Giáo án Tuần 8 Lớp 2

Giáo án Tuần 8 Lớp 2

KỂ CHUYỆN:

§8: NGƯỜI MẸ HIỀN (Trang 64)

I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Người mẹ hiền,bằng lời kể của mình.

* Biết phân vai dựng lại câu chuyện

- GD HS cảm nhận được tình thương yêu của cô giáo đối với HS.

II. ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ DẠY HỌC:

 - GV: Tranh minh họa, giáo án, SGK.

 - HS: SGK, Vở bài tập.

 III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Quan sát, thảo luận, hỏi đáp, kể chuyện,

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 8 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8:
Ngày soạn: 10/10/2010.
Ngày giảng: Thứ Ba/12/10/2010
KỂ CHUYỆN:
§8: NGƯỜI MẸ HIỀN (Trang 64)
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Người mẹ hiền,bằng lời kể của mình.
* Biết phân vai dựng lại câu chuyện
- GD HS cảm nhận được tình thương yêu của cô giáo đối với HS.
II. ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
	 - GV: Tranh minh họa, giáo án, SGK.
	 - HS: SGK, Vở bài tập.
 III. PHƯƠNG PHÁP: 
	 - Quan sát, thảo luận, hỏi đáp, kể chuyện,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
3. Dạy bài mới:
(32 phút)
3.1, Giới thiệu bài:
(1 phút)
3.2, HD kể chuyện:
(31 phút)
*Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn:
* Dựng lại câu chuyện theo cai:
4. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Gọi 4 HS nối tiếp kể lại câu chuyện: Người thầy cũ.
- Nhận xét- Đánh giá.
- Tiết kể chuyện hôm nay thầy cùng các em kể câu chuyện: Người mẹ hiền.
- GV đặt câu hỏi giúp hs nhớ lại câu chuyện.
- HD Kể mẫu trước lớp đoạn 1.
? Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật.
? Hai cậu trò chuyện với nhau điều gì ?
- Dựa vào tranh vẽ để kể lại từng đoạn câu chuyện
B1: Kể trong nhóm
B2: kể trước lớp
- GV có thể kể mẫu một đoạn
- GV gọi HS kể nối tiếp từng đoạn chuyện trước lớp.
GV cùng HS nhận xét và bình điểm cho nhóm bạn .
- HD HS khá, giỏi dựng lại câu chuyện theo các bước sau:
+ Bước1: GV làm người dẫn chuyện, HS1 nói lời Minh, HS2 nói lời bác bảo vệ, HS3 nói lời cô giáo, HS4 nói lời Nam
+ Bước 2: HS tự thực hiện theo yêu cầu.
- Cho HS khá, giỏi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét- đánh giá.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát, báo cáo sĩ số
- 4 HS thực hiện.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- 1, 2 HS tập kể đoạn 1.
+ Hai nhân vật trong tranh là Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ còn Nam đội mũ mặc áo màu sẫm.
+ Minh thì thầm bảo Nam: “Ngoài phố có gánh xiếc” và rủ Nam trốn học đi xem. Nam rất tò mò muốn đi nhưng cổng trường khoá. Minh bảo: cậu ta biết có một chỗ tường thủng, hai 
đứa có thể trốn ra.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS kể chuyện trong nhóm
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện kể 2 hoặc 3 lượt, mỗi nhóm kể một đoạn
- HS dựng lại câu chuyện:
- HS thực hiện
- HS dựng lại câu chuyện.
- HS lắng nghe.
========================
TOÁN:
§ 37: LUYỆN TẬP (Trang 37)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết gải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. 
 - Biết nhận dạng hình tam giác. 
II. ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
 - GV: Giáo án, SGK
- HS: SGK, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	 Quan sát, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
3. Dạy bài mới:
(32 phút)
2.1, Giới thiệu bài:
(1 phút)
2.2, HD thực hành:
(31 phút)
Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 2: Viết số thích hợp.
Bài 4: Bài toán.
Bài 5: 
4. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính và 
tính.
25 + 13 47 + 28 28 + 15
- Nhận xét, ghi điểm.
- Học tiết Luyện tập
- Ghi bảng
- GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội 7 hs, cho hs chơi trò chơi tiếp sức điền kết quả phép tính. 
Gv làm trọng tài sẽ công bố nhóm làm đúng và nhanh
Viết số thích hợp vào ô trống
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS lần lượt tính
- Nhận xét, chữa bài. 
- Gọi HS độc bài toán.
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toàn hỏi gì ?
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
Tóm tắt:
Đội 1: 46 cây
Đôi 2 nhiều hơn: 5 cây
Đội 2: Cây ?
- Nhận xét, chữa bài.
- GV ghi yêu cầu và vẽ hình lên bảng.
a) Có mấy hình tam giác?
- GV NX dùng phấn màu tô theo các cạnh để HS dễ nhận biết
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT 3 và BT 5 phần b.
- Lớp hát.
-HS tính.
+
25
+
46
+
27
13
29
16
38
75
43
- 2 HS nhắc lại đầu bài 
- 1 HS nêu yc của bài
- HS thi tiếp sức.
6+5=11 6+6=12 6+7=13 6+8=14
5+6=11 6+10=16 7+6=13 6+9 =15
8+6=14 9 + 6=15 6+4=10 4+6= 10
- HS nêu cách làm
Số hạng
26
17
38
26
15
Số hạng
 5
36
16
 9
36
Tổng
31
53
54
35
51
- HS đọc bài toán.
- HS dựa vào tóm tắt nêu lại đề bài
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS giải trên bảng lớp
Bài giải:
Số cây của đội 2 là:
46 + 5 = 51 (Cây)
Đáp số: 51 Cây
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
a) có 3 hình tam giác.
- HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
§ 15: NGƯỜI MẸ HIỀN (trang 65)
I.MỤC TIÊU: 
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT3 a/b trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
 - GV: Viết sẵn đoạn viết bài tập 2,3(a) trên bảng phụ.
	- HS: SGK, BT TV
III. PHƯƠNG PHÁP:
 	- Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(3 phút)
3. Dạy bài mới:
(33 phút)
3.1, Giới thiệu bài:
(1 phút)
3.2, HD nghe - viết
(22 phút)
* HD chuẩn bị:
* Tập chép bài vào vở:
* Chấm, chữa bài:
3.3, HD làm bài tập
(10 phút)
Bài 2: Điền vào chỗ trống: ao / au.
Bài 3:Điền vào chỗ trống:
a. R/ d/ gi.
4. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- GV đọc cho HS viết các từ:
Lớp, lời, dạy, giảng, trong.
- Nhận xét. 
- Tiết chính tả hôm nay thầy HD các em chép bài: Người mẹ hiền
- Ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn viết
? Cô giáo nói với hai bạn điều gì?
? Đoạn chép có những dấu câu nào?
?Những chữ nào được viết hoa.
- Ghi từ khó: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, trốn, xin lỗi .
-Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, chữa lỗi.
- Treo bảng chép sẵn đoạn chép lên bảng lớp.
- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
- GV thu, chấm 1 số bài và nhận xét.
- HD HS làm bài tập.
B1: Làm miệng
B2: Làm vở
- Gọi HS lên bảng điền.
- HS ghi bảng những từ hs nêu
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em sai nhiều lỗi về nhà chép lại bài chính tả.
- Lớp hát.
- 2 HS viết bảng lớp - lớp viết bảng con
 .
- Nhắc lại.
- Nghe - 2 HS đọc lại.
- Từ nay con có trốn học đi chơi nữa không?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi chấm.
- Đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Viết bảng con.
- HS chép bài.
- HS nộp bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm miệng sau đó làm vào vở BT
a) Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
b) Trèo cao ngã đau
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2HS lên bảng điền, lớp làm vở BT
 + Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.
 + dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
========================
THỂ DỤC:
§ 15: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI "BỊT MẮT BẮT DÊ"
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện 7 động tác thể dục đã học của bài thể dục phát triển chung.
 - Bước đầu biết thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Bịt mắt bắt dê"
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIÊN:
 - Địa điểm: Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị sân tập, khăn cho trò chơi.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 Đàm thoại , làm mãu , LT , TH
IV. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
(10 phút)
2. Phần cơ bản:
(20 phút)
3. Phần kết thúc:
(5 phut)
- Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học
- Chảy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên vòng tròn.
- Khởi động tay, chân, đầu gối, 
mông.
* Ôn 7 ĐT đã học : Mỗi ĐT thực hiện 2 x 8 nhịp
- GV điều khiển hô nhịp . HS thực hiện theo nhịp.
- HD ĐT, điều hoà.
- Làm mãu ĐT. HS tập theo , 2 x 8 nhịp
- GV hô nhịp và quan sắt uốn nắng,
HS tập đúng ĐT
- Trò chơi bịt mắt bắt dê
- HS xếp thành vòng tròn
- Cúi người thả lòng.
- Cùng hê. thống hoá bài học
- Nhận xét giờ học
- xếp thành 2 hàng dọc 
 x x x x x x x x x x 
X
 x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
X
=============================
Ngày soạn: 11/10/2010.
Ngày giảng: Thứ Tư/13/10/2010
TOÁN:
§ 38: BẢNG CỘNG (Trang 38)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng cộng đã học.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. 
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn
II. ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
 GV: SGK, bảng phụ viết sẵn ND bài 1
 HS: SGK, vở BT
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Quan sát, thực hành, động não,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
3. Dạy bài mới:
(32 phút)
2.1, Giới thiệu bài:
(1 phút)
2.2, HD thực hành:
(31 phút)
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: Bài toán.
4. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Cho lớp hát, báo cáo sĩ số.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- NX cho điểm
- Hôm nay thầy HD các em lập bảng cộng.
- Ghi đầu bài.
- GV treo bảng phụ
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- NX sửa sai cho HS nếu có 
- NX sửa sai cho HS nếu có 
? Hoa cân nặng bao nhiêu kg ?
? Mai cân nặng hơn Hoa bao nhiêu kg ?
? Bài toán này thuộc dạng toán về nhiều hơn hay ít hơn ?
- Gợi ý HS tự giải bài toán.
Tóm tắt:
Hoa nặng : 28kg
Mai nặng hơn Hoa: 3 kg
Mai nặng :.kg ?
- Nhận xét, chữa bài.
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán , chuẩn bị bài tiết sau
- Lớp hát.
- 2 HS lên làm, lớp làm vở BT
+
25 
+
26
18
25
43
51
- 2 HS nhắc lại đầu bài 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS nhẩm nhanh kết quả dựa vào các bảng cộng đã học.
a) 9+2=11 8+8=11 7+4=11 
 9+3=12 8+4=12 7+5=12 
 9+4=13 8+5=13 7+6=13 
 9+5=14 8+6=14 7+7=14
 9+6=15 8+7=15 6+5=11
 9+7=16 8+8=16 6+6=12
 9+8=17 
 9+9=18
b) 2+9=11 3+8=11 4+7=11 
 3+9=12 4+8=12 
 4+9=13 
5+6=11
5+7=12
5+8=13
5+9=14
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng tính, lớp làm vở BT 
+
15
+
26
+
36
 9
17
 8
24
43
44
- HS đọc đề toán
- Hoa cân nặng 28kg
- Mai cân nặng hơn hoa 3kg.
- Bài toán về nhiều hơn
- 1HS giải bài toán, lớp giải vào vở BT.
Bài giải:
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 kg
ĐS: 31 kg
- HS lắng nghe.
ÂM NHẠC:
(Do GV chuyên dạy)
========================
TẬP ĐỌC:
§ 24: BÀN TAY DỊU DÀNG (Trang 66)
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng  ... n viết vở tập viết:
(17 phút)
3.5, Chấm, chữa bài:
4. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
.
- Lớp hát
- Yêu cầu HS viết bảng con: E, Ê, Em. 
- GV nhận xét, chấm vở viết ở nhà.
- Tiết học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn cách viết chữ hoa G.
- Cho HS quan sát chư hoa G và hỏi: 
? Chữ hoa G gồm mấy nét? Là những nét nào ?
? Con có nhận xét gì về độ cao các nét ?
- Viết mẫu chữ hoa G, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
- Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng.
- GV giảng:Góp sức chung tay Cùng góp sức nhau để làm việc lớn.
? Nêu độ cao của các chữ cái ?
? Vị trí dấu thanh đặt ở đâu ?
? Khoảng cách các chữ như thế nào ?
- GV viết mẫu chữ “Góp” trên dòng kẻ.
- Hướng dẫn viết chữ “Góp” vào bảng con.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết theo quy định. 
- Quan sát uốn nắn.
- GV thu, chấm khoảng 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết tiếp bài ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi. 
- Chữ hoa G gồm 2 nét: Nét 1 là nét kết hợp nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược.
- Độ cao 8 li (9 dòng)
- HS quan sát.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con 2 lần.
- 2, 3 HS đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe.
- HS nêu độ cao các con chữ. 
- Dấu sắc đặt trên o ở chữ góp, trên ư ở chữ sức.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
§8: ĂN, UỐNG SẠCH SẼ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện.
* Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
- Có ý thức, ăn uống sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
	- GV: Giáo án, tranh minh họa.
	- HS: SGK, Vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(3 phút)
3. Dạy bài mới:
(27 phút)
3.1, Giới thiệu bài:
(1 phút)
3.2, Nội dung bài:
*Hoạt động 1:
(9 phút)
* Hoạt động 2.
(9 phút)
* Hoạt động 3.
(9 phút)
4. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Cho lớp hát.
? Tại sao phải ăn uống đầy đủ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Hôm nay thầy cùng các em học bài: Ăn uống sạch sẽ.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- YC quan sát tranh .
? Để ăn sạch bạn phải làm gì?
- YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
? Rửa tay ntn là đúng?
? Rửa quả ntn mới sạch?
? Bạn gái trong tranh đang làm gì?
=> Để ăn sạch, uống sạch ta phải: Rửa tay trước khi ăn, rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn, thức ăn phải đậy cẩn thận.
- Biết được những việc làm để đảm bảo uống sạch.
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, kết luận: Nước uống hợp vệ sinh là nước uống lấy từ nguồn nước sạch và phải đun sôi trước khi uống.
- YC các nhóm thảo luận.
? Tại sao phải ăn sạch, uống sạch ?
- Kết luận: Ăn sạch, uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán.
- NX tiết học. 
- Nhắc HS thực hiện nội dung bài 
- Trả lời.
- QS tranh SGK
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trình bày.
 - Rửa tay sạch bằng xà phòng.
- Rửa dưới vòi nước chảy, hoặc rửa nhiều lần bằng nước sạch.
- Đang gọt vỏ quả trước khi ăn để đỡ bị ngộ đọc.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm và nêu ra những đồ uống mà mình thường xuyên uống hằng ngày hoặc ưa thích.
- Trình bày trước lớp
- Thảo luận - HSKG trình bày.
============================
THỦ CÔNG:
§8: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng
- GD h/s sự kiên chì, khéo léo.
II. ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
- GV: +Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ to.
 + Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
- HS: Giấy thủ công, bút màu.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(3 phút)
3. Dạy bài mới:
(27 phút)
3.1, Giới thiệu bài:
(1 phút)
3.2, Hướng dẫn thức hành:
(18 phút)
3.3, Hướng dẫn đánh giá sản phẩm:
(8 phút)
4. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
? Gấp thuyền phẳng đáy không mui cần thực hiện theo mấy bước?
- Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của hs
- Ghi đầu bài: 
- Treo quy trình gấp, nhắc lại quy trình các bước gấp.
* Bước 1: Gấp tạo 4 mép gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công lên mặt bàn, để mạt ô ở trên (H1) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H3)
- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở ( H3) được H4.
- Lật H4 ra mặt sau gấp đôi như mặt trước được hình 5.
* Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Lách hai ngón tay vào trong 2 mép giấy, các nhón còn lại cầm hai bên phía ngoài. Lộn các nếp gấp vào lòng thuyền.
- Gấp theo nếp gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài. Tương tự như H7.
- Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần giống như H5 được H8.
- Gấp theo đường dấu gấp sang 2 bên được H9, H10. Dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui. 
- YC nhắc lại các bước gấp.
- YC cả lớp gấp thuyền phẳng đáy không mui trên giấy màu.
- Quan sát giúp HS còn lúng túng.
- HD hs trưng bày sản phẩm theo tổ
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- HS trả lời
- Để đồ dùng lên bàn.
- HS lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- 2 h/s nêu lại các bước gấp.
- Thực hành trên giấy thủ công.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 13/10/2010.
Ngày giảng: Thứ Sáu/15/10/2010
TOÁN:
§ 40: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 (Trang 40)
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục
	 - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100 .
II. ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
	- GV: Giáo án, SGK.
	- HS: SGK, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát, động não, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(3 phút)
3. Dạy bài mới:
(33 phút)
3.1, Giới thiệu bài:
(1 phút)
3.2, Giới thiệu phép tính
(10 phút)
3.3, HD thực hành:
(22 phút)
Bài 1:
Bài 2:
Bài 4:
4. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- KT sĩ số lớp
- 2 hs lên bảng thực hiện
- NX cho điểm
Phép cộng tổng bằng 100
- Ghi bảng
- GV viết phép tính: 83 +17 = ?
+
 83
 17
100
 83 + 17 = 100
- GV nhận xét - gọi vài hs nêu lại cách thực hiện
Gọi hs nêu y/c
- NX kết luận chung
- GV HD HS làm mẫu PT
- 60 + 40 =?
nhẩm 6 chục + 4 chục = 10 chục
10 chục = 100
Vậy: 60 + 40 = 100
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề toán
? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học ?
- Gv đặt câu hỏi phân tích và tóm tắt bài toán
- Gọi hs nhìn tóm tắt nêu bài toán 
- GV nhận xét, chữa bài
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toán.
- Lớp trưởng báo cáo
+
34
+
56
38
29
72
85
- 2 HS nhắc lại đầu bài 
- 1 HS nêu cách thực hiện: Đặt số hạng thứ nhất là 83 lên trên, đặt 17 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục
-Rồi ính từ phải sang trái
- 1 HS nêu yc của bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
+
 99
+
 75
+
 64 
+
 48
 1
 25
 36
 52
100
100
100
100
- 1 HS nêu yc của bài
- Các phép tính còn lại gọi HS lần lượt làm
80 + 20 = 100
30 + 70 =100
90 + 10 = 100
50 + 50 = 100
- 2 HS đọc đề toán 
- Bài toán về nhiều hơn
Tóm tắt
 85kg
Sáng: 15kg
Chiều:
 ? kg
- 2 hs nêu lại
- 2 hs giải miệng bài toán
- 1hs lên bảng - lớp làm vở
Bài giải
Số kg đường buổi chiều bán được là:
85 + 15 = 100 (kg)
 ĐS: 100 kg đường
=============================
CHÍNH TẢ:
§16: BÀN TAY DỊU DÀNG (Trang 69)
I. MỤC TIÊU: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài,
- Làm được BT2; BT3 a/b theo phương ngữ.
- GD h/s tính cẩn thận, chu đáo.
II. ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
	- GV: Giáo án, bảng phụ viết sẵn ND các bài tập.
	- HS: Vở chính tả. vở bài tập TV
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 	Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập.
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
(3 phút)
3. Dạy bài mới:
(33 phút)
3.1, Giới thiệu bài:
(1 phút)
3.2, HD nghe - viết
(22 phút)
* HD chuẩn bị:
* GV đọc cho HS viết bài vào vở:
* Chấm, chữa bài:
3.3, HD làm bài tập
(10 phút)
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
- Nghe - viết: Bàn tay dịu dàng
- Ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn viết
? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo ntn?
? Những chữ nào được viết hoa?
? Khi xuống dòng viết ntn?
- Ghi từ khó: buồn bã, trìu mến
- Xoá các từ khó - YC viết
- Nhận xét - sửa sai.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Đọc cho hs soát lại bài.
- Thu bài chấm điểm. (4 - 5 bài)
- GV nhận xét bài viết.
- GV hướng dẫn hs tìm những tiếng từ có vần ao / au
- GV ghi bảng những từ hs tìm được
- chữa bài.
- Nêu y /cầu bài tập 3/b
B1: Làm miệng
B2: Làm vở
 GV hướng dẫn hs điền vào chỗ trống uôn / uông
- GV nhận xét.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- 2 HS viết bảng lớp,lớp viết b\c
 Xấu hổ, xin lỗi, cửa lớp
- Nhắc lại.
- Nghe - 2 h/s đọc lại.
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An.
- Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên người. 
- Viết lùi vào một chữ so với dòng trên, viết hoa chữ cái đầu.
- HS (đọc): CN - ĐT
- Viết bảng con.
- HS nghe viết.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
- HS nộp bài.
- Tìm nhanh các tiếng có vần ao hoặc au.
+ ao: con dao, nấu ch áo, báo tin, bảo ban, bạo dạn.
+ au: báu vật, châu b áu, nhàu nát.
b. Tìm tiếng có vần uôn, uông điền vào chỗ trống.
 + Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt.
+ Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 8.doc