Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thanh Huyền

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thanh Huyền

I. Mục tiêu:

 1, Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa U thông qua bài tập ứng dụng.

 Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ.

 Viết câu ứng dụng: Uốn cây từ thuở còn non/ Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng cỡ chữ nhỏ.

 2, Kĩ năng: Tích cực rèn chữ giữ vở.

II, Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa U. Tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô ly. Vở TV, bảng con, phấn màu.

- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút

 III, Các hoạt động dạy học:

 

docx 11 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Thanh Huyền
Lớp: 3A1
Môn: Tập viết
Ngày dạy: 03 / 04 /2019
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 30
ÔN CHỮ HOA U
TIẾT: 30
Mục tiêu:
 1, Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa U thông qua bài tập ứng dụng.
 Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ.
 Viết câu ứng dụng: Uốn cây từ thuở còn non/ Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng cỡ chữ nhỏ.
 2, Kĩ năng: Tích cực rèn chữ giữ vở.
II, Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa U. Tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô ly. Vở TV, bảng con, phấn màu.
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút
 III, Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung, kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
12’
18’
3’
1’
A.Kiểm tra bài cũ:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết bảng con
a) Luyện viết chữ hoa:
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách viết chữ hoa 
b) Viết từ ứng dụng (tên riêng):
Mục tiêu: Giúp HS viết đúng, đều nét, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định.
c) Viết câu ứng dụng:
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ và biết cách viết câu tục ngữ bằng cỡ chữ nhỏ.
3. Hướng dẫn viết vở TV:
4. Chấm, chữa bài:
C. Củng cố, dặn dò:
- HS viết bảng con: Trường Sơn.
- GV nhận xét
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài.
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết chữ U 
+Chữ U: gồm nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải. ĐiểmĐB của nét móc 2 đầu nằm trên dòng kẻ thứ 3, điểm DB khoảng giữa li thứ nhất.Sau đó lia bút lên khoảng giữa li thứ 3 viết nét móc ngược phải và DB ở giữa li thứ nhất
-Lưu ý hs độ rộng của 2 nét móc
*Chữ B,D: GV nêu lại cách viết
Giới thiệu: Uông Bí là tên 1 thị xã ở tỉnh Quảng Ninh
-Lưu ý HS nối từ chữ hoa sang chữ thường U -> ông , B -> I
- Giới thiệu:Cây non cành mềm nên dễ uốn.Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con
- Hướng dẫn HS viết chữ:Uốn cây
- GV nêu yêu cầu, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV yêu cầu HS nêu cách cầm bút và tư thế viết.
- Cho HS viết vở tập viết.
- Nhận xét nhanh 5 – 7 bài.
- Nhận xét tiết học. 
- DÆn HS hoµn thµnh bµi viÕt vào tiết HDH.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: U , B, D 
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con:U
-Viết bảng :B,D
- HS đọc tên riêng: Uông Bí 
-Nhận xét độ cao các chữ
-HS viết bảng con tên riêng.
 HS đọc câu ứng dụng.
-Nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ
- HS viết bảng con:Uốn cây.
- HS xem vở mẫu.
- HS viết vở: 1 dòng cỡ nhỏ U; 1 dòng cỡ nhỏ chữ: D và B; 2 dòng cỡ nhỏ: Uông Bí; 
- HS thu vở tập viết
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm,bổ sung:	
GV: Nguyễn Thanh Huyền
Lớp: 3A1
Môn: Thủ công
Ngày dạy: 02 / 04 /2019
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 30
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TIẾT 3)
TIẾT: 30
I.Môc tiªu : 
1. Kiến thức:
- Häc sinh lµm ®­îc ®ång hå ®Ó bµn ®óng quy tr×nh kÜ thuËt
2. Kĩ năng :
- Häc sinh yªu thÝch s¶n phÈm m×nh lµm ®ù¬c
3. Thái độ :
 - Yêu thích môn học
 II, Đồ dùng dạy học: 
 1, Giáo viên: - MÉu ®ång hå ®Ó bµn, giÊy mµu, giáo án, BGĐT
 2, Học sinh: Vở ghi bài, giấy màu, hồ dán, kéo
 III, Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung, kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
33’
1’
A, Kiểm tra bài cũ: 
B) Bài mới: 
1. Giíi thiÖu bµi:
2. C¸c hoạt động
* Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh lµm ®ång hå ®Ó bµn.
Mục tiêu: HS biÕt lµm ®ång hå ®Ó bµn b»ng giÊy thñ c«ng.
- Lµm ®ång hå ®Ó bµn ®óng quy tr×nh kÜ thuËt.
* Ho¹t ®éng 2: Tr­ng bµy s¶n phÈm
Mục tiêu : - HS yªu thÝch s¶n phÈm m×nh lµm ®­îc.	
C) Củng cố, dặn dò:
- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
- Nªu c¸c bé phËn cña ®ång hå?
- Nªu c¸c b­íc lµm khung ®ång hå?
- GV nhËn xÐt.
- GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu tiÕt häc
- GV ghi b¶ng tªn bµi
- GV ®­a mÉu, yªu cÇu HS quan s¸t.
- YC HS nªu l¹i c¸c b­íc lµm ®ång hå ®Ó bµn.
- GV g¾n tranh quy tr×nh, chèt l¹i c¸ch lµm ®ång hå ®Ó bµn.
- Yªu cÇu HS thùc hµnh lµm ®ång hå ®Ó bµn.
- GV ®i tõng bµn theo dâi, h­íng dÉn thªm HS cßn lóng tóng.
- GV l­u ý cho HS khi gÊp vµ d¸n c¸c tê giÊy ®Ó lµm ®Õ, khung, ch©n ®ì ®ång hå cÇn lùa chän b×a cøng vµ khi d¸n th× miÕt kÜ c¸c nÕp gÊp, b«i hå cho ®Òu.
- GV HD HS c¸ch trang trÝ vµ c¸ch ®iÖu lµm ®ång hå.
- GV gióp ®ì HS lµm cßn lóng túng
- Yªu cÇu HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- GV nhận xÐt vµ tuyªn d­¬ng bµi lµm ®Ñp cã sù s¸ng t¹o.
- NhËn xÐt giê häc
- Chuẩn bị bµi sau: Lµm qu¹t giÊy trßn.
1, 2 HS tr×nh bµy
- HS ghi tªn bµi
- HS quan s¸t mÉu 
- HS nªu:
*B1: C¾t giÊy
*B2: Lµm c¸c bé phËn cña ®ång hå.
*B3: Lµm ®ång hå hoµn chØnh
- HS thùc hµnh lµm ®ång hå ®Ó bµn.
- HS lùa chän bµi ®Ñp ®Ó tr­ng bµy.
-> C¶ líp nhận xÐt vµ ®¸nh gi¸.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm,bổ sung:	
GV: Nguyễn Thanh Huyền
Lớp: 3A1
Môn: Tự nhiên và Xã hội
Ngày dạy: 04 / 04 /2019
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 30
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
TIẾT: 16
I, Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng: 
1, Kiến thức: Biết sự chuyển độngcủa Trái Đấtquanh mình nó và quanh Mặt Trời.
 2, Kĩ năng: Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đấtquanh mình nó.
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân:hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
Kĩ năng giao tiếp : Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu
3, Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
II, Đồ dùng dạy học:
 1, Giáo viên: Các hình trong SGK tr 114,115. Quả địa cầu. Mặt đồng hồ..
TG
Nội dung, kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2, Học sinh: Vở ghi bài, 
III, Các hoạt động dạy học:
5’
1’
10’
10’
12’
2’
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm:
Mục tiêu: + BiÕt Trái Đất không ngõng quay quanh m×nh nã.
+ BiÕt quay qu¶ ®Þa cÇu theo ®óng chiÒu quay cña Trái Đất quanh m×nh nã.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
Mục tiêu: BiÕt Trái Đất ®ång thêi tham gia 2 chuyển ®ộng.
+ BiÕt chØ h­íng chuyển ®ộng cña Trái Đất trong h3 SGK.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Trái Đất quay.
+ Củng cố kiÕn thøc toµn bµi.
+ T¹o høng thó häc tËp.
C. Củng cố, dặn dò.
Trước khi vào bài mới, cô kiểm tra bài cũ: 
- Trái Đất có dạng hình gì?
- Quả địa cầu có tác dụng gì?
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương : Qua phần kiểm tra bài cũ vừa rồi, cô thấy lớp mình đã nhớ bài cũ rất tốt. Cô khen cả lớp.
Trái đất cũng là nơi chúng ta sinh sống có sự xuất hiện giữa ngày và đêm. Các em có biết vì sao lại có sự luân phiên ngày đêm như vậy không ? Đó là do Trá Đất chuyển động. Để biết trái đất chuyển động như thế nào cô và các con sẽ tìm hiểu bài hôm nay : ‘Sự chuyển động của Trái Đất’
-GV ghi đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trongSGK và trả lời câu hỏi :
- Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi.
-Thực hành quay quả địa cầu
- Gọi đại diện nhóm lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV vừa quay của địa cầu vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện raTrái Đấtkhông đứng yên mà luôn tự quanh quay mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
- Y/c HS quan sát hình 3 tr 115 SGK từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đấtquanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
-GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi 
+Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
+ Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-KL: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động:Chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. Chính vì có đồng thời 2 sự chuyển động này nên xuất hiện ngày và đêm hiện tượng ngày đêm luân phiên.
+GV chia lớp làm 3 đội.
-GV phổ biến luật chơi:
+ Thành viên trong nhóm cứ đại diện độivòng đội hình Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời và đóng vai Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thực hiện vòng quay của mình ( vừa quay quanh mình và quay quanh Mặt Trời)
Các nhóm khác quan sát và nhận xét.
- GV tổ chức trò chơi.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- GV nhận xét.
- GV đưa ra câu hỏi để củng cố bài: 
- Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? 
- Trái Đất ®ång thêi tham gia mÊy chuyÓn ®éng? §ã lµ nh÷ng chuyÓn ®éng nµo?
- Nhận xét tiết học
- Trái đất có hình cầu. 
- Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, dộ nghiêng và bề mặt của trái đất
- Lớp nhận xét và góp ý.
- HS vỗ tay
-Nghe, ghi đầu bài
+ HS quan sát H1 tr114, TLCH:
+Nếu nhìn từ cực Bắc xuống,Trái Đấtquay ngược chiều kim đồng hồ.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+Vài HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
- Đại diện nhóm lên quay quả địa cầu.
+ Nhận xét phần thực hành của bạn.
+HS quan sát hình 3 tr 115 SGK từng cặp chỉ cho nhau xem
+2 chuyển động:quay quanh Mặt Trời và tự quay quanh mình nó
+Chuyển động cùng hướng và đều ngược kim đồng hồ khi nhìn từ cực Bắc xuống
- HS lắng nghe.
 +Một vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp.
+HS nhận xét cách biểu diễn của các bạn, rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe.
+HS trả lời, lớp bổ sung.
-2 HS nêu
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm,bổ sung:	
GV: Nguyễn Thanh Huyền
Lớp: 3A1
Môn: Tự nhiên và Xã hội
Ngày dạy: 02 / 04 /2019
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 30
TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU
TIẾT: 59
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: Nhận biết được hình dạng của Trái Đấttrong không gian.
Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
2, Kĩ năng: Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích ®¹o, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
3, Thái độ: Tích cực tìm hiểu Trái Đất.
II, Đồ dùng học tập:
1, Giáo viên: Các hình trong SGK tr 112,113.Quả địa cầu.2 hình phóng to như hình 2 trong SGK tr 112 nhưng không có phần chữ trong hình (Ví dụ: không có chữ cực Bắc, cực Nam,)
2 tờ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo.
2, Học sinh: Vở ghi bài, SGK
III, Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung, kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
11’
11’
2’
A: Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. C¸c ho¹t ®éng:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
Mặt Trời: NhËn biÕt ®­îc h×nh d¹ng tr¸i ®Êt trong kh«ng gian.
Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm.
Mặt Trời: + BiÕt chØ cùc B¾c, cùc Nam, xÝch ®¹o, B¾c b¸n cÇu, Nam b¸n cÇu trªn qu¶ ®Þa cÇu.
+ BiÕt t¸c dông cña qu¶ ®Þa cÇu.
Hoạt động 3:Ch¬i trß ch¬i.
Mặt Trời: Gióp hs n¾m ch¾c c¸c vÞ trÝ xÝch ®¹o, cùc B¾c, cùc Nam, B¾c b¸n cÇu, Nam b¸n cÇu.
C. Củng cố:
 - Nªu vai trß cña MÆt Trêi đổi với sự sống trên Trái Đất?
-Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày?
- Nhận xét
-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 - Quan sát hình 1 em thấy Trái Đất có hình gì?
 - GV kết luận: Trái Đất có hình cầu, hơi dẹt ở 2 đầu
- Cho HS quan sát quả địa cầu, cho các em biết quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em biết các bộ phận của quả địa cầu: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ
- Quả địa cầu có giá đỡ và có trục xuyên qua nhưng thực tế thì Trái Đất không có giá đỡ và trục xuyên qua, Trái Đấtnằm lơ lửng trong không gian.
Kết luận: Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
+GV chia nhóm bằng số quả địa cầu đã chuẩn bÞ.Các nhóm quan sát hình 2 trong SGK chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
+ Nhận xét trục của quả địa cầu là đứng thẳng hay nghiêng với mặt bàn. 
+GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải thích sơ lược về sự thể hiện màu sắc.
Kết luận: Qu¶ ®Þa cÇu gióp ta h×nh dung ®­îc h×nh d¹ng, ®é nghiªng vµ bÒ MÆt Trời
Chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
-Treo 2 hình phóng to như H2 sgk
( không có chú thích)
-Gọi 2 nhóm chơi tiếp sức, mối nhóm 5 hs
-Phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa
-HD cách chơi: khi GV hô Trái Đất bắt đầu, lần lượt từng HS trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng
+HS trong nhóm không được nhắc nhau
+HS thứ nhất về chỗ thì HS thứ 2 mới được lên gắn, cứ thế đến hs thứ 5 
GV tổ chức cho HS đánh giá hai nhóm chơi.
+ Trái Đấtcó hình gì?
+ Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
 -Lớp nhận xét và góp ý.
-Nghe, ghi vở tên bài
+Các nhóm HS quan sát hình 1,2 SGK tr 112.
+Hình tròn, quả bóng, hình cầu
- QS quả địa cầu
+2 HS đọc lại tr 113 SGK.
+HS quan sát. 
+HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
+Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu.
- nghiêng so với mặt bàn
+ Hai nhóm HS chơi theo HD của GV. Các HS khác quan sát và theo dõi 2 nhóm chơi.
+HS trả lời+lớp bổ sung.
+Hs trả lời
Rút kinh nghiệm,bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_nguyen_than.docx