Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 5

Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 5

I. Mục tiêu :

TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

KC : Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

** Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ viết câu dài

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : 	
 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM 
NS : 18/9/2011
Thứ hai
NG : 19/9/2011
I. Mục tiêu : 
TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KC : Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 
** Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ viết câu dài
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : Kiểm tra đồ dung của HS
2. Bài cũ : Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại và trả lời các câu hỏi 1,3
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu chủ điểm Tới trường ; bài học.
b/ Hướng dẫn đọc :
- HS giỏi đọc 
- Từ khó : loạt đạn, viên tướng, quả trám, cây nứa tép, quyết định, luống hoa, hoảng sợ, nghiêm giọng, khoát tay, chỉ huy.
- Đọc câu
- Câu dài : Những người lính và viên tướng/ sững lại / nhìn viên tướng nhỏ.//
+ Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm. //
- Đọc đoạn
- Đọc mẫu 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Đoạn 1 : Gọi HS đọc kết hợp giải nghĩa các từ : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh.
** Đặt câu có từ “ thủ lĩnh” 
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ?
trò đánh trận giả
trò đánh cầu lông
trò chơi năm mười
Đoạn 2 : Yêu cầu cả lớp đọc thầm kết hợp giải thích hoa mười giờ.
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết địnhchân rào? 
+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ?
Đoạn 3 : gọi HS đọc nhóm đôi kết hợp giải thích từ nghiêm giọng
+ Thầy giáo mong điều gì ở HS trong lớp ?
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi thầy giáo hỏi
Đoạn 4 : Gọi HS đọc bài. 
+ Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “ Về thôi”.
+Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
+ Ai là người dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ?
+ Các em đã có bao giờ dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện chưa ?
KC : Gọi HS nêu yêu cầu ở SGK 
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh minh họa ở SGK nhận ra chú lính nhỏ
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.
- Thi kể chuyện trước lớp theo nhóm.
- GV cùng HS nhận xét bình chọn.
** Kể lại toàn câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò :
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
A. Leo qua rào là dũng cảm.
B. Chú bé nhỏ bị coi là hèn vì đã chui qua lỗ hổng dướ chân rào là người dũng cảm.
C. Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- 2 HS 
- Quan sát tranh và phát biểu ý kiến. 
- HSG đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cá nhân, đồng thanh. 
- Truyền điện câu 
- Cá nhân, đồng thanh 
- Nối tiếp đoạn 
- Theo dõi SGK, đọc thầm 
- 2 HS đọc , đọc phần chú giải 
** Đặt câu 
+ HS chọn thẻ a, b, c 
- ở trong vườn trường. 
- Cả lớp đọc thầm 
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
+ Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
- Đọc theo nhóm đôi
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. 
- HS phát biểu ý kiến của mình 
- 2 HS đọc 
+ Chú nói : «  Nhưng như vậy là hèn » rồi quả quyết bước về vườn trường. 
+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. 
- HS tự liên hệ phát biểu trước lớp. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Quan sát, nhận ra chú lính nhỏ. 
- Kể chuyện theo nhóm 4
- Thi kể theo nhóm 
- Nhận xét bình chọn. 
* HSG kể 
- Chọn ý C
- Lắng nghe
Tuần 5
Toán : NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)
NS : 18/9/2011
Thứ hai
NG : 19/9/2011
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
- HSH không làm BT1 mà làm BT64 tr 13 sách BD & PT Toán 3.
Làm BT1 (cột 1, 2, 4) ; BT2 ; BT3.
II. Chuẩn bị :
- GV : Phiếu BT cho HSG
- HS : Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Cả lớp 24 x 2, 20 x4 
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Nêu và ghi phép nhân lên bảng : 
26 x 3 = ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính (theo cột dọc) 
xxx
 26 + 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 
 3 1 
 7 8 + 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 
 bằng 7 viết 7 
Vậy : 26 x 3 = 78 
- Gọi HS nêu lại cách tính
- Hướng dẫn phép nhân 54 x 6 (tương tự)
- Cho nhận xét phép nhân có nhớ một lần. 
b/ Luyện tập : 
Bài 1 : Tính 
- Yêu cầu HS làm cột 1, 2, 4 vào vở BT, 3 HSTB giải bảng.
- Giao bài cho HSG
** Tìm y là số tự nhiên chia hết cho 6
a/ y : 6 < 2 b/ 5 < y : 6 <8
Bài 2 : Bài toán 
- Gọi Hs đọc bài, hỏi – đáp đề toán
Tóm tắt :
+ 1 cuộn : 32 m
+ 2 cuộn : m ?
 - Cho HS nêu lời giải, làm phép tính ở bảng con. 
- Bài 3 : Tìm x 
- Yêu cầu HS nhắc lại Tìm số bị chia
- Gọi HS giải bảng.
4. Củng cố, dặn dò : 
Chọn kết quả đúng của phép tính sau :
16 x 6 = 
A. 76 ; B. 86; C. 98
- Nhận xét tiết học
- Bảng con 
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi nêu cách tính.
( nhân phải sang trái ) 
- 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 ( thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1 ;3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 ( bên trái 8).
- Nhiều HS nêu lại (lưu ý HSY)
- Thực hiện tương tự 
- 1 HS nêu yêu cầu 
- 3 HS giải bảng, cả lớp làm vào vở BT
- HSG nhận bài rồi tự làm
- 1 HS đọc đề, 2 HS hỏi – đáp 
- 1 HS tóm tắt ở bảng 
- Làm phép tính ở bảng con 
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Cá nhân, đồng thanh 
- 2 HS bảng lớp, cả lớp làm vào vở BT
- Chọn ý C
Tuần 5
Toán : LUYỆN TẬP
NS : 18/9/2011
Thứ ba
NG : 20/9/2011
I. Mục tiêu :
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
- HSG không làm BT1 mà làm BT56 tr 12 sách BD & PT Toán 3.
Làm các BT1, BT2 (a, b), BT3, BT4.
II. Chuẩn bị :
- GV : Phiếu BT dành cho HSG.
- Vở BTT 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : 
- Giải bảng con 6 x 4, 82 x 5
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Tính 
- Yêu cầu HS giải vào vở BT, 3 HS giải bảng lớp. 
- Giao bài cho HSG
** Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
a/ 6 x 7 + 6  6 x 8
b/ 6 x 8 + 8  6 x 9
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
-Yêu cầu cả lớp làm bảng con (BT2 a, b) 
Bài 3 : bài toán 
- Hướng dẫn HS tóm tắt 
+ 1 ngày : 24 giờ 
+ 6 ngày :  giờ ? 
- Gọi 1 HS giải bảng, cả lớp làm vào vở 
Bài 4 : thực hiện quay kim đồng hồ 
- Gọi một số HS lên thực hành quay kim đồng hồ như BT4. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Chọn kết quả đúng của phép tính sau:
84 x 3 = ? 
A. 212 
B. 252
C. 332
D. 442
- Nhận xét tiết học 
- Bài về nhà : 2/SGK; 1, 2/ VBTT3 
- Hát 
- Cả lớp thực hiện trên bảng con 
- Lắng nghe 
- 1 HS nêu yêu cầu 
- 3 HS giải bảng lớp, cả lớp con 
- HSG nhận bài rồi tự làm
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Bảng con 
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS giải bảng, cả lớp vở 
- 4 HS nối tiếp lên thực hiện, cả lớp quan sát nhận xét. 
- ý đúng B
- Lắng nghe
Tuần 5
Chính tả ( Nghe viết)
 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
NS : 18/9/2011
Thứ ba
NG : 20/9/2011
I. Mục tiêu : 
- Nghe –viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT (2) a /b.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). 
II. Chuẩn bị : 
- HS : Bảng con, bút, vở CT,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Viết : loay hoay, gió xoáy
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn viết chính tả 
- Đọc đoạn : (Viên tướng khoát tayhết)
-Từ khó : Khoát tay, hèn, quả quyết, về phía, sững lại, chỉ huy 
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập (2) a/b; BT3
- Cho HS nêu thắc mắc.
- Đọc từ khó HS viết bảng con. 
- Kiểm tra cách cầm bút của HS.
- Gọi 1 HS viết bảng
- Đọc chậm từng cụm từ, câu.
- Đọc cả bài để HS rà soát lại.
- Hướng dẫn chấm bài ở bảng. 
- Yêu cầu HS đổi vở chấm bài chéo.
- Chấm bài, nhận xét, khen ngợi. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S 
A. bông sen
B. đường phèng
C. quen biết
D. cái chén
Đ. Sắc béng
G. hòn len
- Kết luận : Đúng : A, C, D, G; sai : B, Đ
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe 
- Theo dõi ở SGK 
- Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân, đồng thanh) 
- Thảo luận nhóm đôi 
- ( nếu có) 
- Thực hiện cầm bút 
- Cả lớp nghe – viết 
- Lắng nghe, rà soát 
- Cả lớp cùng GV chấm bài. 
- Chấm bài chéo 
- Lắng nghe 
- Sử dụng thẻ Đ - S
Tuần 5
Tự nhiên xã hội
 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
NS : 18/9/2011
Thứ ba
NG : 20/9/2011
I. Mục tiêu :
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
* Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
II. Chuẩn bị : 
Hình ở SGK 
* Các kĩ năng sống được giáo dục :
Phân tích và xử lí thông tin về tim mạch thường gặp ở trẻ em
Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Cho HS nhắc lại bài cũ 
+ Cần làm gì để bảo vệ cơ quan tuần hoàn ? 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Động não 
MT : Kể tên một vài tên bệnh về tim mạch
- Cho HS kẻ một số bệnh tim mạch mà em biết.
- Theo dõi và giải thích thêm 
Hoạt động 2 : Đóng vai 
MT : Biết được tác hại và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim.
- Cho HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 20/ SGK và đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật trong các hình. 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4, sắm vài theo các câu hỏi sau: 
+ Ở lứa tuổi nào thương hay bị thấp tim ? 
+ Bệnh thấp tim tác hại như thế nào ?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
- Mời các nhóm xung phong đóng vai trước lớp. 
- GV cùng HS nhận xét. 
Kết luận : Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh này để di chứng nặng nề cho van tim, cuối cung gây ra suy tim. 
+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị viêm họng, vim a - mi – đan kéo dài hoặc do viêm khớp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
MT : Biết một số cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
+ Ý thức đề phòng bệnh thấp tim. 
- Yêu cầu HS quan sát H 4, 5, 6 trang 21/SGK thảo luận nhóm đôi nói về nội dung, ý nghĩa của từng hình.
- Gọi một số HS trình bày theo cặp 
- Nhận xét, khen ngợi 
Kết luận : Để phòng bệnh thấp tim cần phải : Giữ cơ thể khi trờ ... ăng chứa nước tiểu.
- Ống dẫn đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài. 
- Gọi một số HS lên bảng, vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị SGK
- 2 HS trả lời 
- 2 HS nhắc lại 
- Quan sát thảo luận 
- Một số HS lên bảng thực hiện 
- Lắng nghe, nhắc lại 
- Cá nhân
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm thực hiện trước lớp 
- Lắng nghe, nhiều HS đọc lại
- 3 HS
- Lắng nghe
Tuần 5
Toán
 LUYỆN TẬP
NS : 18/9/2011
Thứ năm
NG : 22/9/2011
I. Mục tiêu :
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ).
- Biết xác định của một hình đơn giản.
II. Chuẩn bị : 
- Vở BTT 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Gọi số HS đọc bảng chia 6 
3. Bài mới : 
 Luyện tập : 
Bài 1 : Tình nhẩm 
- Yêu cầu HS nhẩm rồi nêu kết quả
- Giao bài cho HSG
** Tính : 45 – 18 : 2 =; 32 : 4 x 10 
Bài 2 : Tính nhẩm
- Tổ chức chơi trò chơi “ Vi tính” 
Bài 3 : Bài toán 
- Gọi HS đọc đề toán, hỏi - đáp
- Gợi ý HS tóm tắt 
+ 6 bộ : 18 m
+ 1 bộ :  m ?
- Yêu cầu HS giải bảng con, 1HS giải bảng 
Bài 4 : Đã tô màu vào hình nào ? 
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK rồi nêu kết quả
4. Củng cố, dặn dò : 
Chọn nhanh kết quả đúng của phép tính sau: 36 : 6 = 
 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị 
- Nhiều HS đọc bảng chia 6
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Nhẩm nêu kết quả ( nhiều HS) 
- HSG làm vào vở 
-1 HS nêu yêu bài 
- Cả lớp tham gia trò chơi 
- 1 HS đọc đề toán, 2 HS hỏi – đáp 
Giải
Số mét vải may mỗi bộ quần áo là :
18 : 6 = 3 (m)
Đáp số : 3 m
- Hình có số hình được tô màu là hình 2 và 3
- Ý đúng B
Tuần 5
Chính tả (tập chép)
 MÙA THU CỦA EM
NS : 18/9/2011
Thứ năm
NG : 22/9/2011
I. Mục tiêu :
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT điền tiếng có vầm oam (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b.
II. Chuẩn bị : 
- Chép sẵn bài ở bảng lớp.
- Vở CT, bảng con, phấn, bút,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Viết : hoa lựu, lơ đãng, cái xẻng,
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn HS tập chép : 
- Đọc bài theo thơ trên bảng. 
- Hướng dẫn HS nhận xét bài chính tả. 
+ Bài thơ viết thể thơ nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ Các chữ đầu câu cần viết thế nào ?
Từ khó : mùi hương, nghìn, cốm mới, lá sen, mong đợi.
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập. 
- Viết bảng con 
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài. 
- Chấm bài nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S
A. Thân quen
B. Thổi kèng
C. Chuông kêu leng ken
D. Dế mèn
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- Viết bảng con 
- Lắng nghe 
- Theo dõi ở bảng 
- Cả lớp theo dõi bài trên bảng trả lời các câu hỏi 
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Cả lớp 
- Nhìn bảng chép bài 
- thẻ Đ - S
Tuần 5
Luyện từ và câu
 SO SÁNH
NS : 18/9/2011
Thứ năm
NG : 22/9/2011
I. Mục tiêu :
- Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém (BT1).
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.
- Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT3, BT4).
II. Chuẩn bị : 
- Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1.
- Bảng phụ viết khổ thơ BT3 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Kiểm tra miệng BT2 và 3 tiết trước. 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của bài 
b/ Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài tập 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài ra giấy nháp.
- Mời HS lên bảng gạch chân những hình ảnh được so sánh.
- Cho HS nhận xét 
Chốt lại lời giải đúng. 
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh
a/ Cháu khỏe hơn ông nhiều.
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sang. 
hơn kém
ngang bằng
ngang bằng
b/Trăng khuya sáng hơn đèn.
hơn kém
c/ Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con.
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
hơn kém
ngang bằng
Bài tập 2 : Ghi lại các từ so sánh ở BT1 
Bài tập 3 : Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây : 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ để tìm hình ảnh so sánh. 
- Gọi HS lên bảng gạch chân những sự vật được so sánh với nhau.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Quả dừa- đàn lợn
Tàu dừa – chiếc lược 
Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và cả mẫu. 
- Nhắc HS tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay vào dấu gạch nối. 
- Yêu cầu HS làm vào vở BT, 2 HS lên làm bảng lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Quả dừa
Như, là, như là, tựa, tựa là, tựa như là, như thể
Đàn lợn con nằm trên cao.
Tàu dừa
Như, là, như là, tựa , tựa là,
Chiếc lược chải vào mây xanh.
4. Củng cố, dặn dò : 
Gọi HS nhắc lại những nội dung vừa học
- HS về nhà học thuộc các câu ứng dụng.
- Chuẩn bị vở bài tập 
- 2 HS nêu miệng 
- Lắng nghe 
- Đọc thầm bài 
- 3 HS 
- 3 HS đọc lại bài 
- Làm vào vở BT 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng 
- Cùng GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào vở BT 
- Cùng GV nhận xét 
- 2 HS nhắc lại
- 1HS nhắc lại nội dung bài.
Chiều thứ năm 22/9/2011
Luyện Toán : 
Bài 1/36 Đặt tính rồi tính
HS làm bảng con
=>Chú ý : cách đặt tính (em Lâm, Tư, Huy, Lan)
Bài 2/ Chú ý cách tính biểu thức
Củng cố phép nhân 4 và 6 (chú ý em Tư, Lâm, Huy)
Bài 3/ Chú ý đọc kĩ đề xác định đề toán
Chú ý cách trình bày bài giải em Lâm, Tư
Bài 3/ Củng cố kĩ năng xem đồng hồ
** Viết chữ số thích hợp vào ô trống
+
 8

8 4
Luyện Tiếng Việt : Tiết 1 và tiết 2
HS đọc thầm bài : “Cậu bé đứng ngoài lớp học”để trả lời câu hỏi 2, 3/31 và 32
Chú ý : Củng cố lại các mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?
Điền l hay n vào chỗ trống trong đoạn văn trang 32
** về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
Tìm tiếng có vần en hoặc eng có nghĩa như sau :
Tiếng chuông kêu : kẻng
Vật dùng để xúc đất : xẻng
Trái nghĩa với dũng cảm : hèn nhát
Sợi dùng để đan dệt áo ấm : len
Rèn chữ viết :
Luyện HS viết vào vở luyện viết chữ đẹp (bài 5)
Tuần 5
Tập làm văn
 TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
NS : 18/9/2011
Thứ sáu
NG : 23/9/2011
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK).
* HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. 
II. Chuẩn bị : 
+ Gợi ý về nội dung họp/ SGK 
+ Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Dại gì nói dối.
- 2 HS đọc điện báo gởi cho gia đình.
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Các em đã đọc truyện Cuộc họp các chữ viết, đã biết các chữ cái và dấu câu tổ chức họp như thế nào. Hôm nay các em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn vị tổ. Cuối giờ em sẽ dự thi và bình chọn người điều khiển cuộc họp giỏi nhất, tổ họp nghiêm túc nhất.
b/ Hướng dẫn làm bài tập : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý nội dung cuộc họp. 
Hỏi : Bài “Cuộc họp của những chữ viết” đã cho em biết : Để tổ chức tốt cuộc họp, các em phải chú ý những gì ? 
- Gọi HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
Nêu MĐ cuộc họp– Nêu tình hình lớp – Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó – Nêu cách giải quyết – Giao việc cho mọi người.
* Chia tổ, giao việc cho HSG điều khiển 
- Cho từng tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. 
- GV cùng HS nhận xét, khen ngợi. 
4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị SGK 
- 1 HS kể 
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc 
+ Xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì? 
+ Vấn đề cần có thật 
+ Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp. 
- 1 HS nhắc lại trình tự.
* HSG điều khiển theo tổ.
- Tham gia cuộc thi theo tổ.
Tuần 5
Toán
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
NS : 18/9/2011
Thứ sáu
NG : 23/9/2011
I. Mục tiêu :
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị : 
- Vở BTT 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi 3 HSTB giải BT3. 
3. Bài mới : 
a/ Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
- Nêu đề toán, gọi HS nêu lại. 
Hỏi: Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo? 
- GV vừa giảng vừa hướng dẫn trên sơ đồ 
“Muốn tìm của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là số kẹo”. 
- Yêu cầu HS nêu lời giải của bài toán như SGK
b/ Thực hành : 
Bài 1 : Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Yêu cầu HS làm vào vở BTT, nêu kết quả miệng. 
Bài 2 : Bài toán 
- Gọi HS đọc đề toán 
- Gọi HSK giải bảng lớp, cả lớp vở
- Nhận xét, ghi điểm 
4. Củng cố, dặn dò : 
Chọn ý đúng nhất 
Khi cần xác định một phần mấy của một số ta sử dụng phép tính :
A. nhân B. chia 
C. cộng D. trừ
- 3 HSTB giải bảng 
- 1 HS nêu lại 
+ Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm.
- Lắng nghe 
- Nêu miệng rồi giải vào vở
- 1 HS nêu yêu cầu và mẫu 
- Cả lớp làm vào vở BTT, nêu kết quả miệng. 
- 1 HS đọc đề toán, 2 HS hỏi - đáp
- 1 HS giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở Bài giải
Số ki-lô-gam táo cửa hàng đã bán là :
42 : 6 = 7 (kg)
Đáp số : 7 kg
- ý B
Tuần 5
An toàn giao thông : 	KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
NS : 18/9/2011
Thứ sáu
NG : 23/9/2011
I/ MỤC TIÊU :
-HS biết luật lệ đi bộ và qua đường.
- Nhận thức và thực hiện tốt luật giao thông.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK, các biển báo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài cũ : Nêu đặc điểm của biển báo nguy hiểm ?
- Nêu đặc điểm của biển chỉ dẫn ?
3. Bài mới : Giới thiệu bài
+ HĐ1 : Đi bộ an toàn
HDHS quan sát hình 1,2,3 tả con đường và những người đi trên đường đó đã thực hiện đúng luật chưa ?
- Em có nhận xét gì về những người đi trên vỉa hè ?
- Đường làng có vỉa hè không ?
- Đường không có vỉa hè thì ta phải đi như thế nào ?
+ HĐ2 : Qua đường an toàn
- Với những đường không có vạch dành cho người đi bộ , muốn qua đường phải làm gì ?
4. Củng cố : Khi đi học về , em đi như thế nào ?
5. Dặn dò : Đi đúng luật giao thông để không bị tai nạn.
Nhận xét tiết học.
2HS
HS mở vở ATGT
HS quan sát hình 1,2,3 + TLCH
HS quan sát hình 4,5+TLCH
HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_5.doc