Kế hoạch bài dạy Tuần 31 Lớp 3 - Phan Hoàng Khanh

Kế hoạch bài dạy Tuần 31 Lớp 3 - Phan Hoàng Khanh

Tiết 1 & 2

Môn: Tập đọc (KC)

Tiết (CT): 61

Bài: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân

- Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ nhân loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

Rèn Hs

- Đọc biết hân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nghiên cứu, là ủi, im lặng.

 - Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc.

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tuần 31 Lớp 3 - Phan Hoàng Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010
Tiết 1 & 2
Môn: Tập đọc (KC)
Tiết (CT): 61
Bài: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ nhân loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
Rèn Hs
- Đọc biết hân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nghiên cứu, là ủi, im lặng.
 - Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc.
B. Kể chuyện.
- Hs dựa vào tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể sinh động, thể hiện đúng nội dung.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Ngôi nhà chung”
+ Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà chung của ai?
+ Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu 
- GV nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
b) Cách tiến hành:
Gv đọc mẫu bài văn.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv viết lên bảng: Y-éc-xanh
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
 - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Giúp Hs giải thích các từ mới: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân
- Gv nói thêm cho Hs biết về bác sĩ Y-éc-xanh.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
a) Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
b) Cách tiến hành: 
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?
+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vị bác sĩ khác gì so với trí tượng tượng của bà?
+ Vì sao bà khách nghĩ là bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
a) Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
b) Cách tiến hành:
- Gv cho hs hình thành nhóm, mỗi nhóm 3 Hs, phân vai (người dẫn truyện, bà khách, Y-éc-xanh).
- Gv cho 4 nhóm Hs thi đọc truyện trước lớp theo vai. 
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
a) Mục tiêu: Hs dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện.
b) Cách tiến hành:
- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh.
+ Tranh 1: Bà khách ước ao gặp bác sĩ Y-éc-xanh.
+ Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị.
+ Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa hai người.
+ Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh.
- Một Hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc đồng thanh.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm các đoạn.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
Hs quan sát tranh.
Hs kể đoạn 1.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn: Toán
Tiết (CT): 151
	Bài: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
	VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hành nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Một số hình chữ nhật có kích thước 3cm + 4cm, 6cm + 5cm, 20cm + 30cm; bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 1, 2.
- Nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có năm chữ số với số có một chữ số .
a) Mục tiêu: Giúp Hs nhớ các bước thực hiện phép tính.
b) Cách tiến hành:
Phép nhân : 14273 x 3.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 1427x3
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
14273 * 3 nhân 3 bằng 9. 
 x 3 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
 42819 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 
 8, viết 8.
 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4
 viết 4. 
 * Vậy 4281 nhân 2 bằng 42819.
Hoạt động 2: : Làm bài 1, 2.
a) Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách thực hiện đúng phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
b) Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài. Sau đó yêu cầu từng học sinh trình bày cách tính của mình trước lớp.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.
+ Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
+ Muốn tìm tích của hai số ta làm như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
Hoạt động 3: : Làm bài 3
a) Mục tiêu: Giúp các em biết giải bài toán có lời văn.
b) Cách tiến hành: 
Bài tập 3.
+ Gọi học sinh đọc đề toán, yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán và làm bài.
 Tóm tắt
 27150 kg
Lần đầu:
Lần sau:
 ? kg.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs đọc đề bài.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Thực hiện lần lượt từ phải sang trái..
.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.Hs vừ thực hiện phép nhân và trình bày cách tính. 
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Lần lượt từng em trình bày bài của mình trước lớp. (như bài mẫu).
+ Là tích của hai số cùng cột với ô trống.
+ Ta thực hiện phép nhân giữa hai thừa số với nhau.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ 1 Học sinh đọc đề bài toán và lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
Bài giải
Số ki-lô-gam thóc được chuyển lần sau là:
27150 x 2 = 54300 (kg)
Số ki-lô-gam thóc cả hai lần chuyển được là:
27150 +54300 = 81450 (kg)
Đáp số: 81450 kg.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn: Đạo đức
Tiết (CT): 31
	Bài: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu: 
 Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, 
vì vậy cần được chăm sóc bảo vệ. 
 ·HS có ý thức chăm sóc cây trồng ,vật nuôi. 
 ·Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
 ·Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
 ·Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 ·Phiếu thảo luận. 
 ·Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra bài cũ 2 em
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra
a) Mục tiêu: Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi
b) Cách tiến hành:
- Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+ Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì?
+ Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ có tác dụng gì?
+ Ngược lại, nếu không chăm sóc,cây trồng, vật nuôi sẽ thế nào?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 1 và xử lí tình huống ở câu h ... ác bài tập có các âm đầu dễ lẫn r/d/gi; dấu hỏi, dấu ngã. Biết đặt câu với từ ngữ vừa mới hoàn chỉnh.
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ.
- Gv và cả lớp nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
a) Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
 b) Cách tiến hành:
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần 4 khổ đầu .
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: 
Hs nhớ và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
a) Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong vở.
b) Cách tiến hành: 
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân
vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
Cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đi chơi, lá rủ xuống mặt hồ.
+ Bài tập 3: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs đứng lên đọc câu văn mình vừa đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Hs trả lời.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào vở.
3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào vở.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào vở.
Hs đứng lên đọc các câu mình vừa đặt.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
Tiết 2
Môn: Toán
Tiết (CT): 155
	Bài: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Biết vận dụng phép chia để giải bài toán có lời văn.
Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Bảng phụ, phấn màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Một Hs sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Làm bài 1.
a) Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (có dư).
 b) Cách tiến hành:
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và thực hiện phép tính 28921 : 4 (như bài mẫu tiết 154).
+ Yêu cầu học sinh tiếp tục thực hiện các phép chia trong bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh tự đặt tính và thực hiện tính.
+ Giáo viên kiểm tra vở của một số học sinh.
Hoạt động 2: Làm bài 2.
a) Mục tiêu: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời văn.
b) Cách tiến hành: 
Bài tập 3.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Em sẽ tính số kg thóc nào trước và tính như thế nào?
+ Sau đó làm thế nào để tìm được số thóc tẻ?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài tập 4.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Viết lên bảng 12000 : 6 và yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện chia nhẩm với phép tính trên.
+ Em đã thực hiện chia nhẩm như thế nào?
+ Hướng dẫn học sinh cả lớp thực hiện chia nhẩm lại như SGK giới thiệu.
+ Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài.
+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở và kiểm tra bài của nhau.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
+ Học sinh đặt tính và thực hiện trên giấy nháp.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài, sau đó trình bày lại các bước thực hiện của mình, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Học sinh cả lớp làm vào vở bài tập, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
+ Có 27280 kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, trong đó một phần tư số thóc là thóc nếp.
+ Số kg thóc mỗi loại.
+ Tính số kg thóc nếp trước bằng cách lấy tổng số thóc chia cho 4.
+ Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải
Số ki-lô-gam thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số ki-lô-gam thóc tẻ là:
27280 – 6820 = 20460 (kg)
Đáp số : 6820 kg ; 20460 kg.
+ Tính nhẩm
+ H.sinh chia nhẩm và báo cáo kết quả: 2000.
+ Học sinh trả lời.
+ Theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 3
Môn: Tập làm văn
Tiết (CT): 31
	Bài: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I. MỤC TIÊU
Giúp Hs
- Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, bày tỏ được ý kiến của riêng mình.
- Biết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình.
- Gv nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
a) Mục tiêu: Giúp các em biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, bày tỏ được ý kiến của riêng mình
 b) Cách tiến hành:
Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. Mời Hs 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Gv nhắc nhở Hs:
+ Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
+ Để trả lời được câu hỏi trên, trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, cần cải tạo. Sau đó, đưa những việc làm thiết thực, cụ thể Hs cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp.
- Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng diều khiển cuộc họp.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv yêu cầu các nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Gv nhận xét, bình chọn.
Hoạt động 2: Hs thực hành 
a) Mục tiêu: Giúp Hs biết viết bài
b) Cách tiến hành: 
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs viết bài vào vở.
- Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. 
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs đọc.
Hs trả lời.
Hs trao đổi, phát biểu. Một em trong nhón ghi nhanh ý kiến của các bạn..
Các nhóm thi tổ chức cuộc họp.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Long Điền Tiến A, ngày 19 tháng 04 năm 2010
	Người soạn
	PHAN HOÀNG KHANH
Ý kiến phê duyệt
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc