cm3
2,592m3
 - 1 HS lên bảng làm
Diện tích đáy bể là:
1, 5 1,2 = 1, 8 (m2)
Chiều cao của bể là:
1, 44 : 1, 8 = 0,8(m)
 Đáp số: 0,8 m
- 1HS lên bảng làm.
Bài giải
Cạnh hình lập phương là:
10 2 = 20 cm
Thể tích hình lập phương H là:
	20 20 20 = 8000 (cm3)
STP của hình lập phương H là:
(20 20) 6 = 2400(cm2)
Đáp số: 8000 cm3; 2400cm2
-Về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
.............................................***...............................................
 .............................................***...............................................
Tiếng Anh .............................................***...............................................
 Buổi chiều
.............................................***...............................................
	Luyện viết
Sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu:
- HS luyện viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp bài “Sang năm con lên bảy”
- Rèn tính cẩn thận cho HS khi viết bài.
- HSKT: Viết được bài “Sang năm con lên bảy”
II. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Bài cũ:
Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
b, Hướng dẫn Hs luyện viết:
- Đọc bài viết một lượt trước khi viết.
Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng .
- Gọi HS đọc bài.
- Bài thơ cho em biết điều gì ?
-Trong bài có những từ nào dễ viết sai ? 
- Cho HS luyện viết các từ vừa tìm được.
- Bài thơ được trình bày như thế nào ?
- Đọc bài cho HS viết. 
Giúp đỡ HS yếu kém.
- Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- Chấm và nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu vở về chấm.
- HS để vở lên bàn để GV kiểm tra.
- Ghi đề bài vào vở.
- Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai 
- 2 – 3 HS đọc bài – lớp theo dõi.
+ Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. 
- HS tìm và nêu. VD:
muôn loài, ...
- 2 em lên bảng viết - Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét.
- Các chữ cái đầu dòng viết hoa. Các dòng 6 viết lùi vào, dòng 8 viết lùi ra và giữa các khổ thơ cách 1 dòng.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
 .............................................***...............................................
.............................................***...............................................
.............................................***...............................................
.............................................***...............................................
Tiếng Anh 
.............................................***...............................................
Âm nhac
ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: 
Đất nước tươI đẹp sao ; tre ngà bên lăng bác
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn 2 bài hát.
HSK:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6.
II. Các hoạt động dạy học trên lớp:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài:
Nôị dung tiết học hôm nay gồm: Ôn tập và kết hợp kiểm tra 2 bài hát Đất nước tươi đẹp sao, Tre ngà bên Lăng Bác và ôn tập bài TĐN số 6 (trích bài Chú bộ đội)
2. Dạy bài mới:
HĐ1:Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát:
Bài: Đất nước tươi đẹp sao.
Cho cả lớp ôn lại bài hát.
Kiểm tra từng nhóm hát, cá nhân hát.
Bài: Tre ngà bên Lăng Bác.
Cho cả lớp ôn lại bài hát.
Kiểm tra từng nhóm hat, cá nhân hát.
HĐ2: Ôn tập đọc nhác số 6.
GV đọc lại bài TĐN số 6
Cho cả lớp đọc lại vài ba lần .
Cho HS ghép lời.
Cho HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách.
3. Củng cố – dặn dò
Cho HS hát lại 2 bài hát 1 lần.
Dặn VN học thuộc 2 bài hát.
HS lắng nghe.
HS hát ôn lại bài hát 
Từng nhóm hát, từng cá nhân hát.
HS hát ôn lại bài hát 
Từng nhóm hát, từng cá nhân hát.
HS lắng nghe.
Cả lớp đọc lại bài TĐN số 6 vài ba lần
HS ghép lời.
HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách.
HS hát lại 2 bài hát 1 lần.
.............................................***...............................................
 Buổi chiều
.............................................***...............................................
Luyện Tiếng Việt.
Ôn tập về tả người.
I. Mục tiêu:
Hs luyện tập, củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại văn tả người.
II. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài – Ghi bảng.
Hướng dẫn luyện tập.
Đề bài:Lâp dàn ý miêu tả một người mà em yêu quý nhất.
- Gọi hs đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu tả gì?
+ Em chọn ai để tả?
Yêu cầu hs nêu bố cục của bài văn.
Yêu cầu hs tự làm bài.
Gọi một số hs trình bày trước lớp.
Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
- Dặn VN xem lại bài văn.
1 – 2 hs đọc đề bài.
+ Lập dàn ý miêu tả một người mà em yêu quý nhất.
- Một số hs nối tiếp nhau nêu tên người mình chọn để tả.
1 – 2 hs nêu.
- Hs làm bài vào vở.
HS trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
HS ghi nhớ.
.............................................***...............................................
Lịch sử
Ôn tập: lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ xix đến nay
I .Mục tiêu: 
 - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam 
Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954 – 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, Miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho Miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại những điều đã được học về ông Lê Lợi ở tiết trước.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học.
2.Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Ôn tập về các mốc lịch sử
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- GV chốt lại – yêu cầu HS nắm được những mốc lịch sử quan trọng
HĐ 2: Nội dung từng thời kì 
- Yêu cầu HS thảo luận theo 4 nội dung 
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
- GV bổ sung.
HĐ 3 :(làm việc cả lớp)
+Em hãy nêu một số thành tựu từ khi nước ta thống nhất đất từ 1975 đến nay?
* Từ sau 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, ND ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
C.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS học bài ở nhà.
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe. Xác định yêu cầu.
- HS nhớ lại những kiến thức mình đã học.
- HS làm vào giấy nháp rồi trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung sau:
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận. 
- HS tự trao đổi và nêu những hiểu biết của mình.
- HS khác bổ sung.
- HS về nhà chuẩn bị tiết KT.
 .............................................***...............................................
 .............................................***...............................................
Thể dục
***********************************************************************
Đạo đức
Dành cho địa phương.
 I.Mục tiêu:
- HS biết được những việc cần làm ở địa phương mình để giúp đỡ các em nhỏ và người già.
- Giáo dục truyền thống về tình quê hương làng xóm.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
*Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
HĐ1: Thi kể về những câu chuyện giúp đỡ em nhỏ và tôn trọng cụ già.
- GV chia nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét.
- GV kết luận chung.
HĐ2: Xử lý tình huống
+ Bên cạnh nhà em có một em nhỏ bị tật nguyền (em đó vẫn đi học), em đã làm gì giúp đỡ bạn ấy?
+Một cụ già cô đơn không nơi nương tựa ở xóm em các em đã thực hiện những gì để giúp đỡ bà cụ ?
- GV nhận xét, kết luận.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc HS học bài ở nhà.
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
- HS chia nhóm. Mỗi nhóm kể về việc giúp đỡ em nhỏ, cụ già ở thôn xóm em. 
- Đại diện nhóm tự nói về những việc em đã giúp em nhỏ và cụ già.
- HS nhóm khác nhận xét.
- Làm việc theo nhóm.( 1 bàn là 1 nhóm.)
+ Các nhóm liệt kê các việc cần làm để giúp đỡ em bị tật nguyền đó.
+Nêu những việc cần làm để giúp đỡ cụ già.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS tự liên hệ bản thân 
- HS thực hiện tốt việc giúp đỡ những người có hoàn cảnh đặc biệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan33.doc