Tiết 2+3 : Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 10+11: NGƯỜI MẸ
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con . Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
* HSKT: luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
TUẦN 4 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ _________________________________________ Tiết 2+3 : Tập đọc – Kể chuyện Tiết 10+11: NGƯỜI MẸ I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con . Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các câu hỏi trong sgk) - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. * HSKT: luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên II. Đồ dùng dạy học - Gv : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn luyện đọc - Hs : SGK - Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp , nhóm III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gv nhận xét cho điểm 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc - Gv đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs b. Đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia làm mấy đoạn? * Nối tiếp đọc đoạn (vòng 1) - Kết hợp hướng dẫn đọc câu dài * Nối tiếp đọc đoạn (vòng 2) - Kết hợp cho hs giải nghĩa từ trong SGK c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Đọc đồng thanh (đoạn 2,3) 2.3.Tìm hiểu bài Đoạn 1 -Hãy kể vắn tắt chuyện sảy ra ở đoạn 1 ? - Nhận xét Đoạn 2 - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? Đoạn 3 - Bà mẹ đó làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? Đoạn 4 - Thái độ của Thần Chết như thế nào khi nhìn thấy bà mẹ ? - Người mẹ trả lời như thế nào ? - Hs đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm đôi: - Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện ? Qua câu chuyện này em thấy người mẹ là người nh thế nào? * Em đã làm gì để giúp mẹ? 2.4. Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu đoạn 4 - Hướng dẫn đọc nhấn giọng và phân vai - Nhận xét , tuyên dương 2.5 Kể chuyện - Gv nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai - Nhận xét , tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học - Hs đọc thuộc bài : Quạt cho bà ngủ - Nêu nội dung bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn - ... 4 đoạn - Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài - Thần Chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.// Tôi sẽ giúp bà,/ nhưng bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi xuống!// - Đọc theo nhóm 4 - Hs kể - Chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm gì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó ... - Khóc để nước mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hoá thành 2 hòn ngọc - Ngạc nhiên khi nhìn thấy bà mẹ tìm đến tận nơi mình ở - Bà là mẹ , người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi Thần Chết trả con cho bà. - Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3 Người mẹ có thể làm tất cả vì con * ý nghĩa : Người mẹ rất yêu con , có thể làm tất cả vì con. - VD: Quét nhà, rửa bát, trông em - Hs đọc phân vai theo nhóm 3 - Thi đọc phân vai trước lớp - Nhận xét - Hs kể chuyện phân vai theo nhóm 4 - Thi kể chuyện phân vai trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm – cá nhân kể chuyện hay - Chú ý theo dõi, ghi nhớ. ___________________________________________ Tiết 4: Toán Tiết16: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đó học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị ) * HSKT: Luyện làm bài tập 1,2 theo hướng dẫn của gv II. Đồ dùng dạy học - Gv : Bảng phụ, PBT - Hs : bảng lớp, vở , nháp II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Ôn tập về cộng trừ các số có ba chữ số Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bảng lớp , bảng con - Nhận xét , chữa bài Bài 2:Tìm x - Bảng lớp , bảng con - Nhận xét , chữa bài Bài 3: Tính - Bảng lớp , nháp - Nhận xét , chữa bài 2.3. Hoạt động 2: Giải toán có lời văn Bài 4: - Giúp hs phân tích bài toán và giải - Bài thuộc dạng toán nào đó học? - Bảng lớp , PBT( nháp) - Nhận xét , chữa bài Bài 5: Vẽ hình theo mẫu( HSG) - Tổ chức cho hs tự vẽ hình theo mẫu - Nháp - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Củng cố nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra - Học sinh chữa bài tập -Nêu yêu cầu - + + + - - a) 415 356 b) 234 652 415 156 432 126 830 200 666 526 c) 162 728 370 245 532 483 - HS đọc yêu cầu a) x x 4 = 32 b) x : 8 = 4 x = 32 : 4 x = 4 x 8 x = 8 x = 32 - HS đọc yêu cầu a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 b) 80 : 2 - 13 = 40 - 13 = 27 - HS đọc đề bài - Dạng toán hơn kém một số đơn vị Bài giải Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là 160 - 125 = 35 (lít dầu) Đáp số: 35 lít dầu - Học sinh tự vẽ hình theo mẫu - Chú ý theo dõi ghi ________________________________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Tự nhiên và xã hội Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Giáo viên dạy: Trần Thị Huề ________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc: Tiết 4: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC Giáo viên dạy: Trần Đức Tiên ___________________________________________ Tiết 3: Toán Tiết 17: KIỂM TRA I. Mục tiêu Tập chung vào đánh giá: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần) - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ,,, ) Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học) * Học sinh khuyết: tật làm bài tập 1, 2. II. Đồ dùng dạy học - Gv : Đề kiểm tra - Hs Giấy kiểm tra , nháp III. Hoạt đông dạy học 1. Kiểm tra : sự chuẩn bị của hs 2B. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Đề bài Bài 1: Đặt tính rồi tính + - + - 427 + 416 462 + 354 561 – 244 728 – 456 Bài 2: Hình nào đó khoanh vào số bông hoa? ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ a) b) Bài 3: Lớp 3A có 32 học sinh , xếp thành 4 hàng . Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? Bài 4: Tính đô dài đường gấp khúc sau ( theo hai cách) 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết kiểm tra - Chuẩn bị bài sau Đáp án - Biểu điểm Bài 1( 4 điểm ) 427 462 561 728 416 354 244 456 843 816 317 272 Bài 2(1 điểm ) - Hình a) đã khoanh vào số bông hoa Bài 3(2 điểm ) Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 32 : 4 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 4(3 điểm : mỗi cách 1,5 điểm) Bài giải Cách 1 Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 15 + 15 + 15 + 15 = 60 ( cm ) Đáp số : 60 cm Cách 1 Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 15 x 4 = 60 ( cm ) Đáp số : 60 cm - Chú ý theo dõi ___________________________________________ Tiết 4: Chính tả ( Nghe viết ) Tiết 4: NGƯỜI MẸ I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a , 3a * HSKT: Luyện viết 1-2 câu theo sự giú đỡ của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học - Gv : Bảng phụ - Hs : vở , bảng - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gv nhận xét cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn nghe viết a. Chuẩn bị - GV đọc đoạn viết - Đoạn này viết từ bài nào ? - Bà mẹ đã làm gì để dành lại đứa con ? - Thần Chết ngạc nhiên như thế nào ? - Đoạn văn này có mấy câu ? - Tìm các danh từ riêng trong bài ? - Các từ riêng đó được viết như thế nào? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ? - Đọc tiếng khó cho hs viết b.Viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn c. Soát lỗi d. Chấm chữa bài - Chấm 1/ 4 số bài và nhận xét 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: (31) - Bảng lớp + phiếu bài tập (nháp) - Nhận xét và chữa bài Bài 3: (31) - Bảng lớp + vở - Nhận xét và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau - Viết bảng con + bảng lớp : ngắc ngứ, trung thành, chúc tụng - Hs đọc - Người mẹ - Vượt qua bao nhiêu khó khăn và hi sinh cả đôi mắt của mình để dành lại đứa con của mình - Thần Chết ngạc nhiên vì người mẹ có thể làm tất cả vì con - Đoạn văn này có 4 câu - Thần Chết, Thần Đêm Tối - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - Viết bảng con: - Hs viết bài vào vở - Đọc yêu cầu - Cả lớp làm nháp + Là hòn gạch + Là viên phấn - Đọc yêu cầu Lời giải a) ru - dịu dàng - giải thưởng - Chú ý nghe, ghi nhớ. ___________________________________________________________ Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc Tiết 12: ÔNG NGOẠI I. Mục đích : - Đọc rừ ràng, rành mạch , biết ngắt nhỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài . Biết đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu nội dung : Ông hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mói mói biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HSKT: + Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của gv. Nhắc lại các câu trả lời. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc - Hs : SGK - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp , nhúm III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc - Gv đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ a. Đọc câu - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs b. Đọc đoạn - Bài chia mấy đoạn? * Nối tiếp đọc đoạn ( vòng 1) - Kết hợp hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi đúng và nêu giọng đọc của bài * Nối tiếp đọc đoạn ( vòng 2) - Kết hợp cho hs giải nghĩa từ trong SGK c. Đọc đoạn trong nhóm d. Đọc đồng thanh đoạn 3 2.3. Tìm hiểu bài Đoạn 1 - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? Đoạn 2 - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? Đoạn 3 - Tìm những hình ảnh đẹp mà em thích nhất trong đoạn ông dẫn cháu đi thăm trường? Đoạn 4 - Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? * Em nghĩ gì về tình cảm của hai ông cháu trong câu chuyện này? 2.4. Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn đọc nhấn giọng - Tổ chức cho hs thi đọc - Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hs đọc từng đoạn bài : Người mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - Học sinh chú ý theo dõi - Nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu - ... 4 đoạn : Đoạn 1: từ đầu đến hè phố Đoạn 2: tiếp ... đến thế nào Đoạn 3: tiếp ...thế nào Đoạn 4 : phần còn lại - Nối tiếp đọc từng đoạn - Trời xanh ngắt trê ... - viết hoa - vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo - Đọc yêu cầu - 2 hs làm trên bảng - HS đọc bài Lời giải xoay, loay hoay, ngoáy, khoáy( trâu), nước xoáy, ngọ ngoạy... - Đọc yêu cầu Lời giải a) Giúp, dữ, ra b) sân nhà , nâng lên, cần cù. - Chú ý nhe ghi bài. _________________________________________ Tiết 3: Toán Tiết 19: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Hs thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán - Rèn kĩ năng tính toán cho hs * HSKT: Thuộc bảng nhân 6, Làm 1a, Bài 2 ( 1phép tính) theo hướng dẫn của gv. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ , - Hs : vở , bảng , nháp III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân 6 Bài 1: Tính nhẩm - Nêu miệng - GV nhận xét - Em có nhân xét gì về kết quả và các thừa số trong phép nhân ở phần b? 2.3. Hoạt động 2: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức Bài 2: Tính - Bảng lớp , bảng con - GV nhận xét , chữa bài 2.4. Hoạt động 3: Giải bài toán có lời văn Bài 3 - GV nêu Hướng dẫn hs phân tích bài toán và giải - Bảng lớp , nháp - GV nhận xét , chữa bài Bài 4: ( HSG) - Hướng dẫn hs tự làm và chữa bài cho hs - Nhận xét , chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hs đọc thuộc bảng nhân 6 - Nêu yêu cầu - Nối tiếp nhau nêu mỗi em một phép tính a) 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 2 = 12 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24 b) 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 5 x 6 = 30 - Tích bằng nhau - Vị trí các thừa số thay đổi - Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích không thay đổi - Đọc yêu cầu 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 - Đọc bài toỏn Túm tắt 1 học sinh : 6 quyển vở 4 học sinh : ... quyển vở? Bài giải 4 học sinh có số vở là: 6 x 4 = 24 (quyển vở) Đáp số : 24 quyển vở - Hs tự làm bài - Chú ý nghe ghi nhớ ___________________________________________ Tiết 4 : Luyện từ và câu Tiết 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐìNH ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I. Mục đích : - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT1) - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp .(BT2) - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3) * HSKT: + Đọc lại các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. Nhắc lại bài tập 1, 2,3 II. Đồ dùng dạy học - Gv : bảng phụ , - Hs : vở , nháp - Hình thức tổ chức : cá nhân , nhóm, cả lớp III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV hướng dẫn hs nắm yêu cầu của bài: Mỗi từ chỉ từ ngữ gộp được chỉ 2 người trở lên - Phân tích mẫu - Cho hs làm bài theo cặp - Nhận xét chốt lời giải đúng - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ : dì dượng, tía con, cậu mợ... Bài 2 - Bài yêu cầu gì? - Cho hs đọc các câu tục ngữ - Để xếp các câu tục ngữ này vào đúng cột ta phải làm thế nào? - Em hiểu : Con hiền cháu thảo nghĩa là gì? - Vậy ta xếp câu này vào cột nào? - Lần lượt cho hs tìm hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ và xếp chúng vào đúng cột . - Bảng lớp, PBT(nháp) - Nhận xét , chữa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3 - Giúp hs nắm được yêu cầu của bài - Cho hs làm mẫu ( chú ý cho hs câu đặt được có đúng với nội dung câu chuyện không, đúng mẫu câu chưa ) - Hs làm bài trên bảng lớp , nháp - Nhận xét , chữa bài. 3. Củng cố, dăn dò - Củng cố lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Nêu yêu cầu - Nối tiếp nhau nêu câu trả lời : ông bà, ông cha , cha ông, chú bác , cậu mợ, dì dượng, cô chú, mẹ con, chị em, anh em, tía con... - Phải suy nghĩ tìm nội dung , ý nghĩa của câu tục ngữ - ... con cháu ngoan ngoan , hiếu thảo với ông bà. - cột 2 - Cha mẹ đối với con cái : Con có cha như nhà có nóc. Con có mẹ như măng ấp bẹ . - Con cháu đối với ông bà cha mẹ : Con hiền cháu thảo .. - Anh chị em đối với nhau : Chị ngã em nâng. Anh em như thể chân tay... - Nêu yêu cầu - 1 hs làm mẫu a, Bạn Tuấn là anh trai của Lan. ... b, Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. ... c, Bà mẹ là người rất yêu thương con. ... d, Sẻ Non là người bạn rất tốt. - Hs nối tiếp đọc bài làm của mình - Nhận xét, bổ sung - nhắc lại nội dung bài học - Chú ý nghe ghi nhớ _________________________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(Không nhớ) I. Mục tiêu - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) - Vận dụng được để giải bài toán có một phép tính nhân. * HSKT: Nắm được cách đựt tính, áp dụng làm 1-2 phép tính II. Đồ dùng dạy học - Gv : bảng phụ - Hs : bảng , vở, nháp III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số - GV viết bảng 12 x 3 - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính - GV hướng dẫn cách đặt tính - Cho hs thực hiện - Gv chốt lại cách làm 2.3.Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:Tính - Bảng lớp , bảng con - GV nhận xét , chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính - Bảng lớp , bảng con - GV nhận xét , chữa bài Bài 3: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bảng lớp , nháp - Nhận xét và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hs đọc bảng nhân 6 - Hs đọc phép tính - Hs thực hiện - Chuyển phép nhân thành tổng 12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36 12 x 3 = 36 - Hs làm bảng lớp , bảng con - HS nhắc lại cách nhân 12 x 3 36 * 3 nhân 2 bằng 6 viết 6 * 3 nhân 1 bằng 3 viết 3 Vậy 12 x 3 = 36 * Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12 kể từ phải sang trái Nêu yêu cầu x x x x 22 4 88 11 5 55 33 3 99 20 4 80 Nêu yêu cầu x x x x 32 3 96 11 6 66 42 2 84 13 3 39 - Đọc bài toán Tóm tắt 1 hộp : 12 bút 4 hộp : ... bút? Bài giải Cả 4 hộp có số bút là 12 x 4 = 48 (bút chì) Đáp số : 48 bút chì - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý nghe ghi nhớ ______________________________________________ Tiết 2: Thủ công Tiết 4: GẤP CON ẾCH ( tiết 2) Giáo viên dạy: Khuất Thị Ngọc Hoa _____________________________________________ Tiết 3: Tập viết Tiết 4: ÔN CHỮ HOA C I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Cửu Long (1dòng) và câu ứng dụng : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra . (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn kĩ năng trình bày đẹp , sạch * HSKT: Luyện viết chữ hoa C, từ ứng dụng: Cửu Long II. Đồ dùng dạy học - Gv : Mẫu chữ hoa C, L, N từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li - Hs : bảng con, vở tập viết - Hình thức tổ chức: cá nhân , cả lớp III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2. 2. Hướng dẫn viết bảng con a. Hướng dẫn viết chữ hoa - Tìm chữ hoa trong bài ? - Nêu độ cao của các chữ hoa ? - Chữ C gồm có mấy nét ? Là những nột nào? - Nêu lại quy trình viết chữ hoa C ? - GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết - Cho hs luyện viết trên bảng con b.Viết từ ứng dụng - Gv giới thiệu: Cửu Long là con sông lớn của nước ta c. Luyện viết câu ứng dụng - Giúp hs hiểu : Công của cha mẹ rất lớn lao đối với con cái - Những chữ nào được viết hoa? - Nêu độ cao các chữ , cách nối chữ? - Cho hs luyện viết trên bảng con chữ Công , Nghĩa 2.3.Hướng dẫn viết vở - Gv nêu yêu cầu + Viết chữ C 1 dòng + Viết chữ L , N 1 dòng + Viết tên riêng 1 dòng +Viết câu ứng dụng 1lần - Kiểm tra và giúp đỡ hs chậm 2.4. Chấm chữa bài - GV chấm 1 /3 số bài và nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Cho học sinh đọc lại câu ứng dụng - Nhận xét tiết học - Dặn: Viết lại bài - C ,L , T, S, N , - Hs nêu - Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ - Hs viết bảng con - Hs đọc : Cửu Long - Hs đọc Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra -2,5 li : C, h, N l, S, g, y 1,5 li : t 1 li : các chữ còn lại - Hs viết bảng con - HS viết bài vào vở Cửu Long Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Đọc lại câu ứng dụng - Chú ý nghe, ghi nhớ. ___________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn Tiết 4: NGHE- KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu - Nghe - kể lại Dại gì mà đổi (BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo * HSKT: Nhắc lại nội dung câu chuyện, Luyện đọc bức điện báo. II. Đồ dùng dạy học - Gv : bảng phụ - HS : vở - Hình thức tổ chức : cá nhân, lớp , nhóm III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gv kể câu chuyện Dại gì mà đổi - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? - Cậu bé đã trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ vậy ? - GV kể lần hai (Kết hợp tranh minh hoạ) - HS thực hành kể - Chuyện này buồn cười ở điểm nào ? - Nhận xét , tuyên dương Bài 2 - Yêu cầu của bài là gì ? - Tình huống cần viết điện báo là gì ? - GV hướng dẫn học sinh làm bài và lưu ý cho hs : Họ và tên địa chỉ người nhận (chính xác). Nội dung thông báo (ghi vắn tắt nhưng người đọc phải hiểu được) . Bưu Điện đếm chữ tính tiền, nếu ghi dài phải trả nhiều tiền Họ tên địa chỉ người gửi (phần này cũng tính tiền) - Nhận xét , bổ sung - Tuyên dương những em làm bài tốt 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Đọc bài làm kể về gia đình mình - Hs đọc yêu cầu - HS quan sát tranh minh hoạ sgk. Đọc thầm gợi ý - Vì cậu rất nghịch - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm - 1 hs khá, giỏi kể mẫu - Lớp kể theo nhóm đôi - Thi kể trước lớp - Nhận xét - Buồn cười vì cậu bé mới 4 tuổi rất nghịch ngợm mà cũng biết rằng không ai đổi một đứa trẻ ngoan lấy một đứa trẻ nghịch ngợm. - Nêu yêu cầu và đọc mẫu điện báo - Khi em đi xa bố mẹ lo lắng nên nhắc em gửi điện về cho gia đình biết tin - Dựa vào mẫu điện báo em hãy viết nội dung bức điện - Hs làm bài - Đọc bài trước lớp - Nhận xét - Nhắc lại nội dung bài học ________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: