Giáo án Tuần 9 - Buổi chiều - Lớp 3

Giáo án Tuần 9 - Buổi chiều - Lớp 3

Tiết 2: Tiếng Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. Mục đich yêu cầu

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tố độ đọc khoảng 55tiếng/phút); trả lời đúng được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.(HSK-G đọc tương đối lưu loát đoạn, bài văn)

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).

* Học sinh khuyết tật: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 9 - Buổi chiều - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 (Chiều)	
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Thể dục
Tiết 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ 
DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI " CHIM VỀ TỔ"
Giáo viên dạy: Hà Lan Anh
	___________________________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục đich yêu cầu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tố độ đọc khoảng 55tiếng/phút); trả lời đúng được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.(HSK-G đọc tương đối lưu loát đoạn, bài văn)
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
* Học sinh khuyết tật: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
- Tổ chức cho hs bốc thăm bài tập đọc và đọc bài
- Nhận xét, cho điểm
3. Hướng dẫn làm bài tập 2: Tìm hình ảnh so sánh.
- Hướng dẫn hs nắm yêu cầu của bài
- Bảng lớp + PBT
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3.
- Giúp hs nắm yêu cầu của bài
- Bảng lớp + PBT
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- Nêu yêu cầu
 Bài giải
Hình ảnh so sánh.
Sự vật 1
Sự vật 2
a) Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
c) Con rùa đầu to như trái bưởi.
 Hồ
Cầu Thê Húc
Con rùa
chiếc gương bầu dục
con tôm
trái bưởi
- Hs trình bày bài làm
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu
	Lời giải
a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
- Hs trình bày bài làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
___________________________________
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP: GÓC VUÔNG GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông, và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
II. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Bài yêu cầu gì?
- Bảng lớp, PBT
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2
- Bảng lớp, PBT
* HSK-G làm thêm phần b)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Giúp hs nắm được yêu cầu bài
- Bảng lớp, PBT
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4
- Bảng lớp, PBT
- Nhận xét, chữa bài
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Hs nêu yêu cầu
- Góc AOB là góc vuông.
- Góc MCD là góc vuông.
- Nêu yêu cầu
a) Góc vuông DAE, đỉnh A, cạnh AD và AE
b) Góc vuông MDN, đỉnh D, cạnh MD và DN
Góc vuông XGY, đỉng G, cạnh XG, GY
- Hs nêu yêu cầu
Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ góc vuông NMQ, MQP
+ góc không vuông MNP, QPN
- Hs nêu yêu cầu
Lời giải
Số góc vuông có trong hình là: D.4
- Hs lên bảng chỉ rõ từng góc vuông
- Nhận xét
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
________________________________________________
	Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE
I. Mục tiêu
- Luyện tập sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận.
* HSKT: Nhận biết góc vuông, tập vẽ góc vuông.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: ê ke, bảng phụ, 
- Hs: ê ke, nháp.
III. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập về vẽ góc vuông
Bài 1:
- Giúp hs nắm được yêu cầu bài
- Hướng dẫn hs vẽ góc vuông đỉnh O
- Bảng lớp, nháp
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Bảng lớp, PBT
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho hs thi ghép hình theo nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 4(HSK-G)
- Làm việc cá nhân
- Gv quan sát , giúp đỡ hs 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Nêu yêu cầu
- Hs vẽ ra nháp 
VC
O
A
- Nêu yêu cầu
a) có 4 góc vuông 
b) có 2 góc vuông, 3 góc không vuông
- Nêu yêu cầu
- Đại diện các nhóm trình bày cách làm trước lớp và thực hành ghép các miếng bìa để được hình như SGK
- Lớp nhận xét
- Hs lấy 1 tờ giấy gấp thành 1 góc vuông.Lấy góc vuông này thay cho ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và nhận biết góc vuông
A
B
C
P
N
Q
	______________________________________________
Tiết 2: Thể dục
Tiết 18: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ 
DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI " CHIM VỀ TỔ"
Giáo viên dạy: Hà Lan Anh
	______________________________________________
Tiết 3: Tiêng Anh
Tiết 9: THANK YOU ( tiết 1)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Luân
	__________________________________________________________
	Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán
ÔN: ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT
I. Mục tiêu
- Luyện đọc viết đề-ca-mét, héc-tô-mét.
- Biết được mối quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
- Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. 	
* HSKT : + Luyện đọc viết: đề-ca-mét, héc-tô-mét.
 + Luyện làm bài tập 1, 2 theo giúp đỡ của gv.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học?
- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó?
- Gv chốt
* Mối quan hệ giữa đề-ca-mét, héc-tô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học
3. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Bảng lớp, PBT
- Nhận xét, chữa bài
* HSK-G làm thêm dòng 4
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Cho hs phân tích mẫu 
- Bảng lớp, PBT
*HSK-G làm thêm dòng 3
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- Cho hs phân tích mẫu 
- Bảng lớp, PBT
*HSK-G làm thêm dòng 3
- Nhận xét, chữa bài
6. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Nối tiếp nhau nêu:
- m, dm, cm, mm, km, hm, dam
- 1m = 10 dm 1cm = 10 mm
 1dm = 10 cm 1m = 100 cm
 1 hm = 100 m
 1 hm = 10 dam
- Nêu yêu cầu
1 hm = 100 m 1m = 10 dm
1dam= 10 m 1m = 100 cm
1hm = 10 dam 1cm = 10 mm
..... 
- Nêu yêu cầu
7 dam = 70 m 8 hm =800 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m
- Hs đọc kết quả và nêu cách làm
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
25dam + 50 dam = 75 dam
8 hm + 12 hm = 20 hm
45 dam - 16 dam = 29 dam
67 hm - 25 hm = 42 hm
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chú ý theo dõi.
	___________________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. Mục đich yêu cầu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2)
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả. 
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
- Tổ chức cho hs bốc thăm bài tập đọc và đọc bài
- Nhận xét, cho điểm
3. Hướng dẫn làm bài tập 2
- Các câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Bảng lớp, PBT
- Nhận xét, chữa bài
4. Hướng dẫn làm bài tập 3
- Gv đọc bài chính tả
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- Đọc cho hs viết bài
* Chấm , chữa một số bài 
- Nhận xét, chữa lỗi thường mắc
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- Nêu yêu cầu
- Mẫu câu Ai làm gì?
Bài giải
a) Ở câu lạc bộ các em làm gì?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
- Hs đọc bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu
- Đọc bài chính tả
- Viết bảng con: heo may, thóc vàng, quả bưởi...
- Nnhắc lại nội dung bài học.
	__________________________________________
Tiết 3: HĐGDNGLL
Tiết 9: VẼ TRANH CHỦ ĐỀ: THẦY CÔ GIÁO CỦA EM
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
__________________________________________
	Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu
- Học thuéc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi theo thø tù tõ nhá ®Õn lín và tõ lín ®Õn nhá
- Biết mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi th«ng dông(km và m, m và mm)
- Luyện làm cá bài tập có kèm theo đơn vị đo độ dài
* HSKT: Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài, làm 1-2 phép tính với số đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn
- Nªu tªn ®¬n vÞ ®o ®é dµi ®· ®ưîc häc ?
- KÓ tªn ®¬n vÞ bÐ h¬n mÐt ?
- KÓ tªn ®¬n vÞ lín h¬n mÐt ?
- Hướng dẫn HS c¸ch chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o ®é dµi 
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan hÖ gi÷a 2 ®¬n vÞ ®o ®é dµi liªn nhau ?
- Khi viÕt sè ®o ®é dµi ta viÕt thÕ nµo ?
- Cho c¶ líp luyÖn ®äc thuéc 
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bµi 1: §iÒn sè?
- Bµi yªu cÇu g× ?
- Bảng lớp , bảng con
* HSK- G làm thêm dòng 4,5 vào nháp
- Nhận xét, chữa bài
- GV cñng cè c¸ch viÕt, c¸ch chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o ®é dµi 
Bµi 2: 
- Bµi yªu cÇu g× ?
- Bảng lớp , bảng con
* HSK- G làm thêm dòng 4 vào nháp
- Nhận xét, chữa bài
Bµi 3: 
- Bµi yªu cÇu g× ?
- Cho hs phân tích mẫu
- Bảng lớp , nháp (PBT)
* HSK- G làm thêm vào nháp.
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- km, hm, dam, m, dm, cm, mm
- Học sinh nêu 
1km = 10hm 1hm = 10dam
 = 100dam = 100m
 = 1000m ...
- Hai ®¬n vÞ ®o ®é dµi liÒn nhau h¬n kÐm nhau 10 lÇn 
- Khi viÕt sè ®o ®é dµi mçi ch÷ sè øng v¬i mét hµng ®¬n vÞ ®o 
- §äc tõ lín ®Õn nhá vµ ngược lại
- Nêu yêu cầu
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100m
1hm = 10dam 1m = 1000mm
 *1hm = 100m 1dm = 10cm
 *1dam = 10m 1cm = 10mm
- §iÒn sè thích hợp vào chỗ chấm
8 hm = 800 m 8 m = 80 dm
9 hm = 900 m 6 m = 600 cm
7 dam = 70 m 8cm = 80 mm
* 3dam = 30m 4dm = 400 mm
TÝnh theo mÉu
32 dam 3 = 96 dam
25 m 2 = 50 m
 * 15 km 4 = 60 km
 * 34 cm 6 = 204cm
96 cm : 3 = 32cm
36 hm : 3 = 12 hm
 *70 km : 7 = 10 km
 *55 dm : 5 = 11 dm
- Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
____________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật(BT2)
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3)
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
- Tổ chức cho học sinh bốc thăm bài tập đọc và đọc bài
- Nhận xét, cho điểm
3. Hướng dẫn làm bài tập 2
- Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau nêu miền câu đặt được
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng.
- Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy.
- Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy.
- Chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo còn tinh khôn là khôn ngoan.
+ Hoa cỏ may xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ , tinh tế ; không thể là một công trình đẹp đẽ to lớn.
- Học sinh trình bày bài làm
- Lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu
VD: 
- Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
- Mẹ dẫn tôi đến trường.
- Nhắc lại nội dung ôn tập
- Chú ý theo dõi.
_____________________________________
Tiết 3: Luyện chữ
Tiết 6: QUÊ HƯƠNG
Hướng dẫn học sinh luyện viết bài thơ đúng và đẹp 
Quan sát uốn nắn học sinh viết, chấm bài, chữa lỗi cho học sinh.
 Quê hương
Quê hương là chùm khế ngọt 
Cho con trèo hái mỗi ngày 
Quê hương là đường đi học 
Con về rợp bướm vàng bay. 
Quê hương là con diều biếc 
Tuổi thơ con thả trên đồng 
Quê hương là con đò nhỏ 
Êm đềm khua nước ven sông. 
Quê hương là cầu tre nhỏ 
Mẹ về nón lá nghiêng che 
Là hương là đêm trăng tỏ
Bay trong giấc ngủ đêm hè. 
 Đỗ Trung Quân
	____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Luyện ®äc, viÕt sè ®o ®é dµi cã 2 tªn ®¬n vÞ ®o
 - Luyện làm các bài tập với đơn vị đo dộ dài
 - Rèn cho hs kĩ năng tính toán thành thạo. 
II. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
a) - Bài yêu cầu gì?
- Gọi 2 hs lên bảng đo độ dài đoạn thẳng đã vẽ sẵn và nêu kết quả đo
- Giới thiệu cách đọc , viết tắt số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo
b)Viết (theo mẫu)
- Mẫu:3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm
- Bảng lớp, bảng con
* HSK-G làm thêm dòng 4,5,6 vào nháp
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:§iÒn dÊu >; =; < Vµo chç chÊm cho thÝch hîp
- Bảng lớp, PBT
* HSK-G làm thêm cột 2
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Hs nêu yêu cầu
- Hs đo và nêu kết quả đo: Đoạn thẳng dài 1m và 9 cm
+ ViÕt t¾t lµ 1m 9cm
+ §äc lµ mét mÐt chÝn x¨ng ti mÐt 
- Hs phân tích mẫu và làm bài
3m 2dm = 32dm
3m 2cm = 302cm
4m 7dm = 47dm
 * 4m 7cm = 407cm
 * 9m 3cm = 903cm
 * 9m 3dm = 93dm
- Nêu yêu cầu
a) 8 dam + 5 dam = 13 dam
 57 hm - 28 hm = 29 hm
 12 km x 4 = 48 km
b) 720 m + 43 m = 763m
 403cm - 52cm = 351cm
 27mm : 3 = 9mm
- Nêu yêu cầu
6m 3cm 5m
6m 3cm > 6m 5m 6cm < 6m
6m 3cm < 630cm 5m 6cm = 506cm
6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi
___________________________________________
Tiết 4: Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7)
I. Mục đich yêu cầu
- Luyện viết chính xác bài “nhớ bé ngoan”
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố, mẹ hoặc người thân của em đối với em.
II. Các hoạt động dạy học
1. Hs nghe- viết bài chính tả “ Nhớ bé ngoan”
- Gv đọc bài chính tả
- Bài viết theo thể thơ gì?
- Nêu cách trình bày?
- Viết từ khó vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết bài
- Soát lỗi
2.Viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố, mẹ hoặc người thân của em đối với em.
- Hướng dẫn hs phân tích yêu cầu của đề bài
- Bài yêu cầu kể về điều gì? 
- Người mà em định kể là ai?
- Tổ chức cho hs viết bài
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét tiết học
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn: Học bài , chuẩn bị bài sau
- Hs đọc lại bài chính tả
- Thơ lục bát
- Hs nêu
- Hs viết bài
- Hs phân tích đề
- Hs viết bài
- Đọc bài trước lớp
- Nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài học.
___________________________________________
Tiết 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I. Mục tiêu
 - Nhận xét hoạt động trong tuần 9, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 9
 + Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung
 + Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
* Tuyên dương:
 Ngân; Hảo; Phong, Tiến, Trung có ý thức học tốt
* Nhắc nhở: 
 Ngoai, Yên, Quyền, Lường chữ viết còn ẩu
2. Phương hướng hoạt động tuần sau
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp , nội quy lớp học. 
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 10
- Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình. 
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước
3. Văn nghệ 
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi mà học sinh thích.
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc