TẬP ĐỌC
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, huơ vòi
- Đọc trôi chảy toàn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ
- Hiểu nd: bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cho ta thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên thú vị và bổ ích của hội đua voi
Tuần 25: Thứ hai ngày 1 tháng 03 năm 2010 Toán Thực hành xem đồng hồ (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố biểu tượng về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố cách xem đồng hồ( chính xác đến từng phút) - Củng cố hiểu biết về thời gian làm các công việc trong ngày của HS II. ĐDDH: -Tranh SGK - Mô hình đồng hồ III. Các HĐ dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: - GV đưa ra 1 số giờ cụ thể y/c HS nói đúng giờ - NX, đánh giá - HS trả lời - NX 2. Bài mới: HĐ1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng HĐ2: Luyện tập Bài 1: xem tranh rồi trả lời câu hỏi Đ/án: a, An tập thể dục lúc 6h 10 phút b, An đến trường lúc 7 h 10 phút - y/c HS nhìn tranh SGK trả lời câu hỏi - NX, đánh giá - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - NX Bài 2:Đáp án -Đồng hồ H và đồng hồ B -Đồng hồ I và đồng hồ A -Đồng hồ k và đồng hồ C -Đồng hồ L và đồng hồ G -Đồng hồ M và đồng hồ D -Đồng hồ N và đồng hồ E - y/c HS nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi Cho HS thảo luận và trả lời -Những đồng hồ nào chỉ cùng một thời gian ? - Nhìn tranh trả lời - NX Bài 3: Đáp án a ,Hà đánh răng ,rửa mặt lúc 6giờ và xong lúc 6h10’Vậy Hà đánh răng và rửa mặt trong 10’ b,Cậu bé đi học lúc 7hkém 5’,vào học 7h Từ 7hkém 5’đến 7h là 5’ C,Chương trình phim hoạt hình bắt đầu lúc 8hvà kết thúc lúc 8h 30’.Chương trình kéo dài trong 30’/ - -y/c HS quan sát tranh SGK -Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút ? -Từ 7h kém 5’ đến 7 giờ là bao nhiêu phút ? -Chương trình hoạt hình kéo dài trong bao nhiêu phút ? NX, đánh giá - Quan sát trả lời câu hỏi - NX 3. Củng cố- DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 28 I Mục đích HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 28 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào gợi ý HS kể được từng đoạn của câu chuyện : Hội vật - Bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện 2. Rèn kỹ năng nghe II. ĐDDH - Bảng phụ, tranh minh họa III. Các HĐ dạy – học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: "Tiếng đàn" - y/c HS đọc bài + trả lời câu hỏi - NX, đánh giá - HS đọc - NX 2. Bài mới: HĐ1: GTB - Giới thiệu – ghi bảng HĐ2: Luyện đọc B1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu giọng thay đổi từng đoạn B2: HD luyện đọc + giải nghĩa từ - y/c HS luyện đọc nối tiếp câu -> Theo dõi ->sửa sai - y/c HS đọc nối tiếp đoạn - HD đọc ngắt giọng - Lật bảng phụ Ngay nhịp trống đầu...... Chán ngất.//. - y/c HS đọc từ cần giải nghĩa - HD HS luyện đọc đoạn theo nhóm - Y/c HS đọc đồng thanh - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc CN, TT - HS đọc SGK - Đọc đoạn theo nhóm đôi - 1vài nhóm đọc - Cả lớp đọc ĐT toàn bài HĐ3: Tìm hiểu bài + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? + Cách đánh của Quắm Đen và ông cản Ngũ có gì khác nhau? + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật ntn? + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng ntn? + Theo con vì sao ông Cản Ngũ đã thắng? - HS đọc thầm đoạn 1 (Tiếng trống dồn dậpngười xem) -HS đọc thầm đoạn 2 (Quắm Đen: lăn xả Cản Ngũ: chậm chạp) - HS đọc thầm đoạn 3 ( nhanh như cắt Quắm Đen luồn qua 2 cánh taythua cuộc) - HS đọc đoạn 4, 5 ( Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi...) ( ông đã thắng về kinh nghiệm ...) - 1HS đọc lại cả bài Tiết 2 HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn “Ngay.... .bụng vậy” - Thi đọc hay - NX, đánh giá - HS theo dõi - HS đọc thi HĐ5: Nêu nhiệm vụ - Lật bảng phụ B1: Nêu nhiệm vụ - Gọi HS đọc y/c GV hd: cần tưởng tượng có 1 cuộc thi tài trước mắt - 1HS đọc B2: kể theo nhóm - y/c HS kể theo nhóm đôi - HS kể B3: kể trước lớp - y/c HS kể trước lớp - Thi kể hay 1 đoạn - Chọn bạn kể hay - 5 HS nối tiếp kể - HS kể hti - NX 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Toán Bài toán liên quan rút về đơn vị I Mục tiêu: - Giúp HS biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị - Giáo dục HS có ý thức học tốt II. ĐDDH: - Phấn màu - Bộ ĐDDH GV - HS III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: - GV đưa ĐH hỏi mấy giờ ? - NX, đánh giá - HS trả lời - NX 2. Bài mới: Hoạt động 1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng - HS đọc Hoạt động 2: HD giải bài toán 1 TT: 7 can : 35L 1 can: .L? Mỗi can chứa số lít mật là: 35 : 7 = 5 L Đ/s : 5L - y/c HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ?Hỏi gì? Muốn tính số lít mật ong của 1 can ta làm ntn? + Ai đọc bài giải - GV ghi bảng ( Ta lấy 35 :7) - HS đọc Hoạt động 3:HD giải bài toán 2 TT : 7 can : 35L 2 can : .L? Mỗi can có số lít mật là: 35 : 7 = 5 L 2can có số lít mật là: 5 x 2 = 10 L Đ/s: 10 L - Y/c HS đọc đề toán + bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Ai nêu TT? + Để tìm được 2 can đựng bao nhiêu lít mật ong ta phải làm gì? + Biết 1 can đựng 5 lít, muốn tìm 2 can đựng bao nhiêu lít ta làm ntn? Tại sao lại lấy 5 x 2 ? + Vậy khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường tiến hành theo những bước nào? - HS đọc - HS nêu TT ( Tìm 1 can đựng bn lít) ( Ta lấy 5 x 2) - HSTL B1: Tìm giá trị 1 phần - HS nhắc lại B2: Tìm giá trị nhiều phần đó Hoạt động 4: luyện tập Bài 1: TT: 4 vỉ: 24 viên thuốc 3 vỉ: .....viên thuốc? Giải Số viên thuốc trong mỗi vỉ là : 24 :4= 6(viên) Số viên thuốc trong 3 vỉ là : 6 x 3 =18 (viên) Đáp số : 18 viên - Gọi HS đọc đề toán - y/c 1 HS nêu TT + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Nêu cách giải - NX, đánh giá - 1HS đọc - 1 HS nêu - HS TL - 1HS lên bảng - HS làm vở - Đọc bài - NX Bài 2: TT: 7 bao: 28 kg 5 bao:..kg? Giải Số gạo trong mỗi bao là : 28 :7 = 4 (bao) Số gạo trong 5 bao là : 4 x5 =20 (kg) Đáp số :20 (kg) - y/c HS đọc đề toán + Nêu tóm tắt + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Nêu cách giải - NX, đánh giá - HS làm bài - Đọc bài làm - NX Bài 3: Xếp hình Cho 8 hình xếp thành hình theo mẫu - y/c HS lấy bộ ĐD - T/c thi xếp hình - Tổ nào xếp được nhiều thì thắng cuộc - Thực hành xếp - 2 nhóm thi 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Chính tả: ( Nghe – viết) Hội vật I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác , tình bày đúng 1 đoạn trong truyện: Hội vật - Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch; ưt/ưc II. ĐDDH: - Bảng phụ ghi sẵn ndBT III. Các HĐ dạy – học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát - GV đọc - NX - Ghi điểm - HS viết bảng con, bảng lớp 2. Bài mới: HĐ1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng HĐ2: HD viết chính tả B1: Trao đổi nd đoạn viết - GV đọc bài 1 lần + Đoạn văn này cho ta thấy rõ điều gì ? - 1HS đọc lại B2: HD trình bày + Đoạn văn này có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? B3: HD viết từ khó + Hãy tìm từ khó viết? - GV đọc lại và y/c HS viết bảng con. Cản Ngũ, Quắm Đen, loay hoay - NX, chỉnh sửa - HS tìm - HS viết bảng - NX B4: Viết bài - GV đọc cho HS viết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi - Chấm 1 số bài - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi HĐ3: HD làm BT Bài (2a) - Gọi HS đọc y/c của bài - Lật bảng phụ Đ/án: trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng - NX, đánh giá - HS đọc - HS làm bài - 2HS lên bảng - 1số HS đọc bài - NX 3. củng cố -DD - NX giờ học - CBBS Thứ tư ngày 3 tháng 03 năm 2010 Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, huơ vòi - Đọc trôi chảy toàn bài 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ - Hiểu nd: bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cho ta thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên thú vị và bổ ích của hội đua voi II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ SGK III. Các HĐ dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: "Hội vật" - y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi - NX, đánh giá - HS đọc 2. Bài mới: HĐ1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng HĐ2: luyện đọc B1: Đọc mẫu - GV đọc bài giọng vui tươi, sôi nổi - nghe B2: HD HS đọc + giải nghĩa từ Trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ. - y/c HS đọc từng câu ->Theo dõi -> sửa sai - y/c HS đọc từng đoạn - Lật bảng phụ Những chúđà, /huơ vòi/chàogiả/đãvũ/khen ngợi chúng.// - y/c HS đọc chú giải SGK - y/c HS đọc đoạn theo nhóm - Y/c HS đọc đồng thanh - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc CN, TT -HS đọc - HS đọc nhóm đôi, 1vài nhóm đọc - NX - Cả lớp đọc ĐT HĐ3: Tìm hiểu bài + tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? + Cuộc đua diễn ra ntn? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? - HS đọc thầm đoạn 1 (voi đua từng tốp 10 con) - HS đọc đoạn 2 ( chiêng trống nổi lên) ( những chú voi chạy đến đích) HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 2 - T/c thi đọc hay đoạn 2 - NX , đánh giá - HS đọc thi - NX 3. Củng cố -DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Thứ năm ngày 4 tháng 03 năm 2010 Luyện từ và câu Nhân hoá - ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: vì sao? I. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện về phép nhân háo: Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay, cái đẹp của những hình ảnh nhân hoá - Ôn luyện về câu hỏi: Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?Trả lời đúng các câu hỏi vì sao ? II. ĐDDH: - Ghi sẵn Nội dung bài 1, 2 lên bảng - Viết sẵn các câu hỏi 1,2,3 của BT3 II. Các hoạt động dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: + Hãy tìm TN tả HĐ NT? + Tìm những từ chỉ các môn NT? - NX, đánh giá - HS trả lời - NX 2. Bài mới: HĐ1: GTB - Giới thiệu - ghi bảng HĐ2: HD làm BT - Lật bảng phụ Bài 1: Tìm những sự vật, con vật được tả Chúng được gọi bằng nhữn ... ng tính diện tích hình vuông II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình vuông 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: 3. Củng cố - Dặn dò - Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào ? - Cả lớp làm ra nháp bài sau: Một hình vuông có chu vi 24cm. Tính diện tích hình vuông đó - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học -Đầu bài cho gì? hỏi gì? - Củng cố: Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông - Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì ? - Muốn biết diện tích mảng tường là bao nhiêu con cần biết gì ? - Củng cố: Bài này thuộc dạng toán gì ? - Củng cố: Hình vuông và hình chữ nhật tuy có cùng chu vi nhưng hình vuông có diện tích lớn hơn - GV nhận xét giờ học - HS làm bài - Chữa bài. Nhận xét - HS mở SGK trang 154 - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm trên bảng - Chữa bài. Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu + Diện tích viên gạch + Số viên - 1HS làm trên bảng. Nhận xét + Gấp 1 số lên nhiều lần - 1HS đọc yêu cầu - HS tự làm - Đổi chéo vở để kiểm tra Học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông THủ công Làm đồng hồ để bàn ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - Đồng hồ để bàn - Giấy thủ công III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại cách làm đồng hồ. c. HĐ2: Làm đồng hồ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS hát hoặc đọc thơ về cái đồng hồ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nêu các bộ phận của đồng hồ để bàn? - Khung đồng hồ hình gì ? - Mặt đồng hồ được ghi những số chỉ giờ nào ? - Con có nhận xét gì về 3 kim đồng hồ ? - Nêu các bước làm đồng hồ ? + Bước 1: Cắt giấy làm đế, khung, chân đỡ, làm mặt đồng hồ + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - GV quan sát nhận xét, giúp đỡ HS. - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS hát - Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ - Hình chữ nhật - 3, 6, 9, 12 - Kim giờ ngắn, to Kim phút dài, nhỏ Kim giây mảnh, dài - Để biết thời gian - 2HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn - HS đồng hồ để bàn tự nhiên và xã hội Đi thăm thiên nhiên ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh biết - Vẽ, nói hoặc viết về những các con vật mà học sinh đã quan sát được khi xem tranh ảnh, II. Đồ dùng dạy học: - Giấy vẽ, màu vẽ - Tranh ảnh III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1 : Quan sát c.HĐ2 : Làm việc theo nhóm d. HĐ3 : Thảo luận 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - T/c cho HS ra quan sát tranh ảnh về các con vật - GV đánh giá, nhận xét các nhóm làm tốt - GV kết luận - Nêu những đặc điểm chung của thực vật ? - Nêu đặc điểm chung của động vật ? - Nêu đặc điểm chung của cả động vật và thực vật ? - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau. - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình - Có rễ, thân, lá, hoa, quả - Có đầu, mình và cơ quan di chuyển - Đều là cơ thể sống Hoạt động ngoài giờ lên lớp Luyện chữ Viết phần còn lại của vở Tập viết. - Yêu cầu HS lấy vở Tập viết viết phần ở nhà . - GV quan sát nhắc nhở HS. Tập viết Ôn chữ hoa T ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa T ( Tr ) thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng Trường Sơn bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa T ( Tr ) - Bảng con III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa * Viết từ ứng dụng * Luyện viết câu ứng dụng c. Viết vở: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà - GV yêu cầu 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước - GV nhận xét - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Tìm các chữ viết hoa có trong bài - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ T, Tr, S, B. GV giới thiệu: Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta (dài gần 1000 km). Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, đó là con đường đưa bộ đội vào miền Nam đánh Mĩ. Nay, theo đường mòn Hồ Chí Minh, chúng ta đang làm con đường quốc lộ số 1B nối các miền Tổ quốc với nhau - Đọc câu ứng dụng - GV: Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi - GV nêu yêu cầu bài viết - GV chấm 1 số bài. Nhận xét - Thăng Long Thể dục thường xuyên - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp: Thăng Long, Thể dục T ( Tr ), S, B - HS tập viết Tr, S trên bảng con - HS đọc từ ứng dụng - HS tập viết trên bảng con - 1HS đọc - HS tập viết trên bảng con: Trẻ em - HS viết bài Hướng dẫn học - Yêu cầu học sinh tự lấy bài chưa hoàn thành trong ngày ra để hoàn thành nốt: Toán Tập đọc TN và XH Luyện từ và câu - Giáo viên quan tâm giúp đỡ học sinh còn chậm, bồi dưỡng học sinh giỏi. - Còn thời gian cho học sinh luyện chữ. Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn: Viết về một trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, học sinh viết được 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết gợi ý III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS viết bài: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV mời 2HS kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà các em đã có dịp xem - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV nhắc học sinh: + Trước khi viết, cần xem lại gợi ý ở BT1 (tuần 28) đó là những Nội dung cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu + Nên viết vào giấy nháp trước - GV chấm, chữa nhanh 1 số bài, cho điểm. Nhận xét chung - HS nào viết chưa tốt về hoàn chỉnh bài - 2HS kể - HS viết bài - 5HS đọc bài viết Toán Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) - Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính và về tính diện tích hình chữ nhật II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ hình bài 3, 4 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn cộng: c. Thực hành: * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: * Bài 4: 3. Củng cố - Dặn dò: Đặt tính rồi tính 5732 + 6194 5900 - 245 4482 + 1954 1981 - 676 - Giới thiệu ghi đầu bài. - Nếu thêm chữ số 4 vào bên trái số 5732 và thêm chữ số 3 vào bên trái số 6194 ta cộng như thế nào ? - GV yêu cầu học sinh tự cộng như SGK 45732 36194 81926 - Vậy muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta đặt tính như thế nào ? Củng cố: Hãy nêu lại cách cộng các số trong phạm vi 100 000? - Củng cố: Nên đặt số có nhiều chữ số làm SH1, số có ít chữ số làm SH2 rồi cộng - HCN ABCD có kích thước như thế nào ? - Bài yêu cầu tính gì ? - Củng cố: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì ? - Củng cố: Cách giải nào nhanh hơn ? - Nhắc lại cách cộng 2 số có nhiều chữ số - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau. - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm nháp - Chữa bài. Nhận xét - HS cộng + Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái - HS mở vở toán - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm trên bảng. Cả lớp làm vở - Chữa bài. Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm trên bảng, cả lớp làm vở. - Chữa bài - Đổi chéo vở để kiểm tra - 1HS đọc yêu cầu - 1HS làm trên bảng.Cả lớp làm vở. Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở - 1HS đọc kết quả. Nhận xét C1: 2350 - 350 = 2000 (m ) 2000m = 2km 2 + 3 = 5 (km ) C2: 3km = 3000m 3000 - 350 =2650 ( m ) 2650 + 2350 = 5000 ( m ) Chính tả ( Nghe viết ) Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng 1 đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu to. - Bảng phụ, bảng con. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD nghe - viết: c. HD HS làm bài tập: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV đọc cho 2HS viết bảng, cả lớp viết bảng con những từ sau: nhảy xa, nhảy sào, sới vật, xiếc, đua xe - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV đọc bài chính tả - Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? - Tìm những chữ khó viết ? - Yêu cầu HS viết bảng lớp , bảng con. - GV đọc, học sinh viết bài - GV chấm 1 số bài. Nhận xét - GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu, mời 2 nhóm lên làm bài tiếp sức - GV giúp học sinh phân biệt Sung (sung sướng, bổ sung, quả sung) Xung (xung phong, xung đột, xung kích) - Truyện vui trên gây cười ở điểm nào ? GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau - 2HS viết bảng con , bảng lớp 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK - Vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ - HS nêu - HS viết - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm truyện vui, làm bài cá nhân - Truyện giảm 20 cân: Người béo muốn gầy đi nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã. Kết quả không phải anh ta gầy đi mà con ngựa anh ta cưỡi sút 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta
Tài liệu đính kèm: