Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 đến 25 - Trường Tiểu học số 2 Nà Tấu

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 đến 25 - Trường Tiểu học số 2 Nà Tấu

Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện

Ông tổ nghề thêu

I- Mục tiêu

A. Tập đọc

- Chú ý các từ ngữ : lọng, đốn củi, triều đình, vò nước,.

- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện.

- Hiểu nghĩa của các từ khó được chú thích ở cuối bài.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm ông đã học được nghề thêu ở Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.

 

doc 120 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 đến 25 - Trường Tiểu học số 2 Nà Tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
_____________________________________________
Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
I- Mục tiêu
A. Tập đọc
- Chú ý các từ ngữ : lọng, đốn củi, triều đình, vò nước,...
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện.
- Hiểu nghĩa của các từ khó được chú thích ở cuối bài.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm ông đã học được nghề thêu ở Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh họa
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học
 1. Kiểm tra 
- HS đọc bài " Chú ở bên Bác Hồ ".
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Nội dung.
+ GV đọc mẫu toàn bài
- Đọc nối tiếp câu rèn phát âm sai.
- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- Đọc đồng thanh
*Tiết 2: Tìm hiểu bài
- Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
- Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào?
- Vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử? 
- Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
- Trần Quốc Khái làm gì để không bỏ phí thời gian?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an?
- Vì sao ông được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
* Luyện đọc lại.
 - GV đọc đoạn 3. 
- HDHS đọc.
*Từ khó: lọng, đốn củi, triều đình, ...
* từ mới: đi sứ. lọng, bức tượng
- Ông học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến nhà không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng...
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều. 
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang đi....
- Ông bẻ tay tượng phật nếm thử .... ông bẻ dần tượng mà ăn.
- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và hai bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu.
- Ông nhìn những con rơi xòe cánh chao đi chao lại.
- Vì ông là người truyền dạy cho ông nghề thêu, nhờ vậy nghề này được ban truyền rộng.
- Theo dõi GV đọc.
- 3 HS đọc lại đoạn văn.
*Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS chao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp đặt tên cho từng đoạn.
- Hướng dẫn HS tập kể.
- HS luyện kể theo nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Theo dõi, nhận xét.
a, Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
*Đoạn1: Cậu bé chăm học, tuổi nhỏ của Trần Quốc Khái.
*Đoạn 2: Thử tài.
*Đoạn3: Tài trí của Trần Quốc Khái...
*Đoạn4: Xuống đất an toàn...
*Đoạn5: Truyền nghề cho dân.
b, Kể lại một đoạn câu chuyện
- 1 HS giỏi kể
- HS luyện kể theo nhóm 
- Các nhóm thi kể
- 1 HS kể toàn truyện.
 3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện?
 - Nhận xét tiết học.
 - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
______________________________________________
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ bài tập 1
 III- Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra 
 - HS làm bảng con:
2. Bài mới 
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b, Nội dung.
- Nêu yêu cầu?
- HS nhẩm
- Nhận xét - chữa
( Tương tự bài 1 )
- HS nhẩm - đọc nối tiếp.
- Nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng con.
- HS lên bảng làm
- Nhận xét - chữa
- HS đọc
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Nêu cách giải?
- HS làm cá nhân.
- HS lên bảng làm.
*Bài 1(103): Tính nhẩm
 5000 + 1000 = 6000
 6000 + 2000 = 8000
 4000 + 5000 = 9000
*Bài 2:(103)/ Tính nhẩm 
2000 + 400 = 2400 ; 300 + 4000 = 4300
9000 + 900 = 9900 ; 600 + 5000 = 5600
*Bài 3: Đặt tính rồi tính
*Bài 4:
 432lít
Sáng bán :
Chiều bán:	? lít	
 Bài giải
 Buổi chiều bán được số lít dầu là:
 432 2 = 864 (lít)
 Cả hai buổi bán được số lít dầu là:
 432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số : 1296 lít dầu
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em xem lại bài tập
______________________________________________
DẠY CHIỀU
TiÕt 1:§¹o ®øc
t«n träng kh¸ch n­íc ngoµi (T1)
I. Môc tiªu
*Sau tiÕt häc, häc sinh biÕt ®­îc:
- Nh­ thÕ nµo lµ t«n träng kh¸ch n­íc ngoµi?
- V× sao cÇn t«n träng kh¸ch n­íc ngoµi?
- TrÎ em cã quyÒn ®­îc ®èi xö b×nh ®¼ng, kh«ng ph©n biÖt mµu da, quèc tÞch , quyÒn ®­îc gi÷ g×n b¶n s¾c d©n téc ( ng«n ng÷, trang phôc).
- Häc sinh biÕt c­ xö lÞch sù khi gÆp gì víi kh¸ch n­íc ngoµi.
- Häc sinh cã th¸i ®é t«n träng khi gÆp gì, tiÕp xóc víi kh¸ch n­íc ngoµi.
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài
*Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
 - Trình bày 1 phút
 - Viết về cảm xúc của mình
II. §å dùng d¹y - häc
1- Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n, S¸ch gi¸o khoa, tranh ¶nh dïng cho ho¹t ®éng 1 tiÕt 1.
2- Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë bµi tËp, dông cô.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò
+ Chóng ta cÇn cã t×nh c¶m vµ th¸i ®é nh­ thÕ nµo ®èi víi thiÕu nhi Quèc tÕ?
3.Bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi
b. Néi dung bµi
1.Ho¹t ®éng1:Th¶o luËn nhãm
a. Gi¸o viªn chia nhãm, yªu cÇu häc sinh quan s¸t tranh.
+ NhËn xÐt vÒ cö chØ, th¸i ®é nÐt mÆt cña c¸c b¹n nhá trong c¸c tranh khi gÆp gì tiÕp xóc víi kh¸ch n­íc ngoµi?
+ §iÒu ®ã chøng tá ®iÒu g×?
b. Gi¸o viªn kÕt luËn: Chóng ta cÇn t«n träng kh¸ch n­íc ngoµi.
2.Ho¹t ®éng 2:Ph©n tÝch truyÖn
- Gi¸o viªn ®äc truyÖn “CËu bÐ tèt bông”.
- Gi¸o viªn chia nhãm.
+ B¹n nhá ®· lµm g×?
+ ViÖc lµm cña b¹n nhá ®· thÓ hiÖn t×nh c¶m g× víi kh¸ch n­íc ngoµi?
+ Theo em kh¸ch n­íc ngoµi sÏ nghÜ g× vÒ viÖc g× cña b¹n nhá.
+ Em nªn lµm g× ®Ó thÓ hiÖn sù t«n träng víi kh¸ch n­íc ngoµi.
- Gi¸o viªn kÕt luËn.
4. Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt hµnh vi.
- Häc sinh th¶o luËn, nhËn xÐt viÖc lµm cña c¸c b¹n trong tõng t×nh huèng.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy vµ nhËn xÐt.
 - GV rót néi dung bµi
 - Häc sinh ®äc c©u ghi nhí cuèi bµi.
- C¸c nhãm quan s¸t tranh, th¶o luËn.
- C¸c b¹n rÊt vui vÎ, tù nhiªn.
- BiÓu lé lßng tù träng mÕn kh¸ch cña ng­êi ViÖt Nam.
- B¹n dÉn ®­êng cho 1 kh¸ch n­íc ngoµi vÒ kh¸ch s¹n.
- ThÓ hiÖn sù t«n träng, lßng mÕn kh¸ch cña b¹n nhá.
- B¹n nhá lµ ng­êi biÕt t«n träng, gióp ®ì kh¸ch n­íc ngoµi.
- Khi gÆp cÇn chµo, hái, c­êi th©n thiÖn, chØ ®­êng gióp ®ì nÕu hä nhê
+ T×nh huèng 1: Chª bai trang phôc vµ ng«n ng÷ cña d©n téc kh¸c lµ kh«ng nªn
+ T×nh huèng 2: TrÎ em ViÖt Nam cÇn cëi më. Tù tin khi gÆp ng­êi n­íc ngoµi.
4. Cñng cè, dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn häc sinh «n bµi ë nhµ, s­u tÇm c¸c tµi liÖu vÒ néi dung bµi.
_________________________________________________
TiÕt 2:§¹o ®øc(T)
ÔN t«n träng kh¸ch n­íc ngoµi (T1)
I. Môc tiªu
*Sau tiÕt häc, häc sinh biÕt ®­îc:
- Nh­ thÕ nµo lµ t«n träng kh¸ch n­íc ngoµi?
- V× sao cÇn t«n träng kh¸ch n­íc ngoµi?
- TrÎ em cã quyÒn ®­îc ®èi xö b×nh ®¼ng, kh«ng ph©n biÖt mµu da, quèc tÞch , quyÒn ®­îc gi÷ g×n b¶n s¾c d©n téc ( ng«n ng÷, trang phôc).
- Häc sinh biÕt c­ xö lÞch sù khi gÆp gì víi kh¸ch n­íc ngoµi.
- Häc sinh cã th¸i ®é t«n träng khi gÆp gì, tiÕp xóc víi kh¸ch n­íc ngoµi.
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài
*Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
 - Trình bày 1 phút
 - Viết về cảm xúc của mình
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. æn ®Þnh tæ chøc
2.Bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi
b. Néi dung bµi
1.Ho¹t ®éng1:Th¶o luËn nhãm
a. Gi¸o viªn chia nhãm, yªu cÇu häc sinh quan s¸t tranh nx.
b. Gi¸o viªn kÕt luËn: Chóng ta cÇn t«n träng kh¸ch n­íc ngoµi.
2.Ho¹t ®éng 2:Ph©n tÝch truyÖn
4. Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt hµnh vi.
- Häc sinh th¶o luËn, nhËn xÐt viÖc lµm cña c¸c b¹n trong tõng t×nh huèng.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy vµ nhËn xÐt.
 - GV rót néi dung bµi
 - Häc sinh ®äc c©u ghi nhí cuèi bµi.
- C¸c nhãm quan s¸t tranh, th¶o luËn.
+ T×nh huèng 1: Chª bai trang phôc vµ ng«n ng÷ cña d©n téc kh¸c lµ kh«ng nªn
+ T×nh huèng 2: TrÎ em ViÖt Nam cÇn cëi më. Tù tin khi gÆp ng­êi n­íc ngoµi.
3. Cñng cè, dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn häc sinh «n bµi ë nhµ, s­u tÇm c¸c tµi liÖu vÒ néi dung bµi.
____________________________________________
Tiết 3:Tập làm văn(T)
ÔN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu 
- Dựa theo bài tập “báo cáo kết quả tháng : noi gương chú bộ đội” báo cáo trước lớp về kết quả học tập lao động của tổ trong tháng qua, nói rõ ràng mạch lạc tự nhiên.
- Viết đầy đủ, đúng các thông tin còn thiếu vào mẫu báo cáo in sẵn.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Một báo cáo
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài “Báo cáo”
- Bản báo cáo gồm những nội dung gì?
- GV hướng dẫn, hoạt động nhóm
- Các tổ tự báo cáo các hoạt động trong tổ.
- Đại diện các tổ báo cáo
- Nhận xét – bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS viết báo cáo vào vở bài tập
4, 5 HS đọc báo cáo – nhận xét
* Bài 1: Hãy báo cáo kêt quả học tập lao động của tổ.
 Cộng hoà..
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Ngày 21 - 1 - 2010
 Báo cáo thi đua của tổ 2
 Kính gửi thầy giáo chủ nhiệm lớp.
Hôm nay .. em xin thay mặt tổ báo cáo với cô tình hình hoạt động của tổ.
1. Học tập..
2. Lao động.
3. Các hoạt động khác.
* Bài 2 : Viết lại nội dung báo cáo trên gửi cô giáo theo mẫu. 
3. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung cần báo cáo?
- Nhận xét tiết học.
 ==================0O0==================
Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Toán
Phép trừ các số 
trong phạm vi 10 000
 I.Mục tiêu 
- HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 bao gồm đặt tính
rồi tính đúng.
 - Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn.
 III.Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra 
 - HS lên bảng làm: 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Nội dung.
- GV nêu ví dụ
- HS đọc phép tính.
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện?
- Nêu quy tắc trừ số có bốn chữ số?
* Thực hành
- HS nêu yêu cầu.
- HS l ... n gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm
- Chữa bài
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trong ô trống thứ hai em điền số nào? Vì sao?
- GV chữa bài ghi điểm.
* Bài 1: (129)
Tóm tắt
5 quả: 4500 đồng.
3 quả:đồng?
 Bài giải
Giá tiền của 1 quả trứng là:
4500: 5 = 900 ( đồng )
Số tiền phải trả cho 3 quả trứng là:
3 9000 = 2700 (đồng )
Đáp số: 2700đồng.
* Bài 2
Tóm tắt
6 phòng: 2550 viên gạch
7 phòng:.viên gạch
Bài giải
Số viên gạch cần để lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 ( viên gạch )
Số viên gạch cần để lát 7 phòng là:
425 7= 2975 ( viên gạch )
Đáp số: 2975 viên gạch.
Bài 3:
- HS đọc và tìm hiểu đề bài.
- điền số thích hợp vào ô trống
- Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4 km. Số điền ở ô trống thứ hai là số km đi được trong 2 giờ, ta có 4 2 = 8 km. Điền 8 km vào ô trống.
thời gian đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
3 
giờ
5
giờ
Q.đường đi
4
km
8 km
16
km
12
km
20
km
 - HS nêu yêu cầu bài * Bài 4a,b(129)
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài.
a,32: 8 3 = 4 3;b,45 2 5 = 90 5 
 = 12 = 450
c,49 4 : 7 = 196 : 7;234 : 6 : 3 = 39 :3 
 = 28 = 13
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________
Tiết 2: Chính tả: (Nghe – viết) 
 Hội đua voi ở Tây Nguyên
I- Mục tiêu
- Nghe viết đúng, trình bày đúng đẹp đoạn văn trong bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên’’.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/tr.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ bài 2, bảng con
III- Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
- Tìm 4 từ mỗi từ hai tiếng đều có phụ âm đầu là ch?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Nội dung.
* GV đọc bài viết 1 lần.
- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu? những chữ nào viết hoa?
- HS viết từ khó
*Viết chính tả:
- GV đọc .
-GV đọc lại cả bài.
* Chấm, chữa bài: 4 - 5 bài
* Hướng dẫn làm bài tập:
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào Vở BT
- 2 HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét- chữa bài
 - Chốt lại lời giải đúng.
- 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo .
- HS viết tiếng khó: chiêng trống, huơ vòi, Man-gát...
 - HS viết bài vào vở. 
- HS tự soát lỗi.
* Bài 2 (64): Điền vào chỗ trống ch/tr. 
 Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông
 Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
 3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về làm BT vào vở BT.
_________________________________________
Tiết 3:Thể dục(T)
- Dạy chuyên
________________________________________________
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
 - Dạy chuyên
_________________________________________________
DẠY CHIỀU
Tiết 1: Thủ công(T)
 - Dạy chuyên
 Tiết 2: Tự nhiên xã hội(T)
- Dạy chuyên
_______________________________________________
Tiết 3: Tập viết
Ôn chữ hoa S
I- Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết riêng tên (Sầm Sơn) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II- Đồ dùng dạy - học
- Chữ mẫu S Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly.
- Vở TV, bảng con, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
- Kiểm tra vở viết ở nhà.
- HS viết bảng con: Phan Rang, Rủ nhau.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b.Nội dung.
* Luyện viết chữ hoa:
- Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài: S, C, T
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
* Viết từ ứng dụng:
- GV giới thiệu từ ứng dụng: Sầm sơn là khu nghỉ mát nổi tiếng ở tỉnh Thanh Hóa.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
* Viết câu ứng dụng:
- Giải nghĩa câu ứng dụng: Hai câu thơ của Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn.
- Hướng dẫn HS viết chữ: Côn Sơn, Ta
* Hướng dẫn viết vở TV:
- GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu.
- GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở.
* Chấm, chữa bài:
- Chấm 4- 5 bài.
- Nhận xét.
S S S S S S
C C C T T T
 Sầm Sơn Sầm Sơn
 Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai 
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết bài tập về nhà. Học thuộc câu ứng dụng.
_______________________________________________
Tiết 4:Toán (T)
Luyện tập
I. Mục tiêu
*Giúp hs:
- Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến việc rút về đơn vị.
- Luyện tập kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II.Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung: Hướng dẫn HS làm ở VBT.Một số bài có thể làm thêm.
* Bài 1:Tính giá trị của biểu thức
666 + 19 – 318
452 – 29 + 153
33 : 3 + 55 : 5
700 – 100 : 5
* Bài 2: Một xe lửa đi trong 2 giờ được 80 km. Hỏi xe lửa đó đi trong 2 giờ 30 phút được bao nhiêu ki- lô- mét?
- HS nêu cách làm
- 4 HS lên bảng làm bài
- HS dưới lớp làm vào vở
- HS làm bài
 Bài giải
Một giờ xe lửa đi được số ki- lô mét là: 
 80 : 2 = 40 (km)
30 phút tức ½ giờ xe lửa đi được số ki- lô- mét là:
 40 : 2 = 20 (km)
2 giờ 30 phút xe lửa đi được số ki- lô- mét là:
 80 + 20 = 100 (km)
 Đáp số: 100 km
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
=============================0O0===========================
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiền Việt Nam
I- Mục tiêu 
- Giúp HS nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện phép tính cộng trừ trên các số đơn vị là đồng.
II- Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc: 2000đ ; 5000đ ; 10 000đ.
- Bảng phụ bài 2
III- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Nêu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Nội dung.
* GV giới thiệu tiền Việt Nam.
- HS quan sát
- Màu sắc của tờ giấy bạc?
- Cho biết dòng chữ số trên tờ giấy bạc?
- HS đọc
* Luyện tập
- Nêu yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nêu
- Nhận xét - chữa
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS hỏi 1 HS trả lời.
- Nêu yêu cầu
- HS làm việc cá nhân.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Hai nghìn đồng, năm nghìn đồng, mười nghìn đồng.
* Bài1a,b (130): Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền..
a, 6200 đồng b, 8400 đồng
 T- c, 4000 đồng
* Bài 2a,b,c (131): Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải.
 ( Bảng phụ)
* Bài 3: (131) Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi.
a, Bóng bay có giá tiền ít nhất.
 Lọ hoa có giá tiền nhiều nhất.
b, 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết 2500 đồng.
c, Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền 1 cái lược là 4700 đồng.
3. Củng cố - dặn dò
- HS quan sát thêm một số tờ bạc khác.
- Nhận xét tiết học
________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Kể về lễ hội 
I- Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào kết quả quan sát hai bức tranh về lễ hội (chơi đu và đua thuyền trong SGK). HS chọn kể lại tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
- HS dựa vào tranh kể lại đúng tự nhiên.
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Tư duy sáng tạo
- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu
- Giao tiếp lắng nghe và phản hồi tích cực
*Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Làm việc nhóm
- chia sẻ thông tin
- Trình bày 1 phút
- Đóng vai
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh SKG, sưu tầm thêm tranh ảnh về lễ hội (nếu có).
III- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
- HS kể lại câu chuyện : "Người bán quạt may mắn"
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b.Nội dung.
- Nêu yêu cầu
- HS quan sát tranh và đọc từng câu hỏi.
- HS kể theo cặp.
- HS nối tiếp nhau kể.
+ Quang cảnh trong từng ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
 - Quan sát ảnh lễ hội, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
*Ảnh1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm khẩu hiệu đỏ "Chúc mừng năm mới" treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là hai thanh niên chơi đu rất vui.....
*Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to nhiều màu được treo trên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên lực lưỡng ra sức chèo thuyền để về đích. ....
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về viết thành đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
_________________________________________________
Tiết 3:Thể dục(T)
- Dạy chuyên
______________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật:
 - Dạy chuyên
_________________________________________________
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tuần 25
I- Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá mọi hoạt động diễn ra trong tuần để từ đó giúp HS thấy
được những ưu, nhược điểm trong tuần để HS phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại.
- Giáo dục học sinh có ý thức phê và tự phê cao.
II- Nội dung Sinh hoạt
1. Đạo đức
- Các em đều ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và khách đến trường. Có ý thức trong mọi hoạt động. Đặc biệt không còn hiện tượng chêu chọc bạn.
2. Học tập
- Nhìn chung các em đi học chuyên cần, đúng giờ, không có hiện tượng nghỉ học
vô lí do. Nhiều em có ý thức trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu ý
kiến xây dựng bài và đạt nhiều bông hoa điểm tốt như  em: Hiền, Q.Mai, Anh, Dũng, Đức, ...
- Nhiều em có nhiều tiến bộ về chữ viết: Ngân, Nam, Mai, ...
Song bên cạnh đó vẫn còn một số em tính toán chậm: Quyết, Biên, Thi.
3. Các hoạt động khác
- Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. Tuy nhiên một vài em ý thức giữ gìn vệ sinh chưa được.
- Trang phục tương đối sạch đẹp. Các em có ý thức chăm sóc bồn hoa của lớp.
III- Nội dung kế hoạch tuần sau
- Duy trì tốt mọi nền nếp học tập: Rèn kỹ năng đọc, viết, tính toán để kiểm tra giữa kì II đạt kết quả cao. Luyện đọc to, rõ ràng và diễn cảm.
- Đi học đều và đúng giờ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Thường xuyên rèn chữ viết đẹp
- Nâng cao chất lượng bồi dưỡng HS giỏi để thi đạt kết quả.
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng đi học.
- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây xanh.
=============================0O0============================

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A - Q5 SửaT21-25.doc