Giáo án Tuần 4 khối lớp 3

Giáo án Tuần 4 khối lớp 3

Tập đọc - kể chuyện

NGƯỜI MẸ

I. Mục đích- yêu cầu:

- Đọc: Đọc đúng: khẩn khoản, lối nào,nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo.

. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc.

- Hiểu: TN: mấy đêm dòng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

. ND: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.

- Kể chuyện: Biết phối hợp cùng bạn kể lại câu chuyện theo từng vai. Biết nhận xét lời bạn kể.

*HSYK: Đọc đúng, rõ ràng, hiểu nội dung bài học.

II. Chuẩn bị đồ dùng: -Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, phấn màu.

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 4 khối lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc - kể chuyện
Người mẹ
I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc: Đọc đúng: khẩn khoản, lối nào,nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo.
. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc.
- Hiểu: TN: mấy đêm dòng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
. ND: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
- Kể chuyện: Biết phối hợp cùng bạn kể lại câu chuyện theo từng vai. Biết nhận xét lời bạn kể.
*HSYK: Đọc đúng, rõ ràng, hiểu nội dung bài học.
II. Chuẩn bị đồ dùng: -Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Quạt cho bà ngủ. 
- NX, đánh giá.
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu bài & ghi tên bài.
Tập đọc
*HĐ2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài một lượt ...
- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- YC HS lần lượt đọc từng câu & luyện phát âm từ khó.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
- GV HD HS chia đoạn theo SGK.
- YC HS đọc đoạn 1.
+ Con hiểu thế nào là hớt hải trong câu: bà mẹ hớt hải gọi con’’?
- Con hiểu thế nào là mấy đêm ròng?
- Thế nào là thiếp đi?
- Thế nào là khẩn khoản?
- Nhận xét đánh giá
- YC HS đọc đoạn 2.
- Để đọc hay được đoạn 2 con cần đọc với giọng như thế nào?
- YC HS đọc đoạn 3 và 4. Hỏi:
+ Hiểu thế nào là nước mắt tuôn rơi lã chã?
* Luyện đọc theo nhóm 4.
- GV cho các nhóm thi đọc.
* YC cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
*HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - YC HS đọc thầm đoạn 1. Hỏi:
 + Hãy kể vắn tắt lại nội dung đoạn 1?
- Gọi HS đọc to đoạn 2&3. Hỏi:
+ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường...?
 + Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường...?
- Gọi HS đọc đoạn 4. Hỏi:
+ Thái độ của Thần chết ntn khi thấy... ?
+  Người mẹ trả lời thần chết ntn ?
+ Nội dung câu chuyện trên là gì ?
*HĐ4. Luyện đọc lại bài
- GV đọc lại đoạn 4.
- YC HS luyện đọc đoạn 4 theo vai:
- YC HS luyện đọc thi theo vai
- GV NX bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Kể chuyện
 *XĐ YC của chuyện:
 - Gọi HS đọc nội dung câu chuyện.
*HD HS kể chuyện:
 + Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Chia HS ngồi theo nhóm 6, mỗi HS kể một nhân vật.
- GV theo dõi & giúp đỡ từng nhóm.
- YC các nhóm thi kể chuyện theo vai.
- GV NX, đánh giá. Hỏi:
+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
4. Củng cố – dặn dò:
- NX, đánh giá tiết học.
- Cả lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc & nêu nội dung bài.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS lần lượt đọc từng câu tiếp nối nhau cho đến hết bài.
- 1 HS đọc chí giải SGK
- HS chia đoạn bằng chì vào SGK
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi con.
- mấy đêm liền.
-Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt.
- Cố nói để người khác đồng ý 
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Giọng thiết tha, thể hiện sự sẵn sàng hi sinh của người mẹ trên đường 
- 1 HS đọc đoạn 3 & 4.
+Nước mắt bà mẹ rơi nhiều, liên tục...
- HS luyện theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lượt.
- 1 HS đọc
- 1 HS kể vắn tắt nội dung câu chuyện.
- 1 HS đọc đoạn 2&3.
+... Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai.
+... Bà cho hồ đôi mắt của mình.
- 1 HS đọc đoạn 4.
+ ... ngạc nhiên & hỏi bà mẹ : ...
+... Vì tôi là người mẹ...trả con cho tôi.
- 2 HS nêu ý kiến: Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc theo vai:
 “Thấy bà, Thần Chết ngạc nhiên/ hỏi://
 Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//
- Bà mẹ trả lời:/
- Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi.//”
+ HS trình bày trước lớp....
- 2 HS đọc to...
+ Có người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, thần chết, bụi gai, hồ nước.
+ HS chia nhóm 6 & kể trong nhóm.
+ Các nhóm thi kể trước lớp.
+ HS TL.
- Bài sau: Ông ngoại...
Toán
 luyện tập chung
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải toán, tìm thành phần chưa biết.
*HSYK: Hiểu và hoàn thành bài tập 1, 2 và 3 tại lớp.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS làm: Điền dấu , =
3 ´ 5 5 ´ 3	 20 : 4 20 : 5
3. Bài mới: 
*HĐ1. Giới thiệu bài & ghi tên bài.
*HĐ2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách thực hiện
- GV: Cần lưu ý trường hợp + - có nhớ.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1.
+ Bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
+ Nêu tên gọi thành phần của x? 
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài
Bài 3: (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài. Hỏi:
+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
+ Nêu cách chia nhẩm 80: 2?
Bài 4:(Cá nhân)
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. Hỏi:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? 
+ Muốn tìm phần hơn ta làm thế nào?
Bài 5 (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp vẽ hình.
- Trưng bày 1 vài bài vẽ của HS, NX.
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- 2 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét, đánh giá
- 1 HS nêu: Đặt tính rồi tính 
- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài.
Kết quả:
a) 830; 200 b) 666; 526 c) 532; 483
- 2 HS nêu:thừa số; số bị chia
- HS tự làm bài. 2 HS làm bảng phụ.
- 1HS: Tính 
- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài.
KQ: 72; 27
+ 2 HS trả lời.
+ 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc
+ 2 HS trả lời
- Lớp làm bài. 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Lớp NX, bổ sung:
ĐS: 285 ldầu
+ tìm phần hơn.
+ số lớn trừ số bé
- 1 HS nêu: Vẽ hình theo mẫu
- HS vẽ hình theo mẫu.
- Quan sát.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Kiểm tra
Chiều Thủ công*
Gấp con ếch (tiết 2)
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh: 	
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy đều, đẹp, đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh hứng thú với môn gấp hình
II. Chuẩn bị đồ dùng: GV: - Mẫu con ếch đã gấp, tranh quy trình.
 HS: - Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo ...
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
*HĐ2. Hướng dẫn:
*Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV: giới thiệu mẫu con ếch.
- Liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.
*Hướng dẫn mẫu (Cả lớp):
- GV: Hướng dẫn gấp theo quy trình gấp con ếch.
- GV: Gấp mẫu, nêu cách gấp.
- Gọi HS gấp trước lớp
*HĐ3. Thực hành (Cá nhân)
- Cho HS tự gấp. Quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng.
- Hướng dẫn làm cho con ếch nhảy: Dùng ngón tay trỏ miết nhẹ về phía sau rồi buông tay.
- Chọn những con gấp đẹp tuyên dương, khen những em có sản phẩm đẹp
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Cả lớp hát 1 bài
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Lắng nghe
- HS quan sát: Hình dạng đầu, mình, chân.
. ích lợi: ăn thịt, ếch bắt sâu bọ.
- 1HS mở dần hình gấp con ếch.
- Lớp quan sát.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại các bước gấp:
+ B1: Cắt tờ giấy hình vuông.
+ B2: Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+ B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân ếch.
- 2 HS khá thao tác gấp. Lớp quan sát
- Thực hành gấp con ếch bằng giấy nháp.
- Gấp con ếch bằng giấy màu.
- Thực hành cho ếch nhảy.
- 2 HS nhắc lại các bước gấp con ếch.
- VN: Tập gấp thêm con ếch cho đẹp.
- Chuẩn bị tiết sau: Giấy màu, kéo...
Toán
ôn luyện về bốn phép tính
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh
- Ôn tập các bảng nhân, chia trong phạm vi 5 và các thành phần trong phép nhân, chia.
- Luyện tập cộng, trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
II. Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
- GV đưa bài tập cho HS đọc và hướng dẫn làm từng bài.
Bài 1. (Nhóm đôi) 
+ Bài tập yêu cầu gì? 
- Cho HS thảo luận và nêu cách giải 
a) Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng lần lượt là: 117 và 146; 123 và 82; 276 và 151
b) Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng lần lượt là: 263 và 127; 534 và 218; 435 và 29
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2. (Miệng).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm miệng 
a) 5 x 2 =
 5 x 7 =
 5 x 9 =
b) 5 x 1 = 
 5 x 10= 
 5 x 5 = 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: (Nhóm). Hỏi:
+ Bài toán yêu cầu gì?
- GV phân HS làm theo nhóm:
+ Nhóm chẵn làm phần: a, c, e.
+ Nhóm lẻ làm phần: b, d, g.
a) 2x5+17=
c) 15:3+36=
e) 5x9–15=
b) 6x5–12=
d) 32:4+19=
g) 27:3+48= 
- Đánh giá bài làm của HS
Bài 4 (Cá nhân): Đặt tính rồi tính
a) 32 x 3 = 
c) 13 x 3 =
b ) 24 x 2 = 
d) 11 x 5 = 
- Chấm bài và nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV
- 1 HS nêu 
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 2 HS làm vào bảng nhóm. 
- Lớp nhận xét và chữa bài.
- 1 HS nêu
- HS nêu nối tiếp kết quả
- 1 HS nêu: Tính.
- HS làm việc theo nhóm chẵn lẻ đã quy định.
- 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Lớp nhận xét và chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Tự làm vào phiếu bài tập
- Lớp nhận xét và chữa bài.
- Về CBBS
 Thực hành
Thủ công: Gấp con ếch
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh: 	
- Củng cố cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh hứng thú gấp hình.
II. Chuẩn bị đồ dùng: HS: - Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu bài và ghi tên bài 
*HĐ2. Hướng dẫn thực hành
- GV: Hướng dẫn gấp theo quy trình gấp con ếch.
- GV: Gấp mẫu, nêu cách gấp.
- Gọi HS gấp trước lớp
- Cho HS tự gấp thi theo nhóm đôi. Quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng.
- Hướng dẫn làm cho con ếch nhảy: Dùng ngón tay trỏ miết nhẹ về phía sau rồi buông tay.
- Chọn những con gấp đẹp tuyên dương, khen những em có sản phẩm đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Cả lớp hát 1 bài
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Lắng nghe
- HS quan sát
- HS nhắc lại các bước gấp:
+ B1: Cắt tờ giấy hình vuông.
+ B2: Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+ B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân ếch.
- HS khá thao tác gấp. Lớp quan sát ... ng nội dung, tự nhiên có điệu bộ & cử chỉ thoải mái.
- Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo.
* HSY: Hoàn thành bài tập 1 và 3 tại lớp.
II. Chuẩn bị đồ dùng: Mẫu điện báo
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 HS kể lại về gia đình mình với người bạn mới quen.
- GV NX, đánh giá.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu và ghi bảng tên bài
b. Nghe và kể lại truyện “ Dại gì mà đổi”
- Gọi HS đọc YC bài 1
- GV kể lại ND câu chuyện 2 lần
- GV lần lượt hỏi từng câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- YC HS kể lại nội dung câu chuyện theo nhóm 4 & kể lại câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện.
+ NX câu chuyện của bạn kể?
+ Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
c. Viết điện báo:
- Gọi HS đọc YC bài 2.
- VS em lại cần gửi điện báo cho GĐ?
- Bài tập YC con viết những nội dung gì trong điện báo?
- Người nhận điện ở đây là ai?
- Khi viết địa chỉ người nhận điện chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện?
- YC HS nói địa chỉ người nhận trước lớp.
- YC HS nói phần nội dung điện
- Gọi HS làm miệng trước lớp.
- YC HS làm bài vào vở
- NX, chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- NX, dặn dò 
- 2 HS kể & cả lớp theo dõi.
- HS khác NX.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc YC bài.
- Lắng nghe
+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
+ “ mẹ sẽ chẳng đổi được đâu”
+ Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn
- HS kể lại câu chuyện theo nhóm của mình.
- 4 – 5 HS thi kể.
- HS nêu nối tiếp
+ 1 HS đọc YC bài.
- Vì con được đi chơi xa
- Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận & nội dung bức điện.
- Là gia đình con.
- Cần viết chính xác, cụ thể để bưu điện chuyển.
+ HS trình bày trước lớp.
+ HS trình bày nội dung bức điện
+ HS làm miệng trước lớp.
+ HS làm bài vào vở.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Tập viết điện báo.
Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
* HSY: Biết thực hiện nhân và hoàn thành bài tập 1 và 2 tại lớp.
II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ, phấn màu. 8 tam giác vuông cân.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6 
2. Bài mới: 
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn
*Phép nhân: 12 ´ 3
- YC HS thảo luận N4 tìm KQ và nêu cách làm. (Nếu HS không nêu được cách tính thứ 2 thì GV hướng dẫn và yêu cầu HS nói lại)
- Lưu ý HS cách đặt tính tương tự như phép cộng, phép trừ.
+ Cách tính: Lấy số có 1 chữ số nhân lần lượt với từng chữ số của số có 2 chữ số kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tích cũng viết từ phải sang trái sao cho thẳng cột.
*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:(Cá nhân-bảng con)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài lần lượt ra bảng con.
- Gọi HS chữa bài. Hỏi:
+ Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, ta làm thế nào?
Bài 2: (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu cách đặt tính?
+ Nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số?
Bài 3:(Cá nhân)
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
Tóm tắt
1 hộp : 12 bút chì 
4 hộp : ? bút chì
+ Vì sao giải bài toán bằng phép nhân?
3. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- 2 HS đọc
- 2 HS nêu
- C1: 12 ´ 3 = 12 + 12 + 12 = 36
´
- C2: 12 3 nhân 2 bằng 6 viết 6
 3 3 nhân 1 bằng 3 viết 3
 36 Vậy 12 ´ 3 = 36
- 1 HS nêu: Tính
- HS tự làm bài. 2 HS làm bảng phụ. Lớp NX, bổ sung: KQ: 48; 88; 55; 99; 80
+ 2 HS trả lời.
- 1 HS: Đặt tính rồi tính 
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp NX, bổ sung: KQ: a) 96; 66; 	b)84; 39
 + 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc
- 2 HS trả lời. 
- Lớp làm bài. HS làm bảng phụ tóm tắt và giải bài toán. Lớp NX, bổ sung:
Bài giải
4 hộp như thế có số bút chì màu là:
12 ´ 4 = 48 (bút chì)
Đáp số: 48 bút chì
- Chuẩn bị bài sau: nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
Thể dục
đi vượt chướng ngại vật thấp
trò chơi: Thi xếp hàng nhanh
I. Mục đích – Yêu cầu: 	
- Tiếp tục ôn các động tác tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số (đi theo vạch kẻ thẳng), yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Biết đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Chơi trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”, yêu cầu: biết cách chơi một cách chủ động.
- Rèn ý thức, tổ chức, kỉ luật.
II. Chuẩn bị đồ dùng: - Địa điểm: Sân trường. - Dụng cụ: Kẻ sân cho trò chơi, còi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Phần mở đầu:
- GV: Phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
3. Phần cơ bản:
* HĐ1: ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số (đi theo vạch kẻ thẳng).
- GV: Theo dõi, uốn nắn học sinh.
* HĐ2: Học ĐT đi vượt chướng ngại vật.
- GV: Nêu tên động tác.
- Làm mẫu, giải thích động tác.
- GV: Quan sát, uốn nắn.
- GV: Nhận xét, đánh giá, biểu dương.
*HĐ3: Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.
- Quan sát giúp HS còn lúng túng
- Nhận xét
4. Phần kết thúc:
- GV: Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Nhận xét giờ học
- HS: Giậm chân tại chỗ.
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân trường.
- Chạy tại chỗ, vỗ tay.
- H: Ôn theo lớp dưới sự hướng dẫn của thầy giáo.
- Tập theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS: Quan sát, nhận xét.
- Tập đi vượt chướng ngại vật.
- Đi theo từng tổ.
- Lần lượt từng em.
- Tổ chức đi thi đua giữa các tổ.
- Từng tổ luyện đi dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
- Nhận xét, bình chọn.
- Nêu cách chơi.
- H chơi: 5-7 phút.
- HS: Đi chậm theo vòng tròn và hít thở sâu.
-VN: Ôn luyện lại những động tác đã học.
Chiều Thực hành
mĩ thuật: vẽ tranh - đề tài trường em
I. Mục đích- yêu cầu:
- Học sinh biết tìm chọn nội dung phù hợp.
- Vẽ được tranh đề tài: Trường em.
- HS thêm yêu trường lớp.
II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh về đề tài: Trường em.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra chéo sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu bài và ghi tên bài.
*HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn: Tìm chọn đề tài về trường em.
+ Nêu đề tài em định chọn vẽ?
- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh theo từng bước: 
+ B1: Vẽ khung hình.
+ B2: Phác hình.
+ B3: Vẽ chi tiết.
+ B4: Tô màu.
- YC: H nhắc lại các bước vẽ.
- Cho HS tự vẽ vào vở thực hành...
- GV Quan sát, uốn nắn HS.
- Cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá: Tuyên dương HS làm bài tốt...
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Cả lớp hát 1 bài
- HS tự kiểm tra...
- Lắng nghe...
- HS tìm chọn đề tài.
- HS nêu nội dung mình chọn đề tài:
+ Giờ ra chơi, giờ học trên lớp,...
- Lắng nghe,...
- HS nhắc lại nhiều em...
- H thực hành vẽ trong thời gian 30 phút.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét, chọn bài vẽ đẹp.
- Chuẩn bị giờ vẽ sau.
Tiếng việt
ôn luyện: về so sánh. Ôn mẫu câu: ai là gì? làm gì?
I. Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố, rèn luyện về so sánh, về mẫu câu Ai là gì? Làm gì?
- Hiểu được ý nghĩa của việc so sánh. Tác dụng của mẫu câu trên.
- Biết vận dụng kiến thức trên vào trong văn nói và văn viết.
II. Chuẩn bị đồ dùng: -GV: Bảng phụ, phiếu bài tập	-HS: Bút, vở 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
*HĐ1. Giới thiệu bài và ghi tên bài.
*HĐ2. Hướng dẫn 
Bài 1: 
Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn văn sau vào chỗ trống và khoanh tròn những từ so sánh trong từng hình ảnh đó.
a. Quạt nan như lá
Chớp chớp lay lay
Quạt nan rất mỏng
Quạt gió rất dày
b. Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
 Phơi trên nong trời
- Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài 1. Phát phiếu bài tập cho HS.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
Bài 2: 
 Điền từ so sánh ở trong ngoặc vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp:
a. Đêm ấy, trời tối  mực.
b.Trăm cô gái  tiên sa.
c. Mắt của trời đêm các vì sao.
(là, tựa, như )
- Cho HS làm bài cá nhân. 
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 3: 
 Ghi lại 2 thành ngữ hoặc tực ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết:
 M: Đẹp như tiên
- Cho HS thảo luận theo nhóm tổ.
- Tổ chức thi tìm nhanh, đúng.
+ Câu em tìm được có nội dung nói về điều gì?
Bài 4:
Hãy đặt 2câu văn với kiểu câu: Ai là gì? Ai thế nào?
+ Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận là gì? thế nào?
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Lắng nghe
Hình ảnh so sánh
Từ so sánh
a)
b)
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- Chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu
- 2 HS làm cá nhân vào bảng nhóm.
- Lớp nhận xét và bổ sung
- Thi tìm nhanh, đúng.
- Lớp nhận xét. 
- HS làm việc cá nhân: từng em đọc câu mình đặt
- lớp nhận xét.
- VN ôn kĩ bài tập
Hoạt động tập thể*
Sơ kết tuần 4
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần 4 vừa qua.
- Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần 5 tới.
II. Chuẩn bị đồ dùng: - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ tiết học.
3. Kiểm điểm nề nếp trong tuần.
+ GV gọi HS những ưu và nhược điểm của lớp trong tuần qua.
+ nhận xét lớp.
*Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ, hiện tượng đi học muộn đã giảm.
- Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập.
- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. 
- Khen các em đã có nhiều thành tích tốt trong học tập và nề nếp lớp
* Tồn tại:
- Một số em còn đi học muộn.
- Một số em còn hay mất trật tự.
- Chưa có ý thức giữ vệ sinh chung
4. Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần 5 tới
+ Nêu một số phương hướng hoạt động tuần sau?
+ GV kết luận:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt nề nếp.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Giữ VS chung, Phấn đấu đạt cờ đỏ, ...
5. Vui văn nghệ (nếu còn thời gian)
- HS tham gia biểu diễn văn nghệ cho đến hết giờ
- Nhận xét, đánh giá chung. 
- Vài HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
- HS tự kiểm điểm
- NX, bổ sung
- HS thảo luận, thống nhất thực hiện.
- Hát, múa chào mừng năm học mới
- Về nhà ôn lại các bài đã học trong tuần và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4(5).doc