Tiết 1 & 2
Môn: Tập đọc (KC)
Tiết (CT): 07
Bài: Người Mẹ
I. MỤC TIU:
A. Tập đọc
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã đã.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
Rèn Hs
- Đọc trôi chảy cả bài.
- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã đã, lạnh lẽo . .
- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
Giáo dục Hs biết thương yêu cha mẹ.
Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009 Tiết 1 & 2 Môn: Tập đọc (KC) Tiết (CT): 07 Bài: Người Mẹ I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã đã.. - Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. Rèn Hs Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã đã, lạnh lẽo .. . Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản. Giáo dục Hs biết thương yêu cha mẹ. B. Kể chuyện. - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng từng nhân vật. - Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai. - Biết nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10p 70p 5p A. Kiểm tra bài cũ - Gv mời 2 Hs đọc bài “Quạt cho bà ngủ” và TLCH - Gv nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Luyện đọc a) Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó. b) Cách tiến hành: Gv đọc mẫu bài văn. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện. Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung. Gv mời Hs giải thích từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng. - Gv cho Hs các nhóm thi đọc. Lớp chia thành 4 nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. a) Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi. b) Cách tiến hành: - Gv đưa ra câu hỏi: - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, chốt lại ý: - Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện. - Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào? Hoạt động 3: Luyện đọc lại a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật. b) Cách tiến hành: - Gv đưa ra câu hỏi: - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : - Gv nhận xét, chốt lại Hoạt động 4: Kể chuyện. a) Mục tiêu: Dựa vào phần phần phân vai Hs có thể kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện. b) Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn cho Hs, chuyện có 6 vai: người dẫn truyện, bà mẹ, Thần đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. - Gv mời Hs thi dựng lại câu chuyện theo vai - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu Hs nêu lại nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. Hs giải nghĩa từ. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.. Hs đọc thầm Đại diện các nhóm lên cho ý kiến của mình. Hs nhận xét. Hai nhóm thi đọc truyện theo vai. Hs nhận xét. Các nhóm tiến hành đọc theo vai của mình. Hs nhận xét. Hs tự lập nhóm và phân vai. Hs tiến hành kể trình tự câu chuyện theo vai. Hs nhận xét. Tiết 3 Môn: Toán Tiết (CT): 16 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, các phép nhân chia. - Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết. - Giải toán về tìm phần hơn. Rèn Hs tính các phép tính cộng, trừ, nhân chia chính xác, thành thạo. Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5p 35p 8p 7p 5p A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 a) Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách đặt tính dọc, cách tìm thưà số, số bị chia. b) Cách tiến hành: Bài 1 a): - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở. Hai Hs lên bảng làm, nêu cách tính. - Gv nhận xét, chốt lại: a) 415 + 415 = 830 356 – 156 = 400. b) 234 + 432 = 666 652 – 126 = 526. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số bị chia. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. X x 4 = 20 X : 8 = 4 X = 20 :4 X = 8 x 4 X = 5. X = 32. Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 a) Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách tính giá trị biểu thức, củng cố về cách giải toán hơn kém. b) Cách tiến hành: Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs làm bài. Hai Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét: 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72. 80 :2 – 13 = 40 – 13 = 27. Bài 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? + Muốn biết thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Số dầu thúng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất là: 160 – 125 = 135 (lít) Đáp số: 125 lít. 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài tiếp theo. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Học sinh tự giải vào vở. 2 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nhắc lại. Hai Hs lên bảng làm bài Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm vào vở Hai hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Số lít dầu thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất. Ta phải lấy số dầu của thùng thứ 2 trừ đi số dầu của thùng thứ nhất. Hs làm bài. 1 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Tiết 4 Môn: Đạo đức Tiết (CT): 04 Bài: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: - Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác. - Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình - Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác. - Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa. - Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày. - Biết xin lỗi khi thất hứa và không sai phạm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc - Trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” và “Lời hứa danh dự – Lê - ô- nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”. - 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2 - Tiết2). - 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. - Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5p 35p 10p A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Xử lý tình huống a) Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không - GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự” từ đầu ... nhưng chú không phải là bộ đội mà. - Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho tác giả trong tình huống trên. - Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm. - Đọc tiếp phần kết của câu chuyện. - Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến a) Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa b) Cách tiến hành: - Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh và đỏ và qui ước: + Thẻ xanh - Ý kiến sai + Thẻ đỏ - Ý kiến đúng - Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến của mình. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV - Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng. - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Hoạt động 3: Nói về chủ đề “Giữ lời hứa” a) Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa. b) Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, nói về việc giữ lời hứa. - Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung: + Kể chuyện (Sưu tầm). + Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra ý nghĩa của các câu đó. - GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với người khác và với chính mình - 1 HS đọc lại. - 4 nhóm HS tiến hành thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, giải thích. - Nhận xét các cách xử lí. - 1 HS nhắc lại. - HS thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi GV hỏi. - 4 nhóm thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét ý kiến của các nhóm khác. Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Môn: Chính tả Tiết (CT): 07 Bài: NGƯỜI MẸ I. MỤC TIÊU - Nghe viết chính xác đoạn ... ữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : - Tập thể dục thể thao, đi bộ, có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. - Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận, sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. - Cac loại thức ăn : các loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, lạc vừng, đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật ; các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy, làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch. - HS chơi theo hướng dẫn - HS trả lời. - HS chơi theo hướng dẫn - Làm việc theo nhóm. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2009 Tiết 1 Môn: Chính tả Tiết (CT): 08 Bài: ÔNG NGOẠI I. MỤC TIÊU Giúp Hs nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài “ Ông ngoại”. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âmđầu : r/gi/d hoặc ân/âng. Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Năm tờ giấy photô bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời Gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5p 35p 5p A. Kiểm tra bài cũ - Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên. - Gv và cả lớp nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tập chép a) Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết đúng đoạn văn vào vở. b) Cách tiến hành: Gv mời 2 HS đọc lại đoạn văn. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai: nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo,. Gv đọc Hs viết bài vaò vở. - Gv đọc từng cụm từ, từng câu. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. a) Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập b) Cách tiến hành: + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv chia bảng làm 3 cột, mời 3 nhóm thi trò chơi tiếp sức. Mỗi em viết lên bảng 1 tiếng có vần oay rồi chuyển phấn cho bạn. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Những từ có vần oay: nước xoáy, ngoáy trầu, ngoáy tai, ngúng ngoaỷ, tí toáy, hí hoáy, nhí hoáy, loay hoay, ngọ ngoạy, ngó ngoáy. + Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận: - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) Giúp – dữ, ra. Câu b) Sân – nâng – chuyên cần. 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài tiếp theo. Hai, ba Hs đọc đoạn văn. Gồm 3 câu. Các chữ đầu câu, đầu đoạn. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. Đại diện các nhóm lên bảng thi. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu của bài. Nhóm 1 làm bài 3a). Nhóm 2 làm bài 3b). Hs làm vào VBT. Đại diện các nhómlên viết lên bảng. Hs nhận xét. Hs lời gải đúng vào VBT. Tiết 2 Môn: Toán Tiết (CT): 20 Bài: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ) I. MỤC TIÊU - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Aùp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. Tính toán chính xác. Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời Gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5p 35p 5p 25p 5p A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân. a) Mục tiêu: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). b) Cách tiến hành: - Gv viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên. - Yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc. 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. 36 * Vậy 12 nhân 2 bằng 36. - Khi thực hiện phép nhân này ta bắt đầu từ đâu? Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 a) Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng các bài toán phép nhân. b) Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu 5 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vaò VBT. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét: Hoạt động 3: Làm bài 3 a) Mục tiêu: Giúp cho Hs biết giải bài toán có lời văn. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài + Có tất cả mấy hộp chì màu? + Mỗi hộp có mấy bút? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv chốt lại: 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài tiếp theo. Hs đọc phép nhân. Chuyển phép nhân thành tổng: 12 + 12 = 36. Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp. Từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục. Hs đọc yêu cầu đề bài. 5 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài vào VBT. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Có 4 hộp chì màu. Mỗi hộp có 12 bút màu. Số bút màu có trong 4 hộp. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Tiết 03 Môn: Tập làm văn Tiết (CT): 03 Bài: NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng đọc hồn nhiên. Điền đúng nôi dung vào mẫu điện báo. Giáo dục Hs biết yêu quý cuộc sống gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng lớp viết 3câu hỏi để giúp bHs kể chuyện. Mẫu điện bảo photo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời Gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5p 35p 5p 25p 5p A. Kiểm tra bài cũ - Gv gọi 1 Hs kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen. - Gv gọi 2 Hs đọc đơn xin phép nghỉ học. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. a) Mục tiêu: Giúp cho Hs kể rõ ràng mạch lạc câu chuyện. b) Cách tiến hành: Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV cho Hs quan sát tranh minh họa - Gv kể chuyện . kể xong Gv hỏi: + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời như thế nào? + Vì sao cậu bé nghỉ như vậy? - Gv kể lần 2. - Gv mời 1 Hs kể lại. - Gv mời 4 Hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. Hoạt động 2: a) Mục tiêu: Giúp các em điền đúng nội dung của điện báo. b) Cách tiến hành: Bài tập 2: - Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv hỏi: + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? - Gv hướng dẫn Hs điền nội dung vào mẫu: + Họ, tên , địa chỉ của người nhận. + Họ, tên, địa chỉ người gửi.( cần chuyển thì ghi, không thì thôi). + Họ tên địa chỉ người gửi ( ở dòng dưới) - Gv mời 2 Hs nhìn mẫu điện báo làm miệng. - Gv cho cả lớp viết vào vở nội dung theo yêu cầu của bài tập. - Gv chấm 5 bài của Hs làm xong trước. - Gv nhận xét bài làm Hs. - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài tiếp theo. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs xem tranh. Vì cậu rất nghịch. Mẹ sẽ chẳng đồi được đâu. Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. Hs chép các gợi ý. Hs kể chuyện. Đại diện 4 bạn lên thi. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Em được đi chơi xa. Trước khi đi, ông bà, bố mẹ lo lắng , nhắc em phải gởi điện baó về ngay. Đến nơi em gởi điện báo cho cả nhả yên tâm. Dưạ vào mẫu điện báo, em viết vào họ tên, điạ chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện. Cần viết chính xác cụ thể. Đây là phần bắt buộc phải có. Phần này nếu không cần thì không ghi. Người gửi phải ghi đầy đủ, để Bưu điện khi gặp khó khăn khi chuyển sẽ liên lạc. 2 Hs làm miệng vào mẫu điện báo. Hs làm vào VBT. Long Điền Tiến A, ngày 21 tháng 9 năm 2009 Người soạn PHAN HOÀNG KHANH Ý kiến phê duyệt ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: