Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 12 - Dương Thị Việt Hà

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 12 - Dương Thị Việt Hà

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. MỤC TIÊU

A.TẬP ĐỌC :

-Luyện đọc đúng: ríu rít, trò chuyện, lạnh dễ sợ luôn, xoắn xuýt hỏi, sửng sốt.

 - Bước đầu diễn tả được giọng đọc các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài : sắp nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, sửng sốt.

 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiễu nhi hai miền Nam , Bắc.

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK . HS K + G nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5.

-Học sinh thấy được tình cảm gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc .

 

doc 37 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 12 - Dương Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU
A.TẬP ĐỌC :
-Luyện đọc đúng: ríu rít, trò chuyện, lạnh dễ sợ luôn, xoắn xuýt hỏi, sửng sốt. 
 - Bước đầu diễn tả được giọng đọc các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài : sắp nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, sửng sốt.
 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiễu nhi hai miền Nam , Bắc.
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK . HS K + G nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5.
-Học sinh thấy được tình cảm gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc .
 B.KỂ CHUYỆN :
 * Rèn kĩ năng nói :
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
 * Rèn kĩ năng nghe :
 -Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ :
 	 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc .
 Bảng viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
 	HS : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định : Hát. 
 2. Bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài “Vẽ quê hương”. (5phút).Lớp theo dõi, nhận xét.
 H. Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
 * Bài tập: Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất :
 Bức tranh quê hương rất đẹp vì:
 a. Vì quê hương rất đẹp.
 b. Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất đẹp.
 c. Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương.
 H. Nêu nội dung chính ? 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Bài tập đọc Nắng phương Nam sẽ cho chúng ta thấy được tình bạn thân thiết giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. (ghi bảng)
N/D-T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .(10 12 phút)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . (8 - 10 phút)
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15 phút)
Hoạt động 4 : Kể chuyện. (17 phút)
- GV đọc mẫu lần 1 .
- Yêu cầu đọc theo từng câu .( Gọi những HS còn hạn chế)
-GV theo dõi – Sửa sai cho HS(GV chú ý những từ khó: ríu rít, trò chuyện,sửng sốt, xoắn xuýt)
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .(Hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi) 
- GV nhận xét .
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Gọi một số nhóm đọc trước lớp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-Nhận xét.
- Yêu cầu đọc đoạn 1.
H: Uyên và các bạn đang đi đâu vào dịp nào?
-Yêu cầu đọc đoạn 2.
H.Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì ?
*Giảng từ :
-lòng vòng : vòng vèo, loanh quanh .
H: Vân là ai ? Ở đâu ?
H: Nghe đọc thư Vân , các bạn ước mong điều gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 .
H: Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
H: Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ?
*Giảng từ : xoắn xuýt :quấn lấy,bám chặt như không muốn rời.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rút nội dung chính – ghi bảng .
Nội dung chính : Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. 
- Yêu cầu HS chọn thêm một tên khác cho truyện .
 - Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài.
- Nhận xét – sửa sai .
- Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc . 
- Cho các nhóm thi đọc theo vai.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn kể chuyện:
-GV chọn 3 HS khá kể tiếp nối từng đoạn của câu chuyện trước lớp .Nếu các em ngập ngừng, GV gợi ý cho các em.
 -Yêu cầu học sinh kể theo nhóm .
-Yêu cầu các nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét – tuyên dương .
 - HS lắng nghe .
- HSđọc nối tiếp từng câu .
- HS phát âm từ khó .
 -HS đọc nối tiếp từng đoạn .
-1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi.
-HS luyện đọc trong nhóm.
-2 - 3 nhóm thi đua đọc trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét
-1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm .
-Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết
-1 HS đọc đoạn 2 .Cả lớp đọc thầm.
-Để chọn quà gửi cho Vân .
-Theo dõi.
-Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê ở tận ngoài Bắc.
- Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
- 1 HS đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm.
-Gửi tặng Vân ở miền Bắc một cành mai.
-Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân trong những ngày đông giá buốt . Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quý. Cành mai chỉ có ở miền Nam nên gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở trong Nam. 
 -Theo dõi.
 -Học sinh thảo luận nhóm đôi.
-3 HS nhắc lại.
 - HS chọn theo yêu cầu:
a) Câu chuyện cuối năm .
b)Tình bạn .
c)Cành mai Tết . 
- Học sinh quan sát - Đọc đoạn văn.
- Học sinh theo dõi.
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
- HS đọc theo nhóm 4. 
-Học sinh đọc phân vai theo nhóm 4: người dẫn chuyện , Uyên ,Phương , Huê .
 - Các nhóm thi đọc – học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất .
 - 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý của 3 đoạn truyện.
 -HS kể theo yêu cầu .
-Mỗi nhóm 3 HS .Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau .
- 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp.Mỗi nhóm 3 em kể .Mỗi em 1 đoạn .
- Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
 4. Củng cố – dặn dò : (3 phút)
 - 1HS đọc diễn cảm – Nêu nội dung chính.
 H: Điều gì làm cho em xúc động nhất trong câu chuyện trên ? 
 - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe . 
________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết gấp lên, giảm đi một số lần.
- Làm được các BT 1 ( cột 1,3,4 ) ( HS K + G làm thêm cột 2 ). 2,3,4,5.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán .
II.CHUẨN BỊ:
 -GV:phấn màu và bảng phụ.
 -HS: Vở, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định: Nề nếp.
 2. Bài cũ: (5 phút) Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
 Bài 1: Tính (Hằng)
 7 x 8 + 258
 Bài 2: Tìm x : 
 x : 4 = 158 ( Hiếu) x : 6 = 125 ( Thảo )
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
N/D-T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động :Hướng dẫn thực hành.(25- 27 phút) 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Treo bảng phụ -Phát phiếu bài tập -Yêu cầu HS làm bài . Gọi 1 HS lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng :
Thừa số
423
210
105
241
170
Thừa số
 2
 3
 8
 4
 5
Tích
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. 
H :Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .( HS còn hạn chế chỉ làm 1 trong 2 bài)
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét , chốt lại cách tìm số bị chia chưa biết.
Bài 3: Gọi HS đọc đề .
-Yêu cầu HS phân tích đề toán, tóm tắt và giải vào vở .Gọi HS lên bảng làm .
-Yêu cầu HS sửa bài.
-Nhận xét, huy động kết quả.
Bài 4 :Gọi HS đọc đề và phân tích đề.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-GV nhận xét, huy động kết quả .( HS yêú chưa hoàn thành cho các em về nhà làm)
Bài 5:
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán .
-HS làm bài.
-GV nhận xét bài làm của HS sửa bài .
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện theo yêu cầu .
- HS đổi chéo phiếu bài tập, sửa sai.
-HS nêu yêu cầu của đề . 
-Tìm số bị chia chưa biết .
-HS làm bài vào vở, lần lượt HS lên bảng làm.
a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5 
 x = 636 x = 705
-HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả của mình .
-Nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
-2 HS đọc đề.
-HS phân tích đề .Tóm tắt và giải vào vơ.û1HS lên bảng làm .
-HS sửa bài - nhận xét .
-2 HS đọc đề phân tích đề .
 H: Bài toán cho biết gì ?
 H: Bài toán hỏi gì?
-HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng.
-HS nhận xét sửa bài .
-1 HS nêu .
-HS làm bài vào vở và cho biết cách làm của bài toán .
- Yêu cầu HS lên làm tiếp phần còn lại. HS đổi bài kiểm tra.
 4.Củng cố –Dặn dò : (5 phút)
 -Hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập.
 -Nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà xem lại bài. 
____________________________________________________________________
ÔNTOÁN
 NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ .
I.MỤC TIÊU.
-Củng cố cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số . 
-Áp dụng phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số để giải chính xác các bài toán có liên quan . HS Y + TB biết cách nhân và nhân được số có ba chữ số với số có một chữ số. HS K + G đặt tính và tính chính xác.
-HS có ý thức cẩn thận , chính xác khi làm toán .
II.CHUẨN BỊ.
 -GV :Bảng phụ .
 - HS : Vở BTT in
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đặt tính và tính, lớp làm vào vở.
 270 X 3 106 X 7
 3.Bài mới: Giới thiệu bài :Trong giờ học toán này,các em sẽ tiếp tục củng cố về phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.( ghi bảng)
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành (27 phút)
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét - sửa sai
Bài 2 : Nêu yêu cầu yêu cầu đề .
- Yêu cầu làm bảng con , bảng lớp .
- Yêu cầu các HS làm bài trên bảng nêu cách tính.
- GV nhận xét, huy động kết quả.
Bài 3 : Yêu cầu đọc đề - tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài , huy động kết quả
Bài 4 : 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT
 -Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng phép tính.
-Gọi 2 HS lên làm ở bả ... át . Bao trùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển , của cây cối , của núi non và bầu trời . Giữa màu xanh ấy , nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát , màu vàng ngà của bãi cát ven bờ và màu vôi vàng sậm quét trên những ngôi nhà lô nhô ven biển .Núi và biển kề nhau thật là đẹp , Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những phong cảnh đẹp như thế .- Yêu cầu HS đọc đề .
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- GV theo dõi – nhắc nhở .
-Yêu cầu HS đọc bài viết của mình .
- GV nhận xét –tuyên dương .
-1 HS đọc đề – lớp đọc thầm theo .
- Mỗi em đặt trước mặt một bức tranh ( ảnh ) đã chuẩn bị .
- 2HS đọc câu hỏi .
- Lớp lắng nghe .
- HS tập nói theo cặp
- Một số em tiếp nối nhau thi nói .
- Cả lớp theo dõi và nhận xét .
- HS đọc : Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5-7 câu 
-HS làm bài vào vở 
-5 HS đọc bài .Cả lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất .
- HS nhận xét – rút kinh nghiệm . 
 4. Củng cố – Dặn dò: (3 phút)
-GV chọn một số bài viết tốt đọc cho HS nghe.
- Nhận xét tiết học . 
-Về nhà xem lại bài và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh hơn .
_________________________________
ĐẠO ĐỨC
 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG(T1)
I.MỤC TIÊU:
-Học sinh biết phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường.
- tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. 
-Học sinh biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II.CHUẨN BỊ:
 -GV: - Tranh tình huống họat động 1.Phiếu học tập.
	-HS: Vở bài tập.
III. HOẠT Đ ỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định: Nề nếp.
 2.Bài cũ: Nhận xét phần thực hành kĩ năng giữa kì I. (10 phút)
 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
 N/D-T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Phân tích tình huống. (10 phút)
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. (10 phút)
Họat động 3: Bày tỏ ý kiến. (10 phút) 
1.Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp , việc trường. 
2. Cách tiến hành: 
- GV treo tranh lên bảng.
-Yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung bức tranh.
- GV giới thiệu tình huống - Yêu cầu học sinh nêu cách giải quyết.
 - GV nhận xét - Chốt ý.
3. Kết luận:
 Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
1.Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp việc trường.
 2. Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ ghi bài tập trên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
- Phát phiếu bài tập cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.GV gọi học sinh lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét chốt ý.
3.Kết luận: 
- Việc làm của các bạn trong tình huống c và d là đúng.
- Việc làm của các bạn trong tình huống a,b là sai.
1. Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học. 
 2. Cách tiến hành : 
 - GV lần lượt đọc từng ý kiến. Yêu cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành bằng cách giơ tay, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách không giơ tay.
- Các ý kiến:
 a. Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc của trường, lớp mình.
 b. tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em. 
 c. Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những công việc khác không cần biết.
 - Yêu cầu HS giải thích về lý do tán thành hay không tán thành.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 3. Kết luận:
 - Các ý kiến a,b,d là đúng.
 - Ý kiến c là sai.
-HS quan sát-1 em đọc tình huống.
- HS nêu cách giải quyết :
a.Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
b.Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình.
c. Huyền dọa sẽ mách cô giáo.
d. Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh rồi mới chơi.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc bài tập trên bảng.
- Nhận phiếu bài tập.
- Cả lớp làm vào phiếu bài tập -1 HS lên bảng sửa.
-HS theo dõi.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS giải thích.
 4.Củng cố – dặn dò: (5 phút)
 - Nhận xét giờ học.
 - Giáo dục tích cực tham gia làm tốt một số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng
 - Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp việc trường.
______________________________________
LuyƯn viÕt
 LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp: Bµi 11
I.Mơc tiªu
 -Cđng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa E, £ viÕt ®ĩng tõ vµ c©u øng dơng: Ðn l­ỵn, em yªu tr­êng em, Õch ngåi ®¸y giÕng.
 - HS Y + TB viÕt ®ĩng, HS K + G viÕt ®Đp.
 -Cã ý thøc luyƯn viÕt ch÷ ®ĩng mÉu.
II.ChuÈn bÞ
 -GV: ViÕt mÉu bµi lªn b¶ng.
 -HS: Vë luyƯn ch÷ ®Đp; b¶ng con.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1.Giíi thiƯu bµi: Nªu mơc tiªu bµi häc, ghi tªn bµi lªn b¶ng.
2.D¹y häc bµi míi
n/d - t/l
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1: Cđng cè c¸ch viÕt,ch÷ viÕt hoa E, £
( 3 - 5 phĩt )
Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn viÕt tõ vµ c©u øng dơng.( 8 - 10 phĩt )
Ho¹t ®éng 3: HS luyƯn viÕt bµi vµo vë: ( 15 - 17 phĩt )
-Cho HS quan s¸t ch÷ mÉu.
-Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch viÕt.
-Yªu cÇu HS luyƯn viÕt vµo b¶ng con.
-GV nhËn xÐt, chØnh sưa lçi cho tõng HS.
-Cho HS quan s¸t ch÷ mÉu.
-Yªu cÇu HS nªu c¸ch viÕt.
-GV viÕt mÉu kÕt hỵp nh¾c l¹i c¸ch viÕt.
-HS luyƯn viÕt vµo b¶ng con.
-GV chØnh sưa lçi cho tõng HS.
-Yªu cÇu HS luyƯn viÕt tõ,c©u øng 
-GV nhËn xÐt, chØnh sưa lçi cho tõng HS.
-GV h­íng dÉn c¸ch tr×nh bµy.
-Yªu cÇu HS luyƯn viÕt bµi vµo vë.
-GV theo dâi, nh¾c nhë, uèn n¾n thªm cho HS.
-Thu chÊm mét sè bµi - NhËn xÐt.
-Quan s¸t.
-Nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt ch÷ E, £
-luyƯn viÕt vµo b¶ng con.
-Quan s¸t.
-Theo dâi.
-LuyƯn viÕt vµo b¶ng con
LÇn l­ỵt c¸c tõ, c©u øng dơng :Ðn l­ỵn, em yªu tr­êng em, Õch ngåi ®¸y giÕng.
-L¾ng nghe.
-LuyƯn viÕt bµi vµo vë.
3.Cđng cè, dỈn dß: ( 1 - 2 phĩt )
 -NhËn xÐt giê häc, ch÷ viÕt cđa HS.
 -DỈn HS vỊ nhµ hoµn thµnh bµi viÕt.
***************************************************
 Sinh ho¹t sao TuÇn 12
I/ Mơc tiªu
Tỉ chøc sinh ho¹t sao cho HS
HS tham gia sinh ho¹t ®Çy ®đ, cã chÊt lỵng c¸c tiÕt ho¹t ®éng cđa §éi- Sao
 - Cã ý thøc häc tËp vµ rÌn luyƯn tèt.
II.Néi dung sinh ho¹t:
1/ Nªu mơc tiªu yªu cÇu cđa tiÕt sinh ho¹t sao.
2/ Cho HS ra s©n vµ tËp häp thµnh ®éi h×nh vßng trßn.
3. §iĨm danh ( X­ng tªn )
4/ KiĨm tra vƯ sinh c¸ nh©n sao.
 *Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt chung:
Tuyªn d¬ng nh÷ng c¸ nh©n sao ®· biÕt vƯ sinh ch©n tay s¹ch sÏ.
Nh¾c nhë mét sè em gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n cha s¹ch.
5/ Cho HS sinh ho¹t v¨n nghƯ
6/§¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa sao trong tuÇn qua.
Cho HS kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm tèt hoỈc cha tèt vỊ: Häc tËp, vƯ snh, ®¹o ®Ðc, kØ luËt, giĩp ®ì b¹n... cho c¸c b¹n cïng nghe.
* Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt.
 - Tuyªn nh÷ng b¹n cã viƯc lµm tèt.
 -Nh¾c nhë c¸c b¹n kh¸c cè g¾ng h¬n n÷a.
7/ TriĨn khai ho¹t ®éng theo chđ ®iĨm míi:
Th¸ng nµy lµ th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng ngµy kÜ niƯm nµo?
Em ®· lµm ®ỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ chµo mõng ngµy kÜ niƯm ®ã?
Th¸ng sau lµn th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng kÜ nƯm g×?
Em sÏ lµm g× ®Ĩ kÜ niƯm ngµy ®ã?
8/ Cho c¸c sao sinh ho¹t v¨n nghƯ.
9/Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt buỉi sinh ho¹t.
Cho HS H« b¨ng reo: Nhi ®ång: Ch¨m - Ch¨m - Ch¨m !
 Sao: ®oµn kÕt - ®oµn kÕt - ®oµn kÕt
*****************************************************
ÔNTOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh : Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện “ gấp “ “giảm” một số lần .
- Áp dụng phép nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan nhanh, chính xác .HS yếu và TB chỉ yêu cầu làm 3 bài tập. HS K + G làm cả 4 bài tập
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán .
II.CHUẨN BỊ:
 -GV:phấn màu và bảng phụ.
 -HS: Vở, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định: Nề nếp.
 2. Bài cũ: (5 phút) Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
 Bài 1: Tính 
 6 x 8 + 358
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
N/D-T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động :Hướng dẫn thực hành.(25- 27 phút) 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Treo bảng phụ -Phát phiếu bài tập -Yêu cầu HS làm bài . Gọi 1 HS lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng :
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. 
H :Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .( HS còn hạn chế chỉ làm 1 trong 2 bài)
 - Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét , chốt lại cách tìm số bị chia chưa biết.
Bài 3: Gọi HS đọc đề .
-Yêu cầu HS phân tích đề toán, tóm tắt và giải vào vở .Gọi HS lên bảng làm .
-Yêu cầu HS sửa bài.
-Nhận xét, huy động kết quả.
Bài 4 :Gọi HS đọc đề và phân tích đề.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-GV nhận xét, huy động kết quả .( HS yêú chưa hoàn thành cho các em về nhà làm)
Bài 5:
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán 
-HS làm bài.
-GV nhận xét bài làm của HS sửa bài .
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện theo yêu cầu .
- HS đổi chéo phiếu bài tập, sửa sai.
-HS nêu yêu cầu của đề . 
-Tìm số bị chia chưa biết .
-HS làm bài vào vở, lần lượt HS lên bảng làm.
-HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả của mình .
-Nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
-2 HS đọc đề.
-HS phân tích đề .Tóm tắt và giải vào vơ.û1HS lên bảng làm .
-HS sửa bài - nhận xét .
-2 HS đọc đề phân tích đề .
-HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng.
-HS nhận xét sửa bài .
-1 HS nêu .
-HS làm bài vào vở và cho biết cách làm của bài toán .
- Yêu cầu HS lên làm tiếp phần còn lại. HS đổi bài kiểm tra.
 4.Củng cố –Dặn dò : (5 phút)
 -Hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập.
 -Nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà xem lại bài. 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_12_duong_thi_viet_ha.doc