Giáo án Tuần 5 - Lớp 1 - Năm 2005

Giáo án Tuần 5 - Lớp 1 - Năm 2005

A- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư

- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng, câu ứng dụng

- Nhận các chữ u, ư trong các tiếng của một văn bản bất kỳ

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô

B- Đồ dùng dạy - Học:

- Sách tiếng việt 1 tập 1

- Bộ ghép chữ

- 1 nụ hoa hồng, 1 lá thư.

- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói

 

doc 43 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 5 - Lớp 1 - Năm 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
Ngày soạn: 02/10/2005
Ngày giảng: 03/10/2005
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2005
Tiết 1
Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung
Tiết 2+3
Học vần
Bài 17: u - ư
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư
- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận các chữ u, ư trong các tiếng của một văn bản bất kỳ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ
- 1 nụ hoa hồng, 1 lá thư.
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói
C- Các hoạt động dạy - học:
T.gian
Giáo viên
Học sinh
5 phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau KT
-Viết bảng con T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1từ: tổ cò, lá mạ, thợ nề
- 2 - 3 HS đọc
9 phút
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:
- HS đọc theo GV: u - ư
u:
a- Nhận diện chữ:
Ghi bảng chữ u và nói: Chữ u (in gồm 1 nét móc ngược và một nét sổ thẳng 
- Chữ u viết thường gồm 1 nét xiên phải và 2 nét móc ngược.? Chữ u gần giống với chữ gì em đã học ?
? So sánh chữ u và i ?
- HS theo dõi
- Giống chữ n viết ngược
- Giống: cùng có nét xiên phải và nét móc ngược.
- Khác: Chữ u có 2 nét móc ngược chữ i có dấu chấm ở trên
b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng:
+ Phát âm
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đánh vần tiếng khoá
- Y/c hs tìm và gài âm u vừa học
- Hãy tìm thêm chữ ghi âm n gài bên trái âm uvà thêm dấu ( . )
- Đọc tiếng em vừa ghép
- GV ghi bảng: nụ
? Nêu vị trí các chữ trong tiếng ?
- HD đánh vần: nờ - u - nu - nặng - nụ
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: nụ (giải thích)
c- Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS phát âm CN, nhóm, lớp.
- HS thực hành trên bộ đồ dùng 
- 1 số em đọc
- Cả lớp đọc lại: nụ
- Tiếng nụ có n đứng trước u đứng sau dấu (.)
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS qs tranh
- Vẽ nụ hoa
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp
- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con.
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk
ư: (quy trình tương tự)
Lưu ý:
+ Chữ ư viết như chữ u, nhưng thêm một nét râu trên nét sổ thứ 2
+ So sánh u với ư: giống: Viết như chữ u
	Khác: ư có thêm nét râu
+ Phát âm: Miệng mở hẹp nhưng thân lưỡi hơi nâng lên
+ Viết: nét nối giữa th và ư.
- HS làm theo HD
7 phút
d- Đọc tiếng và từ ứng dụng:
- Cho 1 HS lên bảng gạch dưới những tiếng có âm mới học.
- Cho HS phân tích các tiếng vừa gạch chân
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử
- Một số HS phân tích
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
2phút
đ- Củng cố:
Trò chơi “Tìm tiếng có âm vừa học”
- Nhận xét chung giờ học
- Các nhóm cử đại diện lên chơi theo hướng dẫn
Tiết 2
T.gian
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh
? Tranh vẽ gì ?
- Các bạn nhỏ này đang tham gia một cuộc thi vẽ, đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay.
- Bạn nào đọc câu ứng dụng cho cô
? Tìm tiếng có chứa âm mới học trong câu ứng dụng.
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang vẽ.
7 phút
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn các viết vở
- Giáo viên cho HS xem bài viết mẫu
-GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- 1 HS đọc nội dung viết
- 1 HS nêu cách ngồi viết
- HS viết bài theo mẫu
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk
10 phút
c- Luyện nói: 
? Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ?
- HD và giao việc
- Thủ đô
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho
- Yêu cầu HS thảo luận
? Trong tranh cô giáo đưa ra đi thăm cảnh gì ?
? Chùa một cột ở đâu ?
? Hà nội được gọi là gì ?
? Mỗi nước có mấy thủ đô ?
? Em biết gì về thủ đô Hà Nội ?
nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
5phút
4- Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- Cho HS đọc nối tiếp trong SGK
- Trò chơi: Thi viết chữ có âm vừa học 
- NX chung giờ học
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài 14
- HS đọc ĐT
- 2 học sinh đọc
- HS chơi theo HD
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2+3
Học vần:
Bài 19: s - r
A- Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có thể:
	- Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ
	- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
B- Đồ dùng - Dạy học:
	- Sách tiếng việt 1 tập 1.
	- Bộ ghép chữ tiếng việt.
	- Tranh vẽ chim sẻ
	- 1 cây cỏ có nhiều rễ
	- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
	- Tranh minh hoạ và vật chất cho phần luyện nói. 
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu NX sau kiểm tra
- Viết bảng con: T1, T2, T3
mỗi tổ viết 1 từ: thợ xẻ, chì đỏ, chả cá
-1 - 3 học sinh đọc.
II- Dạy, học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:
S:
a- Nhận diện chữ:
- Viết lên bảng chữ s và nói: chữ s gồm 1 nét xiên phải và nét thắt, nét cong hở trái
So sánh: chữ s và chữ x giống và khác nhau ở điểm nào?
- Chữ s in có hình dáng như đất nước ta
- HS đọc theo GV: s, r
- HS chú ý
- Giống: cùng có nét cong hở trái
b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá
? Yêu cầu HS tìm và gài âm s vừa học ?
? Hãy tìm chữ ghi âm e gài bên phải chữ ghi âm s và dấu hỏi trên e ?
- HS nhìn bảng phát âm (nhóm, CN, lớp)
- HS thực hành gài trên bộ đồ dùng HS
- Hãy đọc tiếng em vừa ghép 
- Ghi bảng: sẻ
? Hãy phân tích tiếng sẻ ?
? Hãy đánh vần tiếng sẻ ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu đọc
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: sẻ 
c - Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, sửa sai
- 1 số em
- Cả lớp đọc lại: sẻ
- Tiếng sẻ có âm s đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi trên e
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- sờ - e - se- hỏi - sẻ
- HS đọc trơn: sẻ
- HS quan sát tranh và NX
- Tranh vẽ chú chim sẻ đang đậu trên cành cây
- HS đọc trơn: CN, lớp
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk
r: (Quy trình tương tự)
lưu ý: 
+ Chữ r gồm một nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược.
+ so sánh s và r:
- Giống: Đều có nét xiên phải, nét thắt
- Khác: chữ r kết thúc = nét móc ngược, chữ s kết thúc bằng nét cong hở trái
+ Viết: nét nói giữa r và ê
+ Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm hơi thoát ra xắc có tiếng thanh
- HS làm theo HD của GV
d- Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng.
? tìm tiếng chứa âm vừa học ?
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Giúp HS tìm hiểu nghĩa ứng dụng
- su su: đưa ra quả su su
Chữ số: viết lên bản 1, 2 và nói đây là chữ số 
Cá rô: Tranh vẽ con cá rô 
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nhẩm
- HS tìm: sủ, số, rổ, rá, rô
- Một số em đọc
- HS đọc (CN, nhóm, lớp)
đ- Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa học trong đoạn văn
- Nhận xét chung giờ học
- HS chơi theo HD
Tiết 2:
T.gian
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
7 phút
a- Luyện tập:
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
? Tranh vẽ gì?
- Viết câu ứng dụng lên bảng
? Tìm và gạch dưới tiếng có âm mới học cho cô ?
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp
- HS qsát tranh nhận xét
-Tranh vẽ cô giáo đang HD HS viết chữ số
- 2 HS đọc
- HS tìm: rõ, số
- HS đọc câu ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng
10phút
b- Luyện viết:
- GV HD cách viết vở và giao việc
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét và chấm một số bài
- 1 HS đọc nội dung viết
- 1HS nêu quy định khi viết
- HS viết trong vở tập viết
13phút
c- Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- GV HD và giao việc
+ Yêu cầu học sinh thảo luận.
? Tranh vẽ gì ?
? Hãy chỉ rổ và rá trong tranh
? Rổ và rá thường được làm bằng gì ?
? Rổ thường dùng làm gì ?
? Rá thường dùng làm gì ?
? Rổ và rá có gì khác nhau ?
? Quê em có ai đan rổ, rá không ?
- Chủ đề luyện nói hôm nay là: rổ, rá.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết chữ có âm và chữ vừa học vào bảng con.
- Cho HS đọc bài trong sách GK 
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài 20
- HS chơi theo nhóm
- Một số em đọc
- HS chú ý nghe và ghi nhớ
Tiết 5
Toán: Đ 17: Số 7
A-Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
- Có khái niệm ban đầu về số 7
 - Biết đọc, viết số 7, so sánh các số trong phạm vi 7, nhận xét được các nhóm có 7 đồ vật
- Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại
- Mẫu chữ số 7 in và viết
C- Các hoạt động dạy - Học:
T.gian
Giáo viên
Học sinh
5phút
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nhận biết một nhóm đồ vật có số lượng là sáu 
- Y/c HS đếm từ 1 - 6 từ 6 - 1
- Cho HS nêu cấu tạo số 6
- Nêu NX sau kiểm tra.
- 1 HS lên bảng
- 1 số em đọc
- 1 vài em nêu
5 phút
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Lập số 7:
- GV treo tranh lên bảng
? Lúc đầu có mấy bạn chơi cầu trượt ?
? 6 bạn thêm 1 bạn là 7tất cả có 7 bạn.
- GV nêu:6 bạn thêm một bạn là bẩy tất cả có 7 bạn.
+ Y/c HS lấy 6 chấm tròn & đếm thêm 1 chấm tròn nữa trong bộ đồ dùng.
? Em có tất cả mấy chấm tròn ?
- Cho HS nhắc lại “Có 7 chấm tròn”
+ Troe hình 6 con tính, thêm 1 con tính hỏi 
? Hình vẽ trên cho biết những gì ?
- Cho HS nhắc lại
- HS quan sát tranh
- Có 6 bạn chơi, thêm 1 bạn 
- 7 bạn
- 1 số HS nhắc lại 
- Hs thực hiện theo HD
- 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 7 tất cả có 7 chấm tròn
- 1 vài em nhắc lại.
- Có 6 con tính thêm 1 con tính là 7. Tất cả có 7 con tính 
- 1 vài em 
+ GV KL: 7 HS, 7 chấm tròn, 7 con tính đều có số lượng là 7
3- Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết
- GV nêu: Để thể hiện số lượng là 7 như trên người ta dùng chữ số 7.
- Đây là chữ số 7 in (treo hình)
- Đây là chữ số 7 viết (troe hình)
- Chữ số 7 viết được viết như sau:
- GV nêu cách viết và viết mẫu:
- GV chỉ số 7 Y/c HS đọc
- HS quan sát và theo dõi
- HS tô trên không và viết bảng con 
- HS đọc: bảy
4- Thứ tự của số 7:
- Yêu cầu học sinh lấy 7 que tính và  ... hị xã ta đang sống có tên là gì?
III. Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học vào bảng con.
- Thi viết giữa các tổ.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng trong SGK
- Một số em.
- NX chung giờ học.
- Tìm chữ vừa học trong sách báo
- Đọc lại bài và xem trước bài 23.
Toán:
Tiết 20:	Số 0
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
	- Khái niệm ban đầu về 0
	- Biết đọc, biết viết số 0
	- Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 - 9, biết so sánh số 0 với các số đã học
b. Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị 4 tranh vẽ như sgk, phấn mầu.
	- HS: Bộ đồ dùng toán lớp 1, bút, thước kẻ, que tính.
C. Các hoạt động dạy học.
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Cho HS nhận biết đồ vật có sô lượng là 9 ở trên bảng.
- 1 HS.
5 phút
- Cho HS đếm từ 1-9 và từ 9-1
- Một số HS.
- Cho HS nêu cấu tạo số 9
- 2 HS.
- Nêu NX sau KT.
II. Bài Mới:
1. Giới thiệu bài linh hoạt.
2. Lập số 0.
- Cho HS quan sát lần lượt các tranh vẽ và hỏi.
- HS quan sát.
- Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
- 3 con cá.
Tranh 2:
- Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?
- 2 cón cá.
Tranh 3: 
- Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- 1 con cá.
Tranh 3:
- Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- không còn con nào.
- Tương tự HS thao tác bằng que tính.
- HS thực hiện.
3. Giới thiệu chữ số in và chữ số 0 viết.
- Để biểu diễn không có con cá nào trong nọ? Không có que tính nào trên tay người ta dùng chữ số 0.
- Đây là chữ số in (theo mẫu)
- HS đọc không.
- Đây là chữ số 0 viết mẫu.
Viết mẫu chữ số 0 và nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không và viết vào bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ số 0 - 9
- Cho HS xem hình vẽ trong sgk, chỉ vào từng ô và hỏi.
- Hãy đếm số chấm tròn trong từng ô vuông?
- không - một .. chín
- Cho HS đọc từ o đến 9 và từ 9 về 0.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp.
- Trong các số vừa học số nào là số lơn nhất, số nào là số bé nhất.
- Số 9 là số lớn nhất, số 0 là số bé nhất.
5 phút
Nghỉ giữa giờ
Lớp trưởng điều khiển
5. Luyện tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán
- Viết mẫu
- HD HS viết một dòng số 0.
- HS viết theo HD.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập
- Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- GV HD HS viết theo mẫu sau đó đọc kết quả của từng hàng.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Bài yêu cầu gì.
- Điền số thích hợp vào chõ trống.
- HD HS cách tìm số liền trước rồi điền vào ô trống.
- Chẳng hạn: Số liền trước số 3 là số nào?
- Số 2.
- Vậy ta điền trước số 3 vào ô trống là số mấy?
- Cho HS làm tương tự.
- HS nêu kết quả và cách làm.
Bài 4: 
Bài 4 ta phải làm gì?
- Điền dấu , = vào ô trống.
- Muốn điền được dấu ta phải làm gì?
- So sánh số bên trái và số bên phải.
- Giao việc.
- HS làm BT 2
- Cho HS nhận xét, GV chữa bài.
6. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đếm từ 0 - 9 và từ 9 - 0 để giúp các em nắm được thứ tự các số từ 0 - 9 và từ 9 - 0
- HS đọc theo HD.
-NX chung giờ học.
- Học lại bài.
- Xem trước bài số 10.
Thứ sáu ngày . Tháng . Năm 2006
Âm nhạc:
Tiết 5: 	Ôn tập hát bài hát
Quê hương tươi đẹp - mời bạn vui múa ca
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập bài hát "Quê hương tươi đẹp - Mời bạn vui múa ca"
2. Kỹ năng: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách, đệm theo tiết tấu lời ca.
- Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ.
- Biết hát kết hợp trò chơi.
B. GV chuẩn bị.
	- Nhạc cụ tập đệm theo bài hát.
	- Một số nhạc cụ gõ.
C. Các hoạt động dạy học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Giờ trước các em học bài gì?
- Mời bạn vui múa ca.
- Bài hát của ca sĩ nào?
- Bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Cho HS hát bài hát.
- 2 HS
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo mẫu một số nét cong lên bảng.
- HS nhận xét, quan sát.
- Em có nhận xét gì về những nét trên bảng?
- Treo tiếp hình vẽ quả, lá, cây, dạy núi lên bảng
- HS quan sát mẫu.
- Các hình trên được tạo lên từ những nét gì?
- Đều được tạo ra từ những nét cong.
3. Hoạt động 1: Ôn lại bài hát "Quê hương tươi đẹp"
- GV hướng dẫn và giao việc.
- HS hát: Nhóm, lớp, CN
- GV theo dõi sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp với với vỗ tay theo tiết tấu.
- Giúp HS cần thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay.
- HS hát và vỗ tay.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS tập biểu diễn trước lớp.
- HS biểu diễn (nhóm, CN) kết hợp với một vài động tác phụ hoạ.
- GV nhận xét và cho điểm.
Nghỉ giải lao giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển.
4. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát.
"Mời bạn vui múa ca"
- HS hát ôn.
- GV yêu cầu và hướng dẫn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu.
- HS thực hiện theo yêu cầu (vỗ tay cả lớp, một nhóm hát và một nhóm vỗ tay sau đó đổi bên)
- Cho HS biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS biểu diễn CN, nhóm, lớp kết hợp với chân và một vài động tác phụ họa.
5. Hoạt động 4: Trò chơi Cưỡi ngựa theo bài đồng dao "Ngựa ông đã về"
- GV phổ biến lại luật chơi và cách chơi.
- GV theo dõi uốn lắn.
- HS ôn lại trò chơi, thi chơi giữa các tổ.
6. Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại mỗi bài một lần.
- HS hát theo yêu cầu.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại hai bài hát trên.
- Tập hát kết hợp biểu diễn và vỗ tay theo tiết tấu.
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2+3
Học vần:
Bài 23: g- gh
A. Mục tiêu:
	* Sau bài học, HS có thể.
	- Đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
	- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
	- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri; gà gô.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sách tiếng việt tập 1.
	- Bộ ghép chữ tiếng việt tập 1.
	- Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Đồ dùng dạy học.
T/g
Giáo viên
Học sinh 
I. KTBC:
- Viết và đọc.
- Viết bảng con tổ 1, 2, 3 mỗi tổ viết 1 từ: Phở bò, phá cỗ, nhổ cỏ.
- Đọc câu ứng dụng trong sgk
- Nêu nhận xét sau KT.
- 3 HS đọc.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS đọc theo GV: g - gh.
2. Dạy chữ, ghi âm : g
a) Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ g và hỏi.
- Chữ g gồm mấy nét là những nét nào?
- Chữ g gồm hai nét, nét cong hở phải và nét khuyết dưới.
- Hãy so sánh g và a?
- Giống nhau: Có nét cong hở phải.
- Khác nhau: Có nét khuyết dưới, a có nét móc ngược.
b) Phát âm đánh vần.
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu, giải thích.
- HS phát âm: CN, nhóm, lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Dánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài chữ, ghi âm g vừa học.
- Hãy tìm chữ ghi âm a ghép bên phải chữ ghi âm g và gài thêm dấu huyền.
- HS thực hành gài: g ; gà.
- 1 số em.
- Đọc tiếng em vừa ghép.
- Cả lớp đọc lại: Gà
- GV ghi gà lên bảng.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng
- Tiếng gà có âm g đứng trước âm a đứng sau, dấu ` trên a.
- Hãy đánh vần cho cô.
- HS đánh vần: CN, nhóm, lớp
Lớp: gờ - a - ga - huyền gà.
- Yêu cầu học sinh đọc.
Đọc trơn.
- Đọc từ khoá:
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ gà mẹ, gà con.
- Ghi bảng : Gà ri là giống gà nuôi con nhỏ.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
C. HD viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
5 phút
Ghỉ giải lao giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
Gh: (quy trình tương tự)
Lưu ý: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ g và h (g đứng trước h đứng sau).
- so sánh g và gh.
- Giống nhau: Đều có chữ g
- Khác: gh có thêm chữ h đứng sau
- HS làm theo HD của giáo viên.
- G V nhận xét chỉnh sửa.
5 phút
Ghỉ giải lao giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
gh: quy trình tương tự.
Lưu ý: 
- Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ g và h (g đứng trước h)
- Viết: 
- HS làm theo HD.
d) Đọc từ ứng dụng.
- Viết bảng từ ứng dụng.
- Vài HS viết
- GV viết giải thích.
- Nhà ga: Nơi để khách chờ mua vé và đi tàu hoả.
Gà gô: Là loại chin rừng cùng họ với gà, nhỏ hơn, đuôi ngắn hơn, ở đồi gần rừng.
- Ghi nhớ là phần em cần học thuộc.
- Đọc mẫu: HD đọc.
HS Đọc: CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Đi tìm tiếng có âm vừa học trong đoạn văn trên bảng.
- HS chơi theo HD.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết (sgk và bảng lớp )
- HS đọc: CN, nhóm, lớp
- Đọc câu ứng dụng, giải thích tranh.
- HS quan sát tranh minh họa và nhận xét.
- Trong tranh vẽ những gì?
- Bé đang làm gì?
- Bà đanh làm gì?
- Một vài em nêu.
- Viết câu ứng dụng nên bảng.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp
- GV đọc mẫu và HD
- Một số em đọc lại câu ứng dụng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Luyện viết.
- HDHS viết: g; gh; gà ri; ghế gỗ theo mẫu trong vở.
- HS nêu những quy định khi viết bài.
- GV lưu ý HS những nét nối giữa chữ g và chữ h, chữ g và chữ a; chữ g và chữ ô
- GV theo dõi uốn lắn cho HS giúp đỡ HS yếu, kém.
- HS tập viết trong vở.
- NX bài viết.
Nghỉ giải lao giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển.
c) Luyện nói
- Cho HS luyện đọc tên bài.: Gà gô, gà ri.
- HD và giao việc.
- HS quan sát tranh và thảo luận, nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
* Yêu cầu HS thảo luận.
- Trong tranh vẽ những con vật nào.
- Gà gô sống ở đâu.
- Kể một số loài gà mà em biết ? Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì? Gà thường ăn gì?
- Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết?
III. Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Mục tiêu: Biết sử dụng g và gh trong các từ ứng dụng.
- Luật chơi: Mỗi HS chỉ được điền 1 chữ vào ô trống và chỉ được điền 1 lần.
- HS chơi theo tổ, theo HD của GV.
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
- Một số em đọc.
NX chung giờ học.
- Học lại bài.
- Xem trước bài 24.
Sinh hoạt lớp.
NHận xét tuần 5
A. Mục tiêu:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần.
- Thấy được những ưu khuyết điển trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 5
B. Lên lớp:
1. Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp .
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng.
 - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ.
2. Tồn tại
- Chữ viết còn ẩu, xấu.
- Đọc yếu, lười học
- Một số hôm trực nhật còn bẩn.
- Chưa tự giác trong giờ truy bài.
II. Kết hoạch tuần 6:
- Khắc phục những tồn tại tuần 5.
- Phát động thi đua học tập tốt để để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Rèn luyện và viết đúng tốc độ.
- Duy trì giờ truy bài tự giác và có hiệu quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc