Giáo án Tuần I Lớp 2

Giáo án Tuần I Lớp 2

Tập đọc :

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.

I/ MỤC TIÊU

1: -Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hàtổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm long kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(TL được CH- SGK).

2 . Các kỹ năng sống cơ bản :

- xác định được giá trị ,

- GD học sinh tư duy sáng tạo ,thể hiện sự cảm thông ,

- Biết hợp tác , ra quyết định vơi bản thân

II/ CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.

 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần I Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 
Tập đọc :
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I/ MỤC TIÊU 
1: -Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hàtổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm long kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(TL được CH- SGK).
2 . C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n :
- xác định được giá trị ,
- GD học sinh tư duy sáng tạo ,thể hiện sự cảm thông ,
- BiÕt hỵp t¸c , ra quyÕt ®Þnh v¬i b¶n th©n 
II/ CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ
hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc
phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà) .
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giong ông bà phấn khởi.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
Đọc từng đoạn :
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
Mục tiêu : Hiểu bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình nên đã có sáng kiến là chọn một ngày làm lễ cho ông bà.
-CH1 ? 
-CH2? 
-CH 3 ? 
-3.Củng cố : 
-Câu chuyện sẽ diễn tiến ra sao nữa chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiếp qua tiết học sau.
Hoạt động nối tiếp: 
Dặn dò – Đọc bài.
-Sáng kiến của bé Hà.
- Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc đoạn 1.Lớp theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
-HS luyện đọc các từ :ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ, suy nghĩ, .
-HS ngắt nhịp các câu trong SGK.
-3 em đọc chú giải.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
-1 em đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
-HS TB –K trả lời 
-HS TB –Y trả lời 
-HS TB –Y trả lời 
-1 em đọc lại đoạn 1.
-Đọc đoạn 1.Tìm hiểu đoạn 2-3.
Toán
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số. )
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- BT 1, 2( cột 1,2), 4,5. HS KG làm bài còn lại.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 1.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
-Ghi : Tìm x : x + 8 = 19 
x + 13 = 38 
41 + x = 75 
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ rong phạm vi 10.Giải toán có lời văn.Bài toán trắc nghiệm lựa chon.
Bài 1 :
-Vì sao x = 10 - 8
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét , cho điểm. 
Bài 3 : Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả bằng nhau?
-Nhận xét.
Bài 4 :
 -Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế nào ?
-Vì sao ?
Bài 5 :
3.Củng cố : Trò chơi : Hoa đua nở (STK/ tr 122)
-Nhận xét trò chơi. Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại cách giải toán có lời văn.
-1 em nêu.
-3 em lên bảng làm. Lớp bảng con.
-Luyện tập.
-HS làm bài.3 em lên bảng
-x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết.Tìm x là lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Làm bài.
 9 + 1 = 10
10 – 9 = 1
10 – 1 = 9
-Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia.
-Làm bài.
-Vì 3 = 1 + 2.
-1 em đọc đề.
 -Thực hiện : 45 – 25 .
-45 là tổng, 25 là số hạng đã biết. Muốn tìm số quýt lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-.Giải vở.
-Tự làm : x = 0
-Chia 2 đội.
-Xem lại bài.
Đạo đức
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2).
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp HS nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biêt được lợi ích của chăm chỉ học tập.
Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ các bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp
2.Kĩ năng : -Tự giác học tập,thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày..
3.Thái độ : Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
 Ý thức chăm chỉ học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Đồ dùng trò chơi sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Ở lớp, em đã chăm chỉ học tập như thế nào ? Hãy kể ra ?
-Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Đóng vai.
Mục tiêu : Giúp học sinh có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
-Giáo viên phát phiếu thảo luận.
-Yêu cầu thảo luận : 
-Tình huống : Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào.
-Giáo viên nhận xét, chốt ý :
Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà.
-Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
-Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu, mỗi phiếu nêu nội dung sau :
a/Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
b/Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bị kiểm tra.
c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp.
d/Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya.
-Giáo viên kết luận. 
a/Không tán thành, vì HS ai cũng chăm chỉ học tập.
b/Tán thành.
c/Tán thành.
d/Không tán thành, vì thức khuya có hại sức khoẻ.
Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm.
Mục tiêu : Giúp học sinh đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm.
1.Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không ? Vì sao ?
2.Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?
-GV kết luận :(SGV/tr 42)
- Kết luận (SGV/ tr 42).
Hoạt động 4 : Luyện tập.
Mục tiêu : Aùp dụng những điều đã học để làm đúng bài tập.
3.Củng cố : Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì ?
-Nhận xét Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Chăm chỉû học tập/ tiết 1.
-Em luôn chăm chú nghe cô giảng, học và làm bài đủ cô yêu cầu.
-Giúp cho việc học đạt kết quả tốt, được mọi người yêu mến.
-Chăm chỉ học tập/ tiết 2.
-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhau trong nhóm.
-Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử của nhóm: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi với bà.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Đại diện nhóm trình bày .
-4-5 em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ : Tán thành – không tàn thành.
-Không tán thành.
-Tán thành.
-Tán thành.
-Không tán thành
-Từng nhóm thảo luận.
-Trình bày kết quả, bổ sung 
-Vài em nhắc lại.
-Một số em diễn tiểu phẩm :
-Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo :”Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?” An trả lời:”Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thỏa thích”.
-Bình (dang hai tay) nói với cả lớp:”Các bạn ơi đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ!”
-Không phải học như vậy là chăm học vì các em cũng phải có thời gian giải trí.
-Bạn nên áp dụng lời cô dạy : Giờ nào việc nấy.
Bài học : Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
-Làm vở BT.
-Việc học đạt kết quả tốt
LUYỆN TOÁN
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng.
- Rèn giải toán đúng, nhanh, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ TIẾN HÀNH
1. Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
 12 + x = 20 	18 + x = 39
-Em nêu cách tìm một số hạng trong một tổng.
-Cho học sinh làm bài tập .
2. Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Cam, quýt : 42 cây
Cam : 22 cây
Quýt : ? cây
3. Đặt đề toán theo tóm tắt và giải.
Gạo nếp, gạo tẻ : 54 kg
Gạo tẻ : 42 kg
 Gạo nếp : ? kg.
4. Tìm x :
x + 7 = 19
15 + x = 28
x + 9 = 50
7 + x = 40
14 + x = 60
27 + x = 60
5. Líp 2 A gãp 36 kg giÊy vơn .Líp 2B gãp 38 kg giÊy vơn. Hái c¶ hai líp gãp ®­ỵc bao nhiªu ki l« gam giÊy vơn?
	A - 64 kg 	B - 75 kg 	C - 74 kg 
Dặn dò: Xem lại cách tìm số hạng trong một tổng
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I Mơc tiªu :
Giĩp häc sinh t×m tõ chØ ho¹t ®éng.
Cđng cè chän dÊu chÊm hay dÊu phÈy trong ®o¹n v¨n.
2. TiÕn hµnh :
Bµi 1: H·y g¹ch ch©n d­íi nh÷ng tõ chØ ho¹t ®éng cđa mçi ng­êi trong bµi th¬ sau:
§i häc vỊ
§i häc vỊ, lµ ®i häc vỊ.
Em vµo nhµ,em chµo cha mĐ.
Cha em khen r»ng em rÊt ngoan.
MĐ ©u yÕm h«n ®«i m¸ em.
Bµi 2: H·y chän dÊu chÊm hay dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n sau;
 Hoa ngäc lan 
Ë ngay ®Çu håi nhµ bµ em cã mét c©y hoa ngäc lan th©n c©y cao, to vá b¹c tr¾ng l¸ dµy,cì b»ng bµn tay xanh thÉm.
 Hoa lan lÊp lã qua khe l¸ nơ hoa xinh xinh tr¾ng ngÇn khi hoa në,c¸nh xoÌ ra duyªn d¸ng h­¬ng lan ngan ng¸t to¶ kh¾p v­ên, kh¾p nhµ.
L­u ý:Chĩng ta h·y ®äc kü ®Ị vµ bµi råi x¸c ®Þnh ý ë trong tõng c©u .Lĩc ®ã míi ph©n t¸ch ®­ỵc råi míi bá dÊu.
Thứ 3 ngày 19 t ... 2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Biết đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 – 15.
A/ Nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
B/ Tìm kết quả.
-Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
Gợi ý : 
-51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính ?
-Em làm như thế nào ? Chúng ta phải bớt mấy que ?
-15 que gồm mấy chục và mấy que tính ?
-Để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt đi 1 que tính rời (của 51 que tính), rồi lấy 1 bó 1 chục tháo ra được 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa, còn 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1 chục và 6 que tính rời). Để bớt tiếp 1 chục que tính, ta lấy tiếp 1 bó 1 chục que tính nữa. Như thế đã lấy đi 1 bó 1 chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục nữa, tức là đã lấy đi “1 thêm 1 bằng 2 bó 1 chục” 5 bó 1 chục bớt đi 2 bó 1 chục còn 
3 bó 1 chục tức là còn 3 chục que tính. Cuối cùng còn lại 3 chục que tính và 6 que tính rời tức là còn 36 
que tính. Vậy 51 – 15 = 36
-Em đặt tính như thế nào ?
-Em thực hiện phép tính như thế nào?
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ). Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
Bài 1: 81 – 46 51 – 19 61 – 25 .
Bài 2 : Xác định đề toán : đặt tính rồi tính.
-Muốn tìm hiệu em làm thế nào ?
-Giáo viên chính xác lại kết quả. Nhận xét.
Bài 3:Tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? -Nhận xét.
Bài 4: Giáo viên vẽ hình.
-Mẫu vẽ hình gì ? 
-Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau ?
Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực hiện 51 - 15
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – học cách tính 51 – 15.
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
-51 - 15
-Nghe và phân tích.
-Thực hiện phép trừ 51 – 15.
-Thao tác trên que tính.
-Lấy que tính và nói có 51 que tính.
-Còn 36 que tính.
-Bớt 15 que tính.
-Gồm 1 chục và 5 que tính rời.
-Vậy 51 – 15 = 36.
-1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp.
 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống dưới
-1 5 sao cho 5 thẳng cột với 1. Viết
 36 dấu –và kẻ gạch ngang.
-Thực hiện phép tính từ phải sang trái :1 không trừ được 5, lấy 11 –5 = 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36.
-Nhiều em nhắc lại.
-HS tự làm bài.
-3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. 
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Làm vở.
-1 em nêu : hình tam giác.
-Nối 3 điểm với nhau.
-Cả lớp vẽ hình.
-Xem lại bài.
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
I/ MỤC TIÊU :
 Sau bài ôn tập, học sinh có thể :
1.Kiến thức : HS nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
-Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa.
-Củng cố lại các hành vi vệ sinh cá nhân.
2.Kĩ năng : Rèn thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
3.Thái độ : Ý thức ăn sạch, uống sạch, ở sạch để bảo đảm sức khoẻ tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 24.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Nêu tác hại do giun gây ra ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Trò chơi “Xem cử dđộng, nói tên các cơ, xương và khớp xương.”
Mục tiêu : HS nhớ và khắc sâu kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động.
A/ Hoạt động nhóm :
-Khi làm các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động ?
-Quan sát 2 đội chơi.
Hoạt động 2 : Thi tìm hiểu về “Con người và sức khoẻ”
Mục tiêu : Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen :Aên sạch, uống sạch, ở sạch.
-Giáo viên chuẩn bị câu hỏi (STK/ tr 44) Câu 1®12.
-Đại diện nhóm và GV làm giám khảo.
-Cá nhân nào có số điểm cao là thắng cuộc.
-Giáo viên phát thưởng cá nhân đạt giải.
Kết luận : Trong cơ thể cơ quan vận động và tiêu hóa rất quan trọng vì vậy để giữ sức khoẻ tốt, tránh được bệnh giun sán ta nên ăn ,uống, ở sạch 
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
1/ Đánh dấu X vào ô trống trước các câu em cho là đúng : (Câu a ® câu h / STK tr 45) 
2/ Hãy xếp các từ sau sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa : Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.
3/ Hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : Để đề phòng bệnh giun em đã thực hiện được điều gì?
-Ở trường em đã thực hiện được điều gì ?
Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
-Ởnhiều nơi :dạ dày, gan, phổi, mạch máu, ..
-Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống..
-Trẻ em gầy gò xanh xao,nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, ống mật chết.
-Ôn tập : Con người và sức khoẻ.
-Trò chơi”Con voi”
-HS hát và làm theo bài hát.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Trả lời đúng với động tác đưa ra thì được ghi điểm.
-Mỗi nhóm cử 3 em tham gia thi.
-Mỗi em tự bốc thăm 1 câu hỏi và trả lời sau 1 phút suy nghĩ.
-Vài em nhắc lại.
-HS làm phiếu bài tập.
1/Đánh dấu X vào ô trống :a, c, g.
2/Miệng® Thực quản® Dạ dày® Ruột non® Ruột già.
3/- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn.
-Giữ vệ sinh cá nhân. Rửa tay trước khi ăn sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay.
-Xử dụng hố xí hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho hoa màu .. 
-Học sinh làm vở Bài tập.
-HS trả lời/ 2 em giỏi.
-Học bài.
Tập làm văn
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I/ MỤC TIÊU :
1- Biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo CH gợi ý( BT1).
 - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông , bà hoặc người thân.(BT2)
2. C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n 
- xác định giái trị của Những người thân trong gia đình
-GD học sinh tự nhận thức về bản thân mình .
Giáo dục HS biết lắng nghe tích cực 
- Thể hiện sự cảm thông của người khác trong gia đình .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa Bài 1 trong SGK.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 1.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân. Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc.
-GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay nhất.
Bài 2 :Yêu cầu gì ?
-Giáo viên nhắc nhở : Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét, chấm điểm
3.Củng cố : Hôm nay học câu chuyện gì ?
-Chúng ta cần làm gì với những người thân trong gia đình
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn.
-Theo dõi.
-Kể về người thân.
-1 em đọc yêu cầu.
-Một số HS trả lời.
-1 em giỏi kể mẫu trước lớp.
-HS kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Nhận xét bạn kể.
-Làm bàiviết.
-Cả lớp làm bài viết.
-1 em giỏi đọc lại bài viết của mình
-Kể chuyện người thân.
- HS trả lời
-Tập kể lại chuyện, tập viết bài.
SINH HOẠT VUI CHƠI 
TẬP BÀI HÁT : HÁI HOA BÊN RỪNG/ TIẾP.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh thư giãn qua hoạt động vui chơi. Tập bài hát : Hái hoa bên rừng/ tiếp.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.
3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Sưu tầm trò chơi.
2. Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Sinh hoạt vui chơi.
Mục tiêu : Giúp học sinh thư giãn qua hoạt động vui chơi.
Giới thiệu trò chơi : Đố vui để học.
-Nói cách chơi : Giáo viên đưa ra câu đố :
+ Tìm 2 từ chỉ cây cối ?
+ Tìm 2 từ chỉ người trong bài “Người thầy cũ”
+ Tìm 2 từ chỉ tính nết của học sinh ?
+ Tìm 2 từ chỉ hoạt động của học sinh ?
Hoạt động 2 : Tập bài hát : Hái hoa bên rừng/ tiếp.
Mục tiêu : Ôn bài hát “Hái hoa bên rừng” đúng nhịp, lời ca.
-Giới thiệu bài hát : Giáo viên đọc lời của bài hát.
-Giáo viên hát mẫu : Ta đi hái hái hoa bên rừng, nghe nghe tiếng suối reo không ngừng. Hoa hoa thắm đang đợi chờ. Bao mơ ước đang đợi chờ. Ta đi hái trái ngon trong rừng nghe náo nức tiếng chim trên 
cành. Con chim trắng bay lượn vòng. Nghe chim hót
 vui trong lòng.
-Hướng dẫn hát từng câu cho đến hết. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập hát lại bài.
-Chia 2 đội tham gia đố vui. Đội nào tìm được nhiều tên, đội đó thắng.
-Hái hoa bên rừng. Nhạc và lời : Hoàng Anh
.1 em đọc lại.
-Học sinh hát theo.
-Đồng ca, đơn ca.
-Hát kết hợp vỗ tay.
-Đồng ca lại toàn bài/ 2 lần.
-Tập hát đúng nhịp bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 buoi 1 nam 2012.doc