Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện
ĐÔI BẠN
I- Mục tiêu
A.Tập đọc
- Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, hốt hoảng.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: lời kêu cứu, lời bố.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh về người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
Tuần 16 Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ ________________________________________________ Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện ĐÔI BẠN I- Mục tiêu A.Tập đọc - Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, hốt hoảng... - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: lời kêu cứu, lời bố. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh về người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. 2. Rèn kỹ năng nghe C.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Tự nhận thức bản thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực D.Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trình bày ý kiến cá nhân - Trải nghiệm - Trình bày 1 phút II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn (trong SGK). III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra - 2 HS đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên" và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung * Luyện đọc + GV đọc mẫu - Đọc nối tiếp câu rèn phát âm. - Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ mới: - Đọc trong nhóm - Đọc đồng thanh * Tiết 2: Tìm hiểu bài - Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào? - Mến thấy thị xã có gì đẹp? - Mến có hành động gì đáng khen? - Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình thành đối với những người giúp đỡ mình? * Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu đoạn 3. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2.Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS tập kể từng đoạn. - Theo dõi, nhận xét. *Từ khó: vùng vẫy, tuyệt vọng, hốt hoảng... * Từ mới: sơ tán, sao sa, công viên - HS đặt câu có từ : tuyệt vọng - Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày còn nhỏ - Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng có nhà ngói san sát. - Nghe thấy tiếng kêu cứu. Mến lập tức lao xuống hò cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ khó khăn. - Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến, bố Thành về đón Mến ra chơi... - HS thi đọc đoạn 3. *Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS giỏi kể đoạn 1. - HS luyện kể theo nhóm 2. - Các nhóm thi kể - 1 HS kể toàn truyện. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ______________________________________________ Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu *Giúp HS : - Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có hai phép tính. - Giáo dục HS có ý thức học bài. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết nội dung bài 4. III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra - HS làm vào bảng con. - Đặt tính rồi tính: 724 : 6 = ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung. - HS làm bài vào phiếu BT1. - HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài. -Nêu cách tìm tích, thừa số ? -Nêu yêu cầu - HS tự đặt tính rồi thực hành chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới số bị chia, không viết tích của thương và số chia. - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu máy bơm ta làm như thế nào? + Số máy bơm đã bán + Số máy bơm còn lại - Treo bảng phụ - GV hướng dẫn cột đầu. - HS lên điền ở bảng phụ. *Bài 1(77): Số? Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 *Bài 2: Đặt tính rồi tính. 684 8 845 7 630 9 44 85 14 120 00 70 4 05 0 *Bài 3: (77) Bài giải Số máy bơm cửa hàng đã bán là: 36 : 3 = 12 (máy bơm) Số máy bơm còn lại của cửa hàng là: 36 - 12 = 24 (máy bơm) Đáp số: 24 máy bơm *Bài 4: Số?(Cột 1,2,4) Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 ĐV 12 16 24 60 8 Gấp 4 lần 32 48 80 224 16 Bớt 4 đơn vị 4 8 16 52 0 Giảm 4 lần 2 3 5 14 1 3.Củng cố -Dặn dò - Về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân, phép chia. - Nhận xét tiết học ________________________________________________ DẠY CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật -Dạy chuyên ________________________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật(T) -Dạy chuyên ________________________________________________ Tiết 3:Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu 1. Học sinh hiểu: - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 2. Hs biết làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 3. Hs có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng trình bày suy nghĩ thể hiện cảm xúc về người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. - Kĩ năng xác định giá trị vì người đã quên mình vì tổ quốc *Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trình bày 1 phút - Thảo luận - Dự án II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập đạo đức. - Một số bài hát về chủ đề bài học. - Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích. - Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên những việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài 2. Hoạt động 1: Phân tích truyện. - Gv kể chuyện: - Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày 27/ 7 ? - Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? - Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để dành độc lập, tự do cho hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét các việc nên làm hay không nên làm. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv: Các việc a, b, c là đúng. Việc d không nên làm * Liên hệ - Em đã làm được các việc gì để giúp đỡ thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv tuyên dương những hs đã có ý thức giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ. * Một chuyến đi bổ ích. - Các bạn lớp 3a đi thăm các cô chú thương binh nặng ở trại điều dưỡng. - Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liềt sĩ. a. Nhân ngày 27/7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. b. Chào hỏi lễ phép các cô chú thương binh, liệt sĩ. c. Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d. Cười đùa làm việc riêng trong khi chú thươnh binh đang nói chuyện với học sinh toàn trường. 4. Củng cố dặn dò - Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát...các tấm gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ thiếu nhi. ==================0O0================== Ngày dạy: thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Tự nhiên xã hội - Dạy chuyên __________________________________________________ Tiết 2: Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I- Mục tiêu *Giúp HS : - Bước đầu làm quen với biểu thức. - HS biết tính các giá trị biểu thức đơn giản. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết nội dung bài 2. III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra HS làm vào bảng con. - Đặt tính rồi tính: 842 : 4 = ? ; 630 : 9 = ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung. * Giới thiệu về biểu thức. -Viết lên bảng 126 + 51 - Giới thiệu: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. Ta nói biểu thức 126 cộng 51. - Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu: 62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức. -- Biểu thức 62 trừ 11. -Viết tiếp lên bảng 13 3 ; 84 : 4 ; .... - Biểu thức là một dãy số, dấu phép tính viết sen kẽ với nhau. * Giới thiệu về giá trị của biểu thức - Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51 - Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu? -Tính giá trị của một số biểu thức còn lại. * Thực hành - GV hướng dẫn mẫu như SGK. - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở. - HS làm bài cá nhân - Trò chơi: 2 đội thi nối nhanh tiếp sức ở bảng phụ. 1. Ví dụ về biểu thức 126 + 51 ; 62 - 11; 13 3 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 45 : 5 + 7 - HS đọc 126 cộng 51. - HS nhắc lại : Biểu thức 126 cộng 51. - HS nhắc lại: Biểu thức 62 trừ 11 - HS nêu có biểu thức 13 nhân 3, biểu thức 84 chia 4, ... 2. Giá trị của biểu thức - HS tính 126 + 51 và trả lời 126 + 51 = 177. - Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là 177. - HS tính và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 39,.... *Bài1(78) : Tính giá trị của mỗi biểu thức sau (theo mẫu). a. 125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 b. 161 - 50 = 111 c. 21 4 = 84 *Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? (Treo bảng phụ) 3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức. - Nhận xét tiết học ___________________________________________ Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) ĐÔI BẠN I- Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện “Đôi bạn”. - Làm đúng BT phân biệt âm đầu hoặc dấu thanh dễ viết lẫn (tr/ch hoặc dấuhỏi / dấu ngã) II- Đồ dùng dạy - học - Ba băng giấy viết 3 câu văn của BT2a hoặc BT2b. III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - HS viết vào bảng con: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung. * GV đọc + Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào? + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? + Lời của bố viết thế nào? * Viết tiếng khó * GV đọc * Chấm, chữa bài: 4 - 5 bài * Làm bài tập - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Cả lớp làm vở BT . - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đọc kết quả. - 1 số HS đọc lại kết quả. - Chốt lại lời giải đúng. - Giải nghĩa từ chầu hẫu như SGV - 299. - 2HS đọc lại bài. - Người làng quê như thế đấy, con a. Lúc đất nước có chiến tranh họ sẵn lòng.. ... trống s/x. Các từ: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao. * Bài 3: Đặt câu với mỗi từ ở bài tập 2. - Bạn ấy thật là sáng suốt. - Nhớ lại buổi đầu đi học em thấy lòng mình xao xuyến. - Nước trong cốc đầy sóng sánh. - Trông cậu xanh xao quá. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà luyện viết. ____________________________________________________ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I - Mục tiêu *Giúp HS - Củng cố về so sánh ác số trong phạm vi 10000. Biết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . - Củng cố về thứ tự các số tròn trăm , tròn nghìn và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS tự giác học tốt bộ môn , áp dụng vào thực tế cuộc sống . II - Các họat động dạy - học 1. Kiểm tra: 2HS lên bảng làm bài 3 (100) 2. Bài mới a. Giới thiệu - ghi đầu bài . b. Nội dung - Nêu yêu cầu bài . - 2 HS nên bảng . - Lớp bảng con . - GV nhận xét chữa . - Nêu yêu cầu bài. - HS làm vở- đọc kết quả. - Nêu yêu cầu bài. - 1HS lên bảng . - Lớp làm bảng con. - Nhận xét chữa . - Nêu yêu cầu bài . - 2 HS lên bảng . - Lớp làm vở bài tập - Nhận xét chữa. * Bài 1: (101) Điền dấu , = . 7766 > 7676 8453 > 8435 9102 < 9120 5005 > 4905 1000g = 1 kg 950g < 1kg 1km < 1200m 100 phút > 1 giờ 30 phút * Bài 2 (101) Viết các số . a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 4082; 4208 ; 4280;4802 b,Theo thứ tự từ lớn đến bé: 4802; 4280;4208 ;4082 * Bài 3: (101) /Viết a, Số bé nhất có ba chữ số: 100. b, Số bé nhất có bốn chữ số: 1000 c, Số lớn nhất có ba chữ số: 999 d, Số lớn nhất có bốn chữ số: 9999 *Bài 4:a (101) Tìm trung điểm. a, Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số: 300 A B 500 100 0 600 400 200 300 (T)b, Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số: 200 C D 6000 4000 3000 0 1000 5000 2000 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài đã học . - Nhận xét tiết học. _____________________________________________________ Tiết 4: Toán(T) ÔN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000. Viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Củng cố về thứ tự các số tròn trăm tròn nghìn. II. Chuẩn bị *Thầy: Nội dung *Trò: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập - Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm – nhận xét - Nêu yêu cầu - Gọi 2 học sinh lên bảng viết - Nêu yêu cầu? - 4 HS lên viết * Bài 1: Điền dấu >, < , = 7766 > 7676 b)1000g = 1 kg 8453 > 8435 950 g < 1 kg 9102 < 9120 1 km < 1200 m * Bài 2 : Viết các số theo thứ tự. a) Bé đến lớn: 4082 ; 4208 ; 4280 ; 4802. b) Lớn đến bé: 4802 ; 4280 ; 4208 ; 4082. * Bài 3: (101) Viết - Số bé nhất có 3 chữ số: 100 - Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 - Số bé nhất có 4 chữ số: 1000 - Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ______________________________________________________ DẠY CHIỀU Tiết 1: Chính tả ( luyện viết )(T) CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I- Mục tiêu - HS nghe viết chính xác bài thơ “ Chú ở bên Bác Hồ " - Biết viết hoa đúng các tên riêng và các chữ đầu câu trong bài, biết trình bày theo thể thức của bài thơ. - Rèn cho HS viết đẹp và đúng mẫu chữ. II- Chuẩn bị - Bảng con, phấn, .... II- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra - Kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn luyện viết * Hướng dẫn - Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi ? - Cách trình bày? Những chữ nào viết hoa? - Học sinh viết từ khó: * Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết - GV đọc HS soát lỗi * Chấm chữa lỗi - GV thu một số bài chấm - Nhận xét bài viết của HS. - Nhân dân, người thân luôn ghi nhớ mãi những chiến sĩ vì họ đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân. - Từ khó: Kon Tum, Đắk Lăk, dằng dặc, Trường Sa.... - HS nghe viết bài vào vở. - HS đổi vở để soát lỗi. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. ______________________________________________________ Tiết 2:Tập đọc LUYỆN ĐỌC I- Mục tiêu - Giúp HS luyện đọc lại các bài tập đọc đã học: Ở lại với chiến khu, Chú ở bên Bác Hồ, Trên đường mòn Hồ Chí Minh - Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ ở dấu câu, biết thể hiện đúng lời nhân vật. - Hiểu cảm thụ được nội dung bài. II- Chuẩn bị - Nội dung bài dạy III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra - HS đọc thuộc bài tập đọc " Chú ở bên Bác Hồ". 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn luyện đọc * Luyện đọc bài: Ở lại với chiến khu - HS nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn đọc. - HS thi đọc theo từng đoạn - nhận xét. * Luyện đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ . - HS luyện đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Rèn đọc. - Thi đọc thuộc bài thơ - Nhận xét * Luyện đọc bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh - HS nối tiếp đọc từng câu - hướng dẫn đọc. - HS đọc theo đoạn - Nhận xét. - HS đọc chú giải SGK và nêu nội dung bài? 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học _________________________________________________ Tiết 3: Kĩ thuật - Dạy chuyên ==================0O0================== Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Thể dục(T) - Dạy chuyên ____________________________________________________ Tiết 2: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 000 I- Mục tiêu - Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 bao gồm đặt tính và tính đúng. - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ. - Bộ đồ dùng học toán. III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Nêu số lớn nhất và số bé nhất có bốn chữ số? - Đọc số. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung. * Giới thiệu phép tính. - HS đọc phép tính - Nêu cách đặt tính và cách thự hiện? - Muốn cộng hai số có bốn chữ số ta làm thế nào? * Luyện tập - Nêu yêu cầu - HS làm bảng con - nhận xét. - Nêu yêu cầu ( Tương tự bài 1 ) - HS đọc - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Nêu cách giải? - HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu - HS quan sát sgk và nêu * Ví dụ: 3526 + 2759 = ? *Bài 1(102) : Tính *Bài 2b: Đặt tính rồi tính. *Bài 3: Bài giải Cả hai đội trồng được số cây là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây *Bài 4: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD. 3. Củng cố - Dặn dò - HS đọc số 10 000. - Nhận xét tiết học. ___________________________________________________ Tiết 3: Tập làm văn BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I- Mục tiêu - Dựa theo bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội", báo cáo trước lớp về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng qua, nói rõ ràng, rành mạch, tự nhiên. - Viết đầy đủ, đúng các thông tin còn thiếu vào mẫu báo cáo in sẵn. II- Đồ dùng dạy - học - Mẫu báo cáo - Các tổ chuẩn bị nội dung báo cáo. III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phù Ủng" - Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng về kinh đô? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung. - Nêu yêu cầu - HS đọc bài: Báo cáo kết quả... - Bản báo cáo gồm những nội dung gì? - GV hướng dẫn HS. - Hoạt động nhóm - Các tổ tự báo cáo các hoạt động trong tổ. - Đại diện các tổ báo cáo. - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu? - HS viết bài - đọc bài viết. - Nhận xét - bổ sung. * Bài 1(20): Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ngày 16 - 1 - 2009 BÁO CÁO THI ĐUA TỔ 1 Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp 3A1. Hôm nay....em thay mặt tổ báo cáo với thầy hoạt động của tổ.... 1. Học tập.... 2. Lao động.... 3. Các hoạt động khác... * Bài 2: Viết lại nội dung báo cáo trên gửi cô giáo theo mẫu. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung cần báo cáo? - Nhận xét tiết học. ____________________________________________________ Tiết 4: Toán(T) ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 000 I- Mục tiêu - Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 bao gồm đặt tính và tính đúng. - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ. - Bộ đồ dùng học toán. III- Các hoạt động dạy - học * Nội dung. * Luyện tập - Nêu yêu cầu - HS làm bảng con - nhận xét. - Nêu yêu cầu ( Tương tự bài 1 ) - HS đọc - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Nêu cách giải? - HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu - HS quan sát sgk và nêu *Bài 1(102) : Tính *Bài 2: Đặt tính rồi tính. *Bài 3: Bài giải Cả hai đội trồng được số cây là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây *Bài 4: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD. 3. Củng cố - Dặn dò - HS đọc số 10 000. - Nhận xét tiết học. __________________________________________________ Tiết 5: Sinh hoạt lớp Tuần 20 I- Mục tiêu - Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần thấy được ưu, nhược điểm để phát huy và khắc phục. - Đề ra phương hướng tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức về mọi mặt. II- Nội dung sinh hoạt 1. Đạo đức - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ nhau trong học tập. Có ý thức tự giác trong mọi hoạt động. 2. Học tập - Các em đã có ý thức trong học tập. Đi học đều, đúng giờ, không có hiện tượng nghỉ học tự do. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài như: Mai , Anh, Hiền, Dũng... *Hạn chế: Vẫn còn một số em, không chú ý vào bài học còn mải chơi cụ thể: - Chưa chú trọng đến vở ghi và chữ viết xấu không đúng mẫu: Thiết, Hải, Hồng, Quyết.... - Đọc và tính toán yếu: Quyết, Hải, Thiết... - Thầy giáo nghiêm khắc phê bình những bạn này trước lớp y/c phải nâng cao hơn ý thức học tập của mình để theo kịp các bạn khác. 3. Các hoạt động khác - Tham gia tích cực công tác TDVS ca múa hát tập thể đầu và giữa giờ. - Vệ sinh trong lớp và khu vực phân công sạch sẽ. - Duy trì tốt thư viện thân thiện. - Tích cực chăm sóc vườn rau xanh, bồn hoa cây cảnh. III- Kế hoạch tuần tới - Đảm bảo số lượng HS 28/28 em đi học đều, đúng giờ, không có hiện tượng nghỉ học tự do. - Duy trì nề nếp học tập. Tích cực tham gia phong trào bông hoa điểm tốt. - Nâng cao chất lượng dạy - học - Xây dựng tốt khối đoàn kết trong và ngoài lớp. Có tinh thần tương trợ giúp đỡ nhau trong học tập. - Có ý thức tự giác hoàn thành mọi hoạt động được giao. - Tiếp tục chăm sóc hoa và trồng hoa. ==================0O0================== .
Tài liệu đính kèm: